Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
830,63 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận văn là trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa công bố công trình khoa học nào Tác giả Nguyễn Thị Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.2 Khái niệm hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 13 1.3 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 18 1.4 Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo quy định số nước giới 27 1.5 Ý nghĩa pháp lý quy định hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 29 Chương 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Điều kiện hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 34 2.2 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 40 2.3 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 46 2.4 Bảo vệ quyền lợi ích người thứ ba tình hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu nhầm lẫn 55 2.5 Bất cập thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lần nguyên nhân 56 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 60 3.1 Yêu cầu việc hồn thiện pháp luật hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn 60 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân HCM Hồ Chí Minh HĐVH Hợp đồng vơ hiệu KDTM Kinh doanh thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh quy định HĐVH BLDS năm 2015 BLDS năm 2005 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải ngẫu nhiên mà hệ thống pháp luật quốc gia nào, chế định hợp đồng coi chế định pháp lý quan trọng vào bậc Bởi hợp đồng tạo tiền đề pháp lý cho vận động linh hoạt an toàn giá trị vật chất xã hội Đã từ lâu pháp luật hợp đồng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, vì, hầu hết giao dịch xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thông thường, liên quan đến hợp đồng Vấn đề HĐVH vấn đề cộm chế định hợp đồng Đây vấn đề phức tạp, nhiều vướng mắc cần trả lời sớm nhằm tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào hợp đồng Khi xây dựng pháp luật HĐVH, nhà làm luật quan tâm tới quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng, xử lý HĐVH Các quy định có tác dụng đảm bảo ổn định xã hội, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng Do vậy, quy định HĐVH phải phù hợp với thực tiễn sống, đảm bảo hài hòa quyền bên chủ thể lợi ích cộng đồng, Nhà nước nói chung Tuy nhiên, quy định HĐVH nói chung HĐVH nhầm lần nhiều vướng mắc Các quy định có phần cứng nhắc, chưa đầy đủ, có quy định chồng chéo, gây nên cách hiểu không thống Chẳng hạn như: để tuyên bố HĐVH có nhiều điểm chưa rõ ràng; hậu pháp lý HĐVH quy định chung chung, khó áp dụng Quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ dân không đảm bảo thỏa đáng hợp đồng bị tun bố vơ hiệu Về phía quan nhà nước, tính phức tạp quan hệ hợp đồng, quy định không rõ ràng pháp luật tạo cho họ nhiều khó khăn, lúng túng cơng tác xét xử có liên quan tới HĐVH nhầm lẫn Nói cách khác, điều làm hạn chế lực quan chức việc giải tranh chấp hợp đồng Và thực tế, khơng trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu nhầm lẫn cố ý nhầm lẫn, nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ Với thực trạng đó, quy định pháp luật HĐVH cần sớm hồn thiện đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, hướng tới bảo đảm an tồn lẽ cơng cho chủ thể, góp phần làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh Một sở pháp lý đầy đủ, hồn chỉnh, hành lang pháp lý thơng thống khơng u cầu đáng người dân, doanh nghiệp để họ thực hoạt động kinh doanh bảo vệ lợi ích hợp pháp mà điều kiện để quan nhà nước có thẩm quyền hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao Hơn nữa, cần phải khẳng định việc nhận thức chất HĐVH việc xử lý chúng để từ xây dựng quy định HĐVH cách khoa học, phù hợp với thực tiễn góp phần hoàn thiện chế định hợp đồng hệ thống pháp luật nước ta Từ lý trên, với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật HĐVH nói chung HĐVH nhầm lẫn nói riêng, tác giả lựa chọn đề tài: “Hợp đồng vô hiệu nhầm lần theo pháp luật Việt Nam nay” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu HĐVH, việc giải hậu pháp lý hợp đồng, giao dịch dân vô hiệu nhiều nhà khoa học quan tâm thời kỳ với nhiều góc độ khác Nhìn chung, vấn đề đề cập tới Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Trường đại học Kiểm sát Các vấn đề liên quan đề cập số cơng trình nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ“Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu” Lê Thị Bích Thọ, Trường Đại học Luật TP HCM, năm 2009; Luận án tiến sĩ“Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu”của Nguyễn Văn Cường, Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; Luận văn thạc sĩ“Xử lý HĐVH theo pháp luật dân Việt Nam”của Nguyễn Thị Thanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; Luận văn thạc sĩ “Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý HĐVH Việt Nam”của Cao Thị Thùy Dương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014; … Bên cạnh đó, có nhiều viết tác giả như: Phạm Nguyễn Linh (2018), Xử lý HĐVH lĩnh vực thương mại, Tạp chí luật học số 11/2018; Hoàng Quảng Lực (2011), Bàn giải hậu HĐVH, Tạp chí Tòa án nhân dân số 21/2011; … Tuy nhiên, sau tìm hiểu nghiên cứu cơng trình có liên quan tác giả thấy cơng trình nghiên cứu quy định BLDSnăm 2005, việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thực tiễn, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu nhầm lẫntrong năm gần đây, điều kiện BLDS năm 2015 Quốc hội có hiệu lực Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện quy định HĐVH nhầm lẫn có ý nghĩa quan trọng Cùng với phát triển tình hình kinh tế xã hội, quan hệ xã hội biến đổi ngày phức tạp đa dạng hơn, vấn đề xử lý HĐVH nhầm lẫn nảy sinh nhiều vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành HĐVH nhầm lẫn Với mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn như: khái niệm nhầm lẫn khái niệm HĐVH nhầm lẫn; đặc điểm HĐVH nhầm lẫn; điều kiện HĐVH nhầm lẫn; xử lý hậu pháp lý HĐVH nhầm lẫn - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật dân HĐVH nhầm lẫn - Đánh giá tình hình thực hiện, áp dụng pháp luật chủ thể tham gia kí kết hợp đồng tòa án nhân dân q trình xét xử vụ án có liên quan đến HĐVH nhầm lẫn - Đưa phương án góp phần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định HĐVH nhầm lẫn giải pháp nâng cao hiệu thực quy định hợp đồng pháp luật dân hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu sau: - Quy định pháp luật Việt Nam hành HĐVH, mà cụ thể tập trung vào quy định HĐVH nhầm lẫn BLDS năm 2005, 2015 văn hướng dẫn, đặt tương quan số quy định Luật thuơng mại, Luật doanh nghiệp… công ước, văn pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề - Thực tiễn áp dụng quy định HĐVH nhầm lẫn Về phạm vi nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu đề tài cao học luật, tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận HĐVH pháp luật luật sư thẩm phán tìm thấy quy phạm bổ sung cho thiếu hụt văn pháp luật Để tuyên bố HĐVH, thẩm phán không tuân thủ áp dụng quy định BLDS 2015 mà cần có quyền sáng tạo giải thích pháp luật Đa dạng hóa nguồn pháp luật hợp đồng, sử dụng án lệ hợp đồng dân vô hiệu cho trường hợp tương tự dẫn đến tuyên bố vô hiệu hợp đồng xác hơn, đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng người khác Bởi vậy, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu nên trao cho thẩm phán quyền linh hoạt sáng tạo để phù hợp với trường hợp cụ thể Có thế, thẩm phán tạo loại quy phạm đặc biệt gần gũi với thực tế đời sống - quy phạm thẩm phán thiết lập qua trình áp dụng pháp luật giải vụ án hợp đồng dân Những quy phạm cần xem nguồn quy phạm bổ sung trình áp dụng pháp luật để giải vụ án hợp đồng dân vô hiệu 3.1.3 Đảm bảo thể chế hóa đường lối đổi sách kinh tế Đảng Nhà nước đồng thời tạo tương thích với pháp luật quốc tế HĐVH nhầm lẫn điều kiện hội nhập Để có phương hướng cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật HĐVH nhầm lẫn cần thấy rõ đặc điểm nên kinh tế thị trường nước ta xu hướng phát triển thời gian tới Chúng ta phải xây dựng vàhoàn thiện sở quan điểm kinh tế thị trường nước ta điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển Trong đó, tri thức việc vận hành kinh tế trị trường q ỏi Từ hồn cảnh thực tế Việt Nam thấy , chưa đầy đủ tiền đề cần thiết để xây dựng khung pháp luật hợp đồng kinh tế có chế định HĐVH, xử lý hợp đồng cách đồng hoàn chỉnh Các quy định HĐVHdo nhầm lẫn hành mang tính chất q độ Chính 63 vậy, bước chuyển sang kinh tế thị trường ngày hội nhập sâu rộng đòi hỏi pháp luật hợp đồng nói chung, HĐVHdo nhầm lẫn nói riêng phải linh hoạt, mềm dẻo, có tính thích nghi cao đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước Xu hướng phát triển pháp luật hợp đồng nước giới quốc tế hóa Sự hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới điều kiện tự hóa thương mại xu khơng thể đảo ngược Quốc tế hóa pháp luật hợp đồng thể khía cạnh sau: - Mở rộng, tăng cường tác động pháp luật quốc tế vào luật hợp đồng quốc gia Hiện ngày có nhiều quốc gia tham gia vào hiệp ước quốc tế vận tải biển, hàng không, hàng hải, quốc gia cần phải có thay đổi pháp luật hợp đồng nước - Thống hóa việc điều chỉnh pháp luật hợp đồng mang tính tồn cầu khu vực - Xu tương đồng nội dung hợp đồng nước mà thể nguồn luật khái niệm pháp lý Trong xu hướng đó, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung HĐVH nói riêng cần phải có nghiên cứu, tham khảo pháp luật hợp đồng nước, để tạo tương thích pháp luật hợp đồng nước ta với pháp luật hợp đồng nước giới, đáp ứng nhu cầu hội nhập 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Hồn thiện hệ thống pháp luật, ban hành văn pháp luật hướng dẫn giải thích áp dụng pháp luật: + Sửa đổi giải hậu HĐVH (khơi phục lại tình trạng ban đầu, trả cho nhận thực tế khó áp dụng) + Sửa đổi Điều 126 BLDS HĐVH nhầm lẫn BLDS 2015 chưa quy định đầy đủ phạm vi hành vi xem nhầm lẫn 64 Yêu cầu đặt là: nội dung điều kiện có hiệu lực hợp đồng phải hội tụ đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng, phải khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng Do vậy, cần phải gạt rangoài yếu tố ảnh hưởng tới hiệu lực hợp đồng Bộ luật dân Luật thương mại cần phải có quy định chung khơng đòi hỏi nhiều điều kiện có hiệu lực hợp đồng Từ thực tiễn cho thấy, để hợp đồng có hiệu lực cần thỏa mãn điều kiện sau: - Các bên giao kết thỏa thuận cách tự nguyện - Các bên giao kết có đầy đủ lực để giao kết hợp đồng - Căn giao kết hợp đồng phải hợp pháp, không trái đạo đức xã hội Về hình thức hợp đồng, khơng nên coi điều kiệncó hiệu lực hợp đồng Bởi lẽ, chất, hầu hết hợp đồng vi phạm hình thức hợp đồng mắc phải “lỗi kỹ thuật”, chưa phát sinh hiệu lực vô hiệu Đặc biệt xã hội thương mại nay, mà hình thức hợp đồng phát triển theo hướng ngày linh động hơn, luật pháp đại có xu hướng theo “ngun tắc phi thức” (principle of informality), đòi hỏi có định đặc biệt hình thức số hợp đồng (như hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tặng cho,…) việc quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng không thuyết phục, không phản ánh phổ biến Hơn nữa, Bộ luật dân Việt Nam khơng nên quy định hình thức văn cho nhiều loại hợp đồng Ngoài không nên quan niệm văn hợp đồng văn bên ký đóng dấu mà nên hiểu rộng Tất văn giúp chứng minh quan hệ hợp đồng coi văn hợp đồng Tựu chung lại, vấn đề hình thức hợp đồng, pháp luật quy định sau: “Một hợp đồng lời nói, văn bả 65 hành vi Trong trường hợp luật định, quy định coi thực điều khoản hợp đồng ghi lại theo hình thức thấy điều khoản hợp đồng lưu trữ hìnhthức điện tử hay hình thức trung gian khác phục hồi cácdạng định” Trường hợp HĐVH nhầm lẫn Tại Điều 126BLDS có quy định: bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch mà xác lập giao dịch có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận u cầu thay đổi bên bị nhầm lẫn bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tòa án tun bố giao dịch vơ hiệu bên có lỗi việc để xảy nhầm lẫn phải bồi thường thiệt hại Nhầm lẫn hình dung sai đối tượng hay điều khoản hợp đồng Quy định xác định cụ thể quyền yêu cầu tuyên bố HĐVH việc xử lý HĐVH bên có lỗi chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, pháp luật nên coi nhầm lẫn đối tượng hợp đồng yếu tố làm cho HĐVH; vì, nhầm lẫn số lượng, chất lượng, giá nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng, song nội dung vấn đề nằm khả kiểm soát chủ thể đòi hỏi chủ thể phải tìm hiểu trước giao kết hợp đồng Pháp luật cần có phân biệt nhầm lẫn bên nhầm lẫn hai bên để xác định hậu hợp đồng đó, hợp đồng thỏa thuận ý chí hai bên, hai bên nhầm lẫn ý muốn đích thực hai bên không đạt nên khả vô hiệu hợp đồng lớn Hơn nữa, phải xác định rõ điều kiện cụ thể để nhầm lẫn coi yếu tố vô hiệu hợp đồng nhầm lẫn thân chủ thể, việc xác định chúng khó khăn, quy định điều kiện chặt chẽ hạn chế lợi dụng chủ thể yêu cầu tuyên bố HĐVH, trốn tránh thực hợp đồng Một điều cần bổ sung vào quy định xác định thời điểm phát sinh 66 nhầm lẫn nhằm phân biệt nhầm lẫn dẫn đến HĐVH với quy định liên quan đến việc vi phạm hợp đồng, góp phần hạn chế tình trạng lợi dụng nhầm lẫn để tránh nghĩa vụ thực hợp đồng Hoàn thiện quy định giải hậu pháp lý HĐVH Trước hết, vấn đề tuyên bố hợp đồng thương mại vô hiệu: BLDS Luật thương mại không xác định có quyền yêu cầu tuyên bố HĐVH Do đó, cần phải quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể liên quan sau: - Với trường hợp vô hiệu tuyệt đối, ảnh hưởng đến lợi ích cơng nên ngồi bên tham gia giao kết hợp đồng, người thứ ba, viện kiểm sát, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu tuyên bố HĐVH để khôi phục quyền lợi bị xâm phạm - Với trường hợp HĐVH tương đối bên giao kết hợp đồng người pháp luật bảo vệ có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu Từ thực tiễn xét xử Tòa án xử lý hậu pháp lý HĐVH, thấy, hợp đồng dân bị tuyên bố vô hiệu thường thuộc hai dạng sau: Thứ nhất, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thân hợp đồng khơng đem lại lợi ích cho bên chủ thể mong muốn họ Ví dụ như: HĐVH bên bị lừa dối, bị nhầm lẫn, bị đe dọa Thứ hai, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu lý do, lý không làm ảnh hưởng đến lợi ích mà bên mong muốn 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Qua phân tích trên, xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục bất cập thực trạng ký kết áp dụng pháp luật HĐVH nhầm lẫn: 67 Thứ nhất, xây dựng pháp luật đồng hợp đồng dân vô hiệu, hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn hệ thống pháp luật có liên quan Các nhà làm luật cần có hướng hoàn thiện pháp luật, giúp cho việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền người dân thuận lợi Bên cạnh đó, cần có định hướng hồn thiện văn pháp luật có liên quan như: Luật Cơng chứng; Luật đất đai; Luật nhà ở… để có hệ thống pháp luật đồng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Thứ hai, nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, tổ chức giao chức thực thi pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý Sự cần thiết phải có phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động xét xử án HĐVH nhầm lẫn, chất lượng công tác công chứng số lĩnh vực chuyển nhượng nhà đất, vay vốn tín dụng, vay tài sản thơng qua việc đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán làm cơng tác Với tình hình thực tiễn ký kết HĐVH nhầm lẫn có xu hướng tăng lên, tính chất vụ việc phức tạp đỏi hỏi trình độ người thực công tác pháp luật HĐVH nhầm lẫn phải không ngừng nâng cao Đối với thẩm phán, bên cạnh trình độ chuyên mơn luật pháp cần có niềm tin nội tâm thẩm phán Bên cạnh đó, cần nâng cao nghiệp vụ công chứng viên Khi làm thủ tục công chứng thấy dấu hiệu bất thường hay bên bị ép buộc họ phải đặt câu hỏi nghi vấn, chí hồn lại để tìm hiểu rõ Cơng chứng viên nên giải thích rõ hậu pháp lý bên cố tình xác lập HĐVH nhầm lẫn Có nghingờ công chứng viên mà bị buộc phải thú nhận Khi HĐVH nhầm lẫn bị ngăn chặn Thứ ba, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật xã hội Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân Khuyến khích họ có ý thức tuân thủ pháp luật Tự bảo vệ quyền 68 lợi đáng người khác Chống lại hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Từ hạn chế tối đa việc xác lập HĐVH nhầm lẫn Chính từ cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người dân có hiểu biết hậu pháp lý HĐVH nhầm lẫn xác lập có yếu tố giả tạo theo họ tự ý thức việc tuân thủ pháp luật mang lại nhiều lợi ích cho họ sử dụng thủ đoạn trốn tránh, lách luật Việc tuyên truyền phải thực theo kế hoạch cụ thể, sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức khác để việc tuyên truyền đạt hiệu cao Tiểu kết chương Trên sở phân tích vấn đề lý luận liên quan đến HĐVH nhầm lẫn thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật HĐVH nhầm lẫn Đồng thời sở yêu cầu việc hoàn thiện quy định HĐVH nhầm lẫn Chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐVH như: quán pháp luật hợp đồng, định hướng sửa đổi số vấn đề BLDS Việt Nam, hài hòa lợi ích nước hội nhập quốc tế chương dành nhiều dung lượng để đưa giải pháp cụ thể cho quy định pháp luật vấn đề xung quanh toàn quy định pháp luật HĐVH nhầm lẫn Các giải pháp góp phần vào tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam 69 KẾT LUẬN Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm HĐVH nhầm lẫn sở nhằm thống nhận thức quy định pháp luật HĐVH nhầm lẫn Luận văn xác định rõ trường hợp vô hiệu hợp đồng không quy định BLDS 2015 mà quy định văn pháp luật chuyên ngành LTM 2005, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật kinh doanh bảo hiểm 2010, Luật xây dựng 2014… Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận HĐVH nhầm lẫn Trong luận văn này, tác giả sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật HĐVH nhầm lẫn nhà thực thi pháp luật chủ thể kinh doanh Từ tìm điểm hạn chế quy định pháp luật hợp đồng thương mại nay, là: có quy định chung chung, chưa bao quát trường hợp HĐVH, quy định có phần cứng nhắc, có chỗ thiếu khơng theo kịp sống Cụ thể là: Trong quy định cụ thể có nội dung chưa thật hợp lý, chưa phù hợp với thực tiễn sống, chưa rõ ràng trường hợp HĐVH nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hay vơ hiệu khơng thỏa mãn điều kiện hình thức hợp đồng Đường lối giải hậu HĐVH nhầm lẫn cứng nhắc, chưa đảm bảo công cho đương Do vậy, việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, thiếu xác Các quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu tuyên bố HĐVH nhầm lẫn chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể giao kết hợp đồng Với thực trạng đó, quy định xử lý HĐVH nhầm lẫn cần phải hoàn thiện để quy định mang tính khả thi hơn, phù hợp với thực tế quan tạo điều kiện để hợp đồng phát huy hết vai trò kinh tế thị trường 70 Với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định HĐVH nhầm lẫn, chương luận văn này, tác giả đưa số phương hướng, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện vấn đề từ góc độ xây dựng pháp luật việc áp dụng pháp luật thẩm phán 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2008), Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới, Tạp chí luật học, số 11 năm 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ (Đồng Chủ biên, 2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội PGS.TS Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013 Nguyễn Văn Cường (2005), Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2004), Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật việc tuyên bố HĐVH giải hậu HĐVH, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 12/2004, tr 19-23 Nguyễn Thị Chính (2000), Bàn hiệu lực hợp đồng lao động việc xử lý HĐVH, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 8/2000, tr.19-25 Chính phủ (2007), Nghị định Chính phủ số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2007 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa loại hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Chính phủ (2013), Nghị định phủ số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Cao Thùy Dương (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý HĐVH Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 TS Đỗ Văn Đại (2010), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PGS.TS Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt nam, Hồ Chí Minh 13 Phạm Bá Đông (2013), Một số vấn đề hợp đồng dân vô hiệu thực trạng hướng hoàn thiện, Luận Văn Thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Thị Vân Hà (2002), Thực trạng pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu phương hướng hoàn thiện, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Tất Hiếu (2012), Liên ngành tư pháp trung ương cần sớm hướng dẫn chế định “thời hiệu khởi kiện”, “HĐVH” việc giải tranh chấp đất đai, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 24/2012, tr 61-63 16 Dương Đặng Huệ (2002), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, tạp chí NNPL số 6/2002, tr13-23 17 Lê Huy Hùng (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng dân vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam hành, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quan điểm Bộ luật dân 2005, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 Bùi Thị Thu Huyền (2010), Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí chủ thể, Luận văn thạc sĩ luật học, Truờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Khế (1997), Hợp đồng kinh tế hình thức giải tranh chấp kinh tế, Nxb Đồng Nai 21 Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Quỳnh (1993), Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 PGS.TS Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, phần II,Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Nguyễn Linh (2008), Xử lý HĐVH lĩnh vực thương mại, Tạp chí luật học, Số 11 năm 2008 24 Hồng Quảng Lực (2011), Bàn giải hậu HĐVH, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 21/2011, tr 22-24 25 C Mác, Tư bản, 1, tập 1, Nxb Sự thật, H.1973 26 Phạm Ngọc Minh (2006), Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu, Luận Văn Thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Hải Ngân (2015), Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo, Luận văn thạc sĩ luật học, trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 TS Lê Đình Nghị (2011), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập một,NxbGiáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Phạm Duy Nghĩa (2014), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Dân Trí, tái lần thứ 30 Phạm Duy Nghĩa(2000), Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 32 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005 33 Quốc hội (2005), Bộ luật tố tụng dân năm 2005 34 Quốc hội (2005), Luật thương mại năm 2005 35 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014 36 Quốc hội (2014), Luật phá sản năm 2014 37 Quốc hội (2014), Luật xây dựng năm 2014 38 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015 39 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015 40 Tòa án nhân dân TP HCM (2018), Bản án số 702/2006/TLST-KDTM ngày 16 tháng 10 năm 2006 “Tranh chấp Thành viên Công ty hợp đồng góp vốn” 41 Tòa án nhân dân TP HCM (2018), Bản án số149/KTST ngày 06 tháng năm 2005 “tranh chấp hợp đồng mua bán” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 1149/2006/QĐXX-ST ngày 30 tháng năm 2006 42 Tòa án Kinh tế, Tòa án nhân dân tối cao (2018), Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 05/2009/KDTM-PT ngày 11/08/2009 Tòa án nhân dân tỉnh VL 43 TS Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 44 Nguyễn Thái (2010), Những nội dung luật kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Bùi Thị Kim Thanh (2015), Chế định hợp đồng kinh tế vô hiệu hướng hoàn thiện, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 46 Phan Minh Thanh (2015), HĐVH – từ quy định đến Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 16/2015, tr 37-43 47 Lê Thị Bích Thọ (2001), Phân loại HĐVH theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, số 10/2001, tr27-35 48 Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Lê Thị Bích Thọ (2009), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Truờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 50 Lê Thị Bích Thọ (2011), Lừa dối – yếu tố vô hiệu hợp đồng kinh tế, Tạp chí KHPL số 4.2001 51 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Chế định hợp đồng BLDS Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 52 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, Nxb Công an nhân dân 53 Trường đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Hoàng Anh Tuấn (2007), Phân loại HĐVH, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Viết Tý (2008), Vấn đề áp dụng luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại, Tạp chí luật học, Số 11 năm 2008 56 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 57 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Luật Hợp đồng Trung Quốc năm 1999, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 58 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật Dân Quebec (Canada), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 59 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin 61 Thái Thị Hải Yến (2013), Thực hợp đồng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội