Trường THPT Bình Mỹ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 Tổ sinh – KTNN MÔN : SINH . KHỐI 12 HỌ VÀ TÊN: BAN : CƠ BẢN LỚP: Thời gian: 15 phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã A. mARN B. tARN C. rARN D. ARN của virut Câu 2. Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: A G X T T A G X A A. A G X U U A G X A B. A G X T T A G X A C. U X G A A U X G U D. T X G A A T X G T Câu 3. Thể đột biến là A. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. B. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. C. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình . Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là A. Về cấu trúc của gen B. Về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp C. Về khả năng phiên mã của gen D. Về vị trí phân bố của gen Câu 5. Gen B có 2400 nucleotit, trong đó có 900 A. Gen B nhân đôi 3 đợt liên tiếp. Số nuclêôtit từng loại trong thế hệ gen cuối cùng bằng bao nhiêu? A. T = A = 7200nuclêôtit; G = X = 2400 B. T = A = 7400nuclêôtit; G = X = 2200 C. T = A = 7600nuclêôtit; G = X = 2000 D. T = A = 7800nuclêôtit; G = X = 1800 Câu 6. Nguyên tắc bán bảo toàn trong nhân đôi ADN là .A. Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống mẹ, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu C. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của AND theo hai hướng ngược chiều nhau. D. Trong hai ADN mới được hình thành, mỗi AND có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. Câu 7. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều A. Kết thúc bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. B. Bắt đầu bằng axit amin formin mêtiônin. C. Kết thúc bằng axit amin mêtiônin. D. Bắt đầu bằng axit amin mêtiônin. Câu 8. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã B. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn phiên mã C. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn sau dịch mã D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã Câu 9. Trong qua trình nhân đôi AND , các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclêôtit trên một mạch của phân tử AND theo cách A. Ngẫu nhiên B. Theo nguyên tắc bổ sung C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Bazơ kích thước lớn bổ sung với bazơ kích thước bé Câu 10. Sự tổng hợp ARN thực hiện A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch B. Theo nguyên tắc bảo toàn C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen Câu 11. Cấu trúc của operon bao gồm những thành phần nào A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành B. Gen điều hòa, , vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc C. Gen điều hòa, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc D. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc. Câu 12. Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là A. Có một số bô ba không mã hóa axit amin B. Một bộ ba mã hóa một axit amin C. Có một bộ ba khởi đầu D. Một axit amin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba Câu 13. Pôlixom có vai trò gì? A. Làm tăng năng suất tổng hợp proteein khác loại. B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. C. Đảm bảo cho quá trình dích mã diễn ra liên tục D. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại Câu 14. Vùng mã hóa protein của tất cả các gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực bao gồm A. Chỉ có các intron B. Các intron và exon xen kẻ nhau C. Chỉ có các exon D. Cả A và C Câu 15. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương pháp sinh sản hữu tính A. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể B. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành C. Đột biến gây vô sinh cho cá thể D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể Trường THPT Bình Mỹ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2 Tổ sinh – KTNN MÔN : SINH . KHỐI 12 HỌ VÀ TÊN: BAN : CƠ BẢN LỚP: Thời gian: 15 phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1. Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: A G X T T A G X A A. A G X U U A G X A B. A G X T T A G X A C. U X G A A U X G U D. T X G A A T X G T Câu 2. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là A. Về cấu trúc của gen B. Về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp C. Về khả năng phiên mã của gen D. Về vị trí phân bố của gen Câu 3. Gen B có 2400 nucleotit, trong đó có 900 A. Gen B nhân đôi 3 đợt liên tiếp. Số nuclêôtit từng loại trong thế hệ gen cuối cùng bằng bao nhiêu? A. T = A = 7200nuclêôtit; G = X = 2400 B. T = A = 7400nuclêôtit; G = X = 2200 C. T = A = 7600nuclêôtit; G = X = 2000 D. T = A = 7800nuclêôtit; G = X = 1800 Câu 4. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều A. Kết thúc bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. B. Bắt đầu bằng axit amin formin mêtiônin. C. Kết thúc bằng axit amin mêtiônin. D. Bắt đầu bằng axit amin mêtiônin. Câu 5. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương pháp sinh sản hữu tính A. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể B. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành C. Đột biến gây vô sinh cho cá thể D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể Câu 6. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã B. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn phiên mã C. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn sau dịch mã D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã Câu 7. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã A. mARN B. tARN C. rARN D. ARN của virut Câu 8. Sự tổng hợp ARN thực hiện A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch B. Theo nguyên tắc bảo toàn C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen Câu 9. Cấu trúc của operon bao gồm những thành phần nào A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành B. Gen điều hòa, , vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc C. Gen điều hòa, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc D. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc. Câu 10. Thể đột biến là A. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. B. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. C. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình . Câu 11. Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là A. Có một số bô ba không mã hóa axit amin B. Một bộ ba mã hóa một axit amin C. Có một bộ ba khởi đầu D. Một axit amin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba Câu 12. Nguyên tắc bán bảo toàn trong nhân đôi ADN là .A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống mẹ, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu C. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. D. Trong hai ADN mới được hình thành, mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. Câu 13. Pôlixôm có vai trò gì? A. Làm tăng năng suất tổng hợp protêin khác loại. B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. C. Đảm bảo cho quá trình dích mã diễn ra liên tục D. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại Câu 14. Trong qua trình nhân đôi ADN , các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclêôtit trên một mạch của phân tử AND theo cách A. Ngẫu nhiên B. Theo nguyên tắc bổ sung C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Bazơ kích thước lớn bổ sung với bazơ kích thước bé Câu 15. Vùng mã hóa protein của tất cả các gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực bao gồm A. Chỉ có các intron B. Các intron và exon xen kẻ nhau C. Chỉ có các exon D. Cả A và C Trường THPT Bình Mỹ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 3 Tổ sinh – KTNN MÔN : SINH . KHỐI 12 HỌ VÀ TÊN: BAN : CƠ BẢN LỚP: Thời gian: 15 phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN của virut Câu 2. Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: A G X T T A G X A A. A G X U U A G X A B. A G X T T A G X A C. T X G A A T X G T D. U X G A A U X G U Câu 3. Thể đột biến là A. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. B. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. C. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình . Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là A. Về cấu trúc của gen B. Về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp C. Về khả năng phiên mã của gen D. Về vị trí phân bố của gen Câu 5. Gen B có 2400 nucleotit, trong đó có 900 A. Gen B nhân đôi 3 đợt liên tiếp. Số nuclêôtit từng loại trong thế hệ gen cuối cùng bằng bao nhiêu? A. T = A = 7200nucleeootit; G = X = 2400 B. T = A = 7400nucleeootit; G = X = 2200 C. T = A = 7600nucleeootit; G = X = 2000 D. T = A = 7800nucleeootit; G = X = 1800 Câu 6. Nguyên tắc bán bảo toàn trong nhân đôi ADN là .A. Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống mẹ, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu C. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của AND theo hai hướng ngược chiều nhau. D. Trong hai ADN mới được hình thành, mỗi AND có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. Câu 7. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều A. Bắt đầu bằng axit amin formin mêtiônin. B. Kết thúc bằng axit amin mêtiônin. C. Bắt đầu bằng axit amin mêtiônin. D. Kết thúc bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. Câu 8. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã B. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn sau dịch mã C. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn phiên mã D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã Câu 9. Trong qua trình nhân đôi ADN , các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclêôtit trên một mạch của phân tử AND theo cách A. Theo nguyên tắc bổ sung B. Ngẫu nhiên C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Bazơ kích thước lớn bổ sung với bazơ kích thước bé Câu 10. Sự tổng hợp ARN thực hiện A. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen B. Theo nguyên tắc bảo toàn C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch Câu 11. Cấu trúc của operon bao gồm những thành phần nào A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành B. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc. C. Gen điều hòa, , vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc D. Gen điều hòa, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc Câu 12. Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là A.Có một số bô ba không mã hóa axit amin B. Một bộ ba mã hóa một axit amin C. Một axit amin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba D. Có một bộ ba khởi đầu Câu 13. Pôlixôm có vai trò gì? A. Làm tăng năng suất tổng hợp proteein khác loại. B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. C. Đảm bảo cho quá trình dích mã diễn ra liên tục D. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại Câu 14. Vùng mã hóa protein của tất cả các gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực bao gồm A. Chỉ có các exon B. Các intron và exon xen kẻ nhau C. Chỉ có các intron D. Cả A và C Câu 15. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương pháp sinh sản hữu tính A. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành B. Đột biến gây vô sinh cho cá thể C. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể Trường THPT Bình Mỹ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 4 Tổ sinh – KTNN MÔN : SINH . KHỐI 12 HỌ VÀ TÊN: BAN : CƠ BẢN LỚP: Thời gian: 15 phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1. Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: A G X T T A G X A A. A G X U U A G X A B. U X G A A U X G U C. A G X T T A G X A D. T X G A A T X G T Câu 2. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là A. Về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp B. Về cấu trúc của gen C. Về khả năng phiên mã của gen D. Về vị trí phân bố của gen Câu 3. Gen B có 2400 nucleotit, trong đó có 900 A. Gen B nhân đôi 3 đợt liên tiếp. Số nuclêôtit từng loại trong thế hệ gen cuối cùng bằng bao nhiêu? A. T = A = 7800nucleeootit; G = X = 1800 B. T = A = 7400nucleeootit; G = X = 2200 C. T = A = 7600nucleeootit; G = X = 2000 D. T = A = 7200nucleeootit; G = X = 2400 Câu 4. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều A. Bắt đầu bằng axit amin mêtiônin B. Bắt đầu bằng axit amin formin mêtiônin. C. Kết thúc bằng axit amin mêtiônin. D. Kết thúc bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ Câu 5. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương pháp sinh sản hữu tính A. Đột biến gây vô sinh cho cá thể B. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành C. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể D. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể Câu 6. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn phiên mã B. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã C. Diễn ra chủ yếu ở giai đoạn sau dịch mã D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã Câu 7. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã A. mARN B. ARN của virut C. rARN D. tARN Câu 8. Sự tổng hợp ARN thực hiện A. Theo nguyên tắc bảo toàn B. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen Câu 9. Cấu trúc của operon bao gồm những thành phần nào A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành B. Gen điều hòa, , vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc C. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc. D. Gen điều hòa, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc Câu 10. Thể đột biến là A. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình . B. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. C. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. D. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. Câu 11. Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là A. Có một số bô ba không mã hóa axit amin B. Một axit amin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba C. Có một bộ ba khởi đầu D. Một bộ ba mã hóa một axit amin Câu 12. Nguyên tắc bán bảo toàn trong nhân đôi ADN là .A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống mẹ, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu C. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. D. Trong hai ADN mới được hình thành, mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. Câu 13. Pôlixôm có vai trò gì? A. Làm tăng năng suất tổng hợp proteein khác loại. B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. C. Đảm bảo cho quá trình dích mã diễn ra liên tục D. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại Câu 14. Trong quá trình nhân đôi ADN , các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN theo cách A. Theo nguyên tắc bổ sung B. Ngẫu nhiên C. Theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Bazơ kích thước lớn bổ sung với bazơ kích thước bé Câu 15. Vùng mã hóa prôtein của tất cả các gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực bao gồm A. Chỉ có các intron B. Các intron và exon xen kẻ nhau C. Chỉ có các exon D. Cả A và C