1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch sử 8

14 393 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI DẠY TIẾT MỤC TIÊU CHƯƠNG BÀI TRỌNG TÂM KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CỦA GV, HS GHI CHÚ Phần 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI- LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 ) 1 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. 1 2 Chương I: Thời kì xác lập chủ nghóa tư bản (từ giữa thế kỉ XVI đến nữa đầu thế kỉ XIX). - Những cuộc cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại: + Cách mạng Hà Lan, cách mạng tư sản Anh, chiến tranh giành độc lập của các thuộc đòa Anh ở Bắc Mó (nguyên nhân, diễn biến, tính chất, kết quả và ý nghóa lòch sử ). + Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794). - Sự xác lập chủ nghóa tư bản trên phạm vi thế giới: + Cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp và Đức: diễn biến và hệ quả. + Sự tiếp diễn cách mạng tư sản ở nhiều nước. + Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á , Phi. - Giúp học sinh nắm được nguyên nhân diễn biến và tính chất, ý nghóa lòch sử của cách mạng Hà Lan, giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. - Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mó và thành lập Hợp chúng quốc mó (Hoa kì). Miêu tả về mặt đòa lý tự nhiên các vùng đất ở Bắc Mó. -Thảo luận -Tái hiện -Trực quan -Diễn giảng. - Tích hợp -Bản đồ thế giới. -Lược đồ: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mó. Tích hợp mơi trường 2 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 3 4 Giúp học sinh biết và hiểu những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến -Thảo luận -Diễn giảng -Nêu vấn đề -Bản đồ nước Pháp cuối thế Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 1794) thắng lợi và phát triển của cách mạng, ý nghóa lòch sử của cách mạng. Tình cảnh nông dân trước cách mạng qua nội dung kênh hình SGK. -Trực quan -So sánh - Tích hợp kỉ XIX. -Tranh: Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng. 3 Bài 3: Chủ nghóa tư bản dược xác lập trên phạm vi thế giới. 05 và 06 Giúp cho học sinh biết rõ CMCN, nội dung, hệ quả sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. Miêu tả cảnh lao động trong sản xuất công nghiệp thông qua kênh hình SGK. -Nêu vấn đề -Đàm thoại -Trực quan -Phân tích - Tích hợp -Lược đồ nước Anh giữa thế kỉ XVIII → nữa đầu thế kỉ XIX. -Bản đồ chính trò thế giới. 4 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghóa Mác. 07 và 08 Giúp học sinh hiểu: Buổi đầu của phong trào công nhân đập phá máy móc và bãi công trong nữa đầu thế kỉ XIX, C.Mác, Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghóa khoa học, phong trào công nhân vào những năm 1848-1870. -Thảo luận -Tái hiện -Trực quan -Gợi mở -Phân tích -So sánh Chân dung C.Mác và Ăng-ghen phóng to. 5 5 Bài 5: Công xã Pari 1871. 09 Chương II: Các nước Âu-Mó cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mó cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX: Tình hình kinh tế, chính trò; những chuyển biến quan trọng (các tổ chức độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc đòa, chuẩn bò chiến tranh thế giới ); các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa. Giúp học sinh hiểu: nguyên nhân bùng nổ diễn biến của công xã Pari, thành tựu của công xã. Công xã Pari là nhà nước kiểu mới. -Phân tích -Đàm thoại -Trực quan -Thảo luận -Bản đồ Pari, tranh ảnh SGK. -Vẽ sơ đồ bộ máy hội đồng công xã. Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 6 -Phong trào công nhân nữa đầu thé kỉ XIX và sự ra đời của chủ nghóa Mác. -Cuộc khởi nghóa 18/ 03/ 1871 và ý nghóa lòch sử. -Phong trào công nhân Nga và cách mạng 1905-1907 ở Nga, Lê-nin và Đảng vô sản kiểu mới ở Nga. -Những thành tựu chủ yếu về kó thuật, những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mó cuối TK XIX đầu TK XX 10 11 Giúp học sinh hiểu: - Các nước tư bản lớn hơn cộng sản lên đế quốc CN. Tình hình và đặc điểm nổi bật của CN đế quốc. - Tình hình kinh tế chính trò của nước Mó hiểu được sự chuyển biến từ CNTS → CNĐQ. Giáo dục ý thức đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh, bảo vệ hoà bình. -Thảo luận -Tích hợp -Trực quan -Phân tích -So sánh Bản dồ chính trò thế giới. 6 7 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- XX 12 13 Giúp học sinh hiểu: - Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống tư sản. - Công lao của Lê-Nin đối với phong trào. - Ý nghóa và ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905-1907. -Phân tích -Tái hiện - đàm thoại. - Thảo luận - Bản đồ thế giới. 7 Bài 8: Sự phát triển của khoa học- kó 14 - Sau thắng lợi của cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đã tiến hành các cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế của -Tái hiện -Diễn giảng -Nêu vấn đề Chân dung các nhà văn, bác học: Niu- Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 thuật, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX. xã hội. CNTB chỉ có thể thắng thế hoàn toàn chế độ phong kiến khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của lực lượng sản xuất. - Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm nhập của nền kinh tế đã tạo điều kiện phát triển. - Những thành tựu nổi bật của văn học nghệ thuật với trào lưu hiện thực CNTB. -Tích hợp tơn, Đác-uyn, Mô-da, Lép Tôn-xtôi. 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu TK XX. 15 Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX. -Ấn Độ: sự xâm lược và chính sách thống trò của Anh, nét chính của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ. -Trung Quốc: Các nước đế quốc xâm chiếm Trung Quốc, phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-XX, cách mạng Tân Hợi (1911). -Đông Nam Á: Chủ nghóa tư bản phương Tây xâm lược Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Á. -Nhật Bản: cuộc Minh Trò duy tân, Nhật Bản chuyển sang chủ nghóa đế quốc, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản. Giúp học sinh nắm: -Sự thống trò tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước này ngày càng phát triển mạnh. -Vai trò của GCTS Ấn Độ, đặt biệt là đế quốc, đại tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân CN và binh lính. -Nhận thức đầy đủ hơn về thời kì “Châu Á thức tónh” và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghóa. -Gợi tìm -Trực quan -Tái hiện -Phân tích -So sánh Bản đồ chính trò thế giới. Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 8 Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 16 Giúp học sinh nắm: -Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do chính quyền Mãn Thanh suy yếu hèn nhát nên đất nước Trung Quốc đã bò các nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc đòa nửa phong kiến. -Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, tieu biểu là cuộc khởi nghóa Duy Tân, Nghóa Hoà Đoàn, cách mạng Tân Hợi. Ý nghóa lòch sử các phong trào. Biểu lộ sự thông cảm ,khâm phục nhân dân Trung Quốc. -Thảo luận -Trực quan -Đàm thoại - Tích hợp. -Bản đồ chính trò thế giới. -Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc. 9 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 17 Giúp học sinh nhận rõ: -Sự thống trò bóc lột của CN thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á. -Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho CN thực dân, thì giai cấp tư sản thực dân ở các thuộc đòa, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo phong trào đấu tranh. -Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, Inđônêxia, Philippin, Lào, Campuchia. -Trực quan -Thảo luận -Tái hiện -Tích hợp Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. 9 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. 18 Giúp học sinh: -Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trò. Thực chất đây là cuộc CMTS đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng -Nêu vấn đề -Trực quan -Đàm thoại -Thảo luận Bản đồ Nhật cuối thế kỉ XIX - XX Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa. -Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trò Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. -Giải thích 10 Làm bài kiểm tra 1 tiết 19 Tình hình xã hội Pháp trước cách mạng, tình hình đặc điểm của từng đế quốc (Anh, Pháp, Đức, Mó), sự thành lập quốc tế thứ hai, vai trò của Lê-nin, những thành tựu về văn hoá thếù kỉ XVIII-XIX, Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh, các nước Đông Nam Á, những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trò. -Thực hành Bảng phụ ghi nội dung đề. 10 Bài 13: thế giới thứ nhất (1914 - 1918) . 20 Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Nguyên nhân diễn biến chính và kết cục của chiến tranh. Giúp học sinh nắm: -Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. -Các giai đoạn của cuộc chiến tranh qui mô, tính chất và những hậu quả → đối với xã hội loài người. -Chỉ có Đảng Bin-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin đứng vững trước thử thách của chiến tranh và Đảng lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” giành hoà bình và cải tạo xã hội. -Trực quan -Phân tích -Tái hiện -Thảo Luận Bản đồ chiến tranh thế giới thứ I 11 Bài 14: Ôn tập lòch sử thế giới cận đại từ thế kỉ XVI- 1917. 21 -Củng cố kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. -Rèn luyện tốt hơn khái niệm học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hoá, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận lập bảng thống kê. -Thảo luận -Tích hợp -Tái hiện -Thực hành Bảng thống các sự kiện chính lòch sử thế giới cận đại. PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 - 1945). 11 Bài 15: 22 Chương I: Cách mạng tháng Giúp học sinh hiểu: -Trực quan Bản đồ Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 12 Cách mạng thánh mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng. 23 mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở Liên Xô. * Cách mạng tháng mười Nga năm 1917: -Đôi nét về nước Nga trước cách mạng. Cách mạng tháng hai năm 1917. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 (diễn biến chính). -Xây dựng chính quyền Xô Viết, chống thù trong, giặc ngoài. Ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng mười Nga năm 1917. * Liên Xô xây dựng CNXH 1921-1941 : -Chính sách kinh tế mới. -Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1939). -Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX về sau ở nước Nga 1917 lại có cuộc cách mạng. -Những diễn biến chính của cách mạng tháng mười Nga 1917. -Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? -Ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng mười Nga. -Tái hiện -Thảo luận -Phân tích - Tích hợp chính trò thế giới. 12 Bài 16: Liên Xô xây dựng CNXH (1921-1941) . 24 Giúp học sinh nắm: -Vì sao nước Nga, Xô Viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga. -Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941). -Trực quan -Tích hợp - thảo luận Bản đồ chính trò thế giới. 13 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) . 25 26 Chương II: Châu Âu và nước Mó giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1925-1939). * Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới: -Châu Âu giữa những năm Giúp học sinh hiểu: -Những nét khái quát về tình hình Châu Âu những năm 1918-1939. -Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu Âu và sự thành lập quốc tế cộng sản. -Trực quan -Phân tích -Tái hiện -So sánh -Tích hợp Bản đồ chính trò thế giới. Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 1918-1929: những nét chung; cao trào cách mạng 1918- 1923; Quốc tế cộng sản. -Châu Âu trong những năm 1918-1939: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933; phong trào chống chủ nghóa phát xít và chiến tranh. * Nước Mó giữa hai cuộc chiến tranh thế giới: -Nước Mó trong thập niên 20 của thế kỉ XX: Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế; Đảng cộng sản Mó thành lập. -Nước Mó trong những năm 1929-1939: Khủng hoảng kinh tế và chính sách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng của Mó. -Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1923 và tác động của nó đối với Châu Âu. -Vì sao chủ nghóa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp. 14 Bài 18: Nước Mó giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. 27 Giúp học sinh hiểu: -Những nét khái quát về tình hình nước Mó sau chiến tranh. -Thế giới thứ nhất: Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế và những nguyên nhân của sự phát triển đó phong trào công nhân và sự thành lập Đảng cộng sản Mó. -Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với Mó và chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mó ra khỏi khủng hoảng. -Gợi mở -Trực quan -Tái hiện -Diễn giảng -Bản đồ thế giới. -Tranh ảnh trong SGK. 14 Bài 19: Nhật Bản 28 Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). -Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội Nhâït Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. -Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát -Trực quan -Thảo luận -Gợi tìm Bản đồ chính trò thế giới. Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 -Tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là con đường thoát khỏi khủng hoảng của Nhật. -Phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á (1918-1939). xít hoá ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lòch sử Nhật Bản cũng như lòch sử thế giới. Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù những tội ác mà chủ nghóa phát xít gây ra. - Tích hợp 15 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918- 1939) . 29 30 -Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Châu Á trong những năm 1918- 1939. -Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diến ra như thế nào? -Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. -Trực quan -Thảo luận -Nêu vấn đề -Bản đồ chính trò thế giới. -Bản đồ Đông Nam Á. 16 Làm bài tập lòch sử. 31 -Củng cố khắc sâu những kiến thức một cách có hệ thống. -Rèn luyện tốt kỉ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hoá, phân tích sự kiện rút ra kết luận. Thực hành Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi. 16 Bài 21: Chiến tranh thế giới lần II (1939- 1945) . 32 Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Nguyên nhân, diễn biến chính, kết cục của chiến tranh. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và văn hoá thế giới nữa đầu thế kỉ XX Sơ lược về nền văn hoá Xô Viết; những thành tựu chính của khoa học kó thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX -Những nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai. -Những diễn biến chính của chiến tranh, các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh. -Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thếù giới. -Tái hiện -Trực quan -So sánh -Tích hợp Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai. 17 Bài 22: 33 -Những tiến bộ vượt bật của xã hội, kinh tế, -Nêu vấn đề Tranh ảnh Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 Sự phát triển khoa học kỹ thuật và văn hoá thế giới giữa đầu thế kỉ XX. thế giới giữa đầu thế kỉ XX. -Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá mới-văn hoá Xô Viết trên cơ sở tư tưởng chủ nghóa Mác Lê-nin và sự kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá thế giới, -Phân tích Tích hợp về thành tựu văn hoá khoa học kỉ thuật. Ảnh nạn nhân vụ nổ bom nguyên tử. 17 Bài 23: Ôn tập lòch sử thế giới hiện đại năm 1917-1945 34 -Củng cố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lòch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. -Nắm được những nội dung chính của lòch sử thế giới trong những năm 1917-1945. -Thực hành -Tích hợp -Đàm thoại Bản đồ thế giới 18 Ôn tập Củng cố lại những sự kiện cơ bản về cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đến khi Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc . Thực hành 19 Kiểm tra học kì I. 35 -Nắm được nội dung chính của lòch sử thế giới. -Hệ thống hoá những sự kiện lòch sử thế giới. Thực hành Đề kiểm tra học kì I. 20 21 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873. 36 37 Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XX. -Đôi nét về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. -Cuộc kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghóa lớn trong phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghóa Yên Thế và phong trào chống -Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân thế kỉ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Namcủa tư bản Pháp. -Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống quân xâm lược Pháp nổ ra từ những ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858) và các tỉnh Nam kì. -Trực quan -Tích hợp -Thảo luận -Nêu vấn đề Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ chiến sự Đà Nẵng, Gia Đònh. [...]... Củng cố những kiến thức lòch sử dân tộc từ khi thực dân Pháp xâm lược đến khi chiến tranh thế giới thứ I kết thúc -Nêu vấn đề -Trực quan -Tích hợp -Tái hiện Thực hành Bảng phụ Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 37 Kiểm tra học kì II 52 -Củng cố kiến thức từ 185 8-19 18 -Khắc sâu kiến thức, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm Thực hành Đề thi học kì II Người lập kế hoạch ... Pháp sau khi chúng đã làm chủ 6 tỉnh Nam kì và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kì lần thứ hai -Thông qua các sự kiện lòch sử từ sau hiệp ước 187 4- 188 4 -Giải thích vì sao đến năm 188 3 Pháp lại quyết tâm đánh chiếm bằng được Việt Nam Nắm được tinh thần cơ bản của hiệp ước 188 3 188 4 -Thấy được nhân dân ta đã chiến đấu anh dũng nhưng do nhà nước phong kiến không biết tổ chức, vận động, không có đường lối... sự Hà Nội 187 3 -Tranh: Vũ khí nhà Nguyễn và Pháp -Trực quan -Thảo luận -Nêu vấn đề -Tích hợp -Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế -Chân dung Hàm Nghi, Phan Đình Phùng -Bản đồ phong trào Cần Vương -Bản đồ khởi nghóa Ba Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 26 Bài 27: Khởi nghóa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối thế kỉ XIX 42 27 Lòch sử đòa phương 43 28 Làm bài tập lòch sử 44 29.. .Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 Pháp của đồng bào Miền núi -Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX 22 23 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 187 3- 188 4) 38 39 24 25 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX 40 41 -Nắm được diễn biến của chiến tranh... Việt Nam 48 33 34 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 19 18 35 Bài 31: Ôn tập lòch sử Việt Nam ( 185 819 18) 36 Ôn tập ( 189 7-19 18) -Cuộc khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế-xã hội ở Việt Nam -Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 19 18 -Buổi đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành đình của thực dân Pháp qua đó hiểu được mục đích và... lòch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Long Hữu (1930-1975) Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi Tư liệu về các nhân vật như Nguyễn Trường Tộ Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra -Bản đồ liên Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 32 Chính sách khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam 48 33 34 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 19 18 35... phong trào giải phóng dân tộc thời kì chiến tranh -Yêu cầu lòch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn i Quốc -Phân tích -Thảo luận -Nêu vấn đề -Giải thích - Tích hợp - Chân dung Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - Hình ảnh thực dân Pháp đàn áp phong trào chống thuế và đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội 51 -Lòch sử dân tộc thời kì giữa thế kỉ XIX đến chiến tranh thế giới thứ... kiến không biết tổ chức, vận động, không có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn thiếu quyết tâm, thiên về tư tưởng đầu hàng -Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế thang 07 năm 188 5 -Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp -Qui mô, tính chất của phong trào Cần Vương -Các só phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế... nghóa Ba Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 26 Bài 27: Khởi nghóa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối thế kỉ XIX 42 27 Lòch sử đòa phương 43 28 Làm bài tập lòch sử 44 29 45 30 Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XX Kiểm tra 1tiết 31 Bài 29: 47 -Nắm đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX Phong trào không có sự chi phối của phong . giới. Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 19 18- 1929: những nét chung; cao trào cách mạng 19 18- 1923; Quốc tế cộng sản. -Châu Âu trong những năm 19 18- 1939:. liên Kế hoạch giảng dạy mơn Lịch sử 8 32 Chính sách khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam 48 ( 189 7-19 18) .

Ngày đăng: 25/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tình hình kinh teâ chính trò cụa nöôùc Mó hieơu ñöôïc söï chuyeơn bieân töø CNTS → CNÑQ - kế hoạch sử 8
nh hình kinh teâ chính trò cụa nöôùc Mó hieơu ñöôïc söï chuyeơn bieân töø CNTS → CNÑQ (Trang 3)
19 Tình hình xaõ hoôi Phaùp tröôùc caùch máng, tình hình ñaịc ñieơm cụa töøng ñeâ quoâc (Anh, Phaùp, Ñöùc, Mó), söï thaønh laôp quoâc teâ thöù hai, vai troø cụa Leđ-nin, nhöõng thaønh töïu veă vaín hoaù theẫ kư XVIII-XIX, Trung Quoâc döôùi trieău Maõn Tha - kế hoạch sử 8
19 Tình hình xaõ hoôi Phaùp tröôùc caùch máng, tình hình ñaịc ñieơm cụa töøng ñeâ quoâc (Anh, Phaùp, Ñöùc, Mó), söï thaønh laôp quoâc teâ thöù hai, vai troø cụa Leđ-nin, nhöõng thaønh töïu veă vaín hoaù theẫ kư XVIII-XIX, Trung Quoâc döôùi trieău Maõn Tha (Trang 6)
-Nhöõng neùt khaùi quaùt veă tình hình Chađu AĐu nhöõng naím 1918-1939. - kế hoạch sử 8
h öõng neùt khaùi quaùt veă tình hình Chađu AĐu nhöõng naím 1918-1939 (Trang 7)
-Nhöõng neùt chính cụa tình hình nöôùc Nga ñaău theâ kư XX veă sau ôû nöôùc Nga 1917 lái coù cuoôc  caùch máng. - kế hoạch sử 8
h öõng neùt chính cụa tình hình nöôùc Nga ñaău theâ kư XX veă sau ôû nöôùc Nga 1917 lái coù cuoôc caùch máng (Trang 7)
-Khaùi quaùt veă tình hình kinh teâ, xaõ hoôi Nhađït Bạn sau chieân tranh theâ giôùi thöù nhaât. - kế hoạch sử 8
ha ùi quaùt veă tình hình kinh teâ, xaõ hoôi Nhađït Bạn sau chieân tranh theâ giôùi thöù nhaât (Trang 8)
-Nhöõng neùt khaùi quaùt veă tình hình nöôùc Mó sau chieân tranh. - kế hoạch sử 8
h öõng neùt khaùi quaùt veă tình hình nöôùc Mó sau chieân tranh (Trang 8)
-Tình hình nöôùc Nhaôt sau chieân tranh theâ giôùi thöù nhaât,  ạnh höôûng cụa cuoôc khụng  hoạng  kinh teâ (1929-1933) laø  con ñöôøng thoaùt khoûi khụng  hoạng cụa Nhaôt. - kế hoạch sử 8
nh hình nöôùc Nhaôt sau chieân tranh theâ giôùi thöù nhaât, ạnh höôûng cụa cuoôc khụng hoạng kinh teâ (1929-1933) laø con ñöôøng thoaùt khoûi khụng hoạng cụa Nhaôt (Trang 9)
-Thaây ñöôïc söï hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa moôt neăn vaín hoaù môùi-vaín hoaù Xođ Vieât tređn cô sôû tö töôûng chụ nghóa Maùc Leđ-nin vaø söï keâ  thöøa nhöõng tinh hoa cụa di sạn vaín hoaù theâ  giôùi, - kế hoạch sử 8
ha ây ñöôïc söï hình thaønh vaø phaùt trieơn cụa moôt neăn vaín hoaù môùi-vaín hoaù Xođ Vieât tređn cô sôû tö töôûng chụ nghóa Maùc Leđ-nin vaø söï keâ thöøa nhöõng tinh hoa cụa di sạn vaín hoaù theâ giôùi, (Trang 10)
42 -Naĩm ñaịc ñieơm moôt loái hình ñaâu tranh vuõ trang choâng Phaùp cuoâi theâ kư XIX - kế hoạch sử 8
42 Naĩm ñaịc ñieơm moôt loái hình ñaâu tranh vuõ trang choâng Phaùp cuoâi theâ kư XIX (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w