1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA

199 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HĨA NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THẾ GIỚI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA Biên soạn: Tạ Bá Hưng Nguyễn Phương Anh Nguyễn Thị Phương Dung Đặng Bảo Hà Nguyễn Lê Hằng Cao Minh Kiểm Phạm Khánh Linh Nguyễn Mạnh Quân Phùng Anh Tiến CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI 1.1 Bối cảnh kinh tế đổi Khủng hoảng tăng trưởng GDP NC&PT đổi khủng hoảng 10 1.2 Chiến lược quốc gia khoa học, công nghệ đổi 21 1.3 Xu nhân lực nghiên cứu phát triển 25 Các ngành nghề khoa học công nghệ 25 Tiến sỹ tốt nghiệp 26 Các nhà nghiên cứu 26 Lưu động quốc tế 27 1.4 Xu đầu tư cho nghiên cứu phát triển 28 Chi tiêu NC&PT 28 Tài trợ phủ cho NC&PT 29 Hỗ trợ công cho NC&PT 30 Giáo dục bậc cao nghiên cứu 31 NC&PT doanh nghiệp 31 Tài trợ chéo công-tư cho NC&PT 32 Tài trợ quốc tế cho NC&PT 33 1.5 Cơng cụ sách thúc đẩy NC&PT doanh nghiệp 34 Các biện pháp phi tài hỗ trợ NC&PT doanh nghiệp 37 Các biện pháp tài hỗ trợ NC&PT doanh nghiệp 39 Áp dụng sách ưu đãi thuế NC&PT giới 49 CHƯƠNG KINH TẾ TRI THỨC-NHỮNG XU THẾ MỚI 54 2.1 Nguồn lực phân bố tăng trưởng 54 FDI chuyển sang phía Đơng 54 Những thành phần thương mại công nghệ cao 54 2.2 Bức tranh đổi 55 Bức tranh nhân lực 55 Bức tranh đầu tư 63 2.3 Các ngành công nghiệp chuyên sâu tri thức công nghệ kinh tế giới 71 Các ngành dịch vụ thương mại TTC 73 Năng suất 76 Cơ sở hạ tầng CNTT-TT 77 Phân bố ngành công nghiệp TTC&CNC giới 79 Các ngành công nghiệp không chuyên sâu tri thức công nghệ 86 CHƯƠNG THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HĨA NGHIÊN CỨU CƠNG 88 3.1 Khung pháp lý sở hữu trí tuệ TCNCC88 3.1.1 Cơ sở luật pháp quyền sở hữu khai thác TSTT TCNCC 88 3.1.2 Khung sách quốc gia quyền SHTT nước phát triển 97 3.1.3 Các động sách 98 3.1.4 Quyền sở hữu tổ chức tài sản trí tuệ 101 3.2 Các biện pháp khuyến khích nhà nghiên cứu tổ chức công bố khai thác sáng chế 111 3.2.1 Khuyến khích người phát minh 111 3.2.2 Yêu cầu công bố phát minh 113 3.2.3 Yêu cầu khai thác sáng chế 114 3.2.4 Khuyến khích thơng qua chia sẻ lợi ích 115 3.2.5 Tác động hoạt động sáng chế đến nghiệp nhà nghiên cứu 117 3.2.6 Giải mâu thuẫn lợi ích 117 3.3 Các cấu trúc chuyển giao công nghệ TCNCC 119 3.3.1 Các đặc tính văn phòng CGCN 119 3.3.2 Các hoạt động văn phòng CGCN 121 3.3.3 Thực chuyển giao tài sản trí tuệ: vai trò mối quan hệ khơng thức 122 3.3.4 Hỗ trợ phủ cho quản lý TSTT CGCN 124 3.4 Kinh nghiệm thúc đẩy chuyển giao công nghệ TCNCC 127 3.4.1 Canađa 127 3.4.2 Quản lý tài sản trí tuệ TCNCC Đức 137 3.4.3 Chính sách CGCN SHTT Pháp 147 3.4.4 Liên bang Nga - Bảo hộ thương mại hóa TSTT TCNCC 159 3.4.5 Hoa kỳ Luật Bayh-Dole 170 3.4.6 Mô Luật Bayh-Dole giới 175 3.4.7 Những yêu cầu cần thiết cho việc áp dụng hiệu Đạo luật Bayh-Dole 184 KẾT LUẬN 192 PHỤ LỤC 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1946 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BERD Business Expenditure on R&D (Chi tiêu NC&PT doanh nghiệp) CGCN Chuyển giao công nghệ CGLX Chuyển giao Li-xăng CNC Công nghệ cao CNSH Công nghệ sinh học CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông CN&TM Công nghiệp thương mại DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ FDI Foreign Direct Invesment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTE Full-Time Equivalent (Nhân lực quy đổi toàn thời ) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nước) GERD Gross Expenditure on R&D (Tổng chi tiêu quốc gia cho nghiên cứu phát triển) GOVERD Government Expenditure on R&D (Chi tiêu cho NC&PT khu vực phủ) HERD High Education Expenditure on R&D (Chi tiêu NC&PT khu vực đại học ) KH&CN Khoa học công nghệ KH&KT Khoa học kỹ thuật NC&PT Nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ PPP Purchasing Power Parity (Đồng tiền tính theo sức mua tương đương) SHTT Sở hữu trí tuệ STI Khoa học, công nghệ đổi TCNCC Tổ chức nghiên cứu cơng TSTT Tài sản trí tuệ TTC Tri thức cao BRIICS EU OECD PCT UNESCO WTO Braxin, Nga, Ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc Nam Phi Liên minh châu Âu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hiệp ước Hợp tác Sáng chế Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Khoa học cơng nghệ ngày giữ vai trò quan trọng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế quốc dân ngành cơng nghiệp nói riêng Tăng trưởng kinh tế tồn cầu ngày phụ thuộc vào khoa học, công nghệ tài sản dựa tri thức Các nhà hoạch định sách nước giới nỗ lực thu hút, bồi dưỡng trì nguồn nhân lực chất lượng cao cơng ty dựa tri thức để thúc đẩy thịnh vượng đất nước gia tăng tiếp cận đất nước tới kinh tế toàn cầu Trong tình hình suy thối kinh tế giới nay, phát triển khoa học công nghệ đứng trước thách thức to lớn Tuy nhiên, khoa học, cơng nghệ đổi có vai trò sống phục hồi lâu dài, bền vững tương lai tăng trưởng kinh tế giới, đưa kinh tế toàn cầu tiến vào kỷ nguyên tri thức Để hiểu rõ xu phát triển phát huy vai trò khoa học công nghệ giới, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu sách "Khoa học công nghệ giới - sách thúc đẩy thương mại hóa" Cuốn sách trình bày thực trạng phát triển khoa học công nghệ giới năm vừa qua, đặc biệt tập trung vào sách tăng cường khai thác thương mại kết nghiên cứu khoa học nhà nước tài trợ Nội dung sách trình bày chương: Chương phản ánh bối cảnh khoa học công nghệ giai đoạn kinh tế suy thoái thời gian qua với xu sách, đầu tư nhân lực khoa học công nghệ; Chương giới thiệu xu kinh tế tri thức thể vai trò đầu tàu khoa học công nghệ kinh tế dựa vào tri thức Chương giới thiệu biện pháp thúc đẩy thương mại hóa nghiên cứu nhà nước tài trợ nước thơng qua sách quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Những thơng tin giới thiệu sách chắn bổ ích độc giả quan tâm đến sách phát triển nhanh, bền vững khoa học cơng nghệ thời đại nay, góp phần vào việc thực thành công Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI "Phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƯƠNG BỐI CẢNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI Khủng hoảng tăng trưởng GDP Thế giới ngày phải đối mặt với số thách thức vô khắc nghiệt hiệu ứng suy thoái kinh tế rõ xã hội năm tới Một phương pháp đo lường truyền thống thường sử dụng để đánh giá phúc lợi quốc gia đó, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)/bình quân đầu người Năng suất lao động giảm sút làm xói mòn hiệu suất tăng trưởng từ trước khủng hoảng liệu từ 2007-2009 cho thấy hiệu ứng suy thoái thể rõ lao động vốn Mức tăng trưởng diện rộng năm 2010 báo hiệu khởi đầu phục hồi toàn cầu Tuy nhiên, tốc độ phục hồi diễn khác nước tỷ lệ thất nghiệp cao hầu Tình trạng buộc nước phải tìm nguồn tăng trưởng bền vững Trong năm 80 vào đầu năm 90 kỷ trước, suất lao động tăng Nhật Bản nhanh Hoa Kỳ, phần công lao động/nhân công nhiều Năng suất lao động Hoa Kỳ tăng nửa cuối năm 90 lên mức 2,5%, làm xuất khoảng cách đáng lưu ý với khu vực châu Âu Sau năm 2003, xuất đặc điểm bật xu hướng hội tụ theo chiều xuống, vậy, tới năm 2007 tất khu vực lớn OECD đạt mức tăng trưởng suất khoảng 1% đến 2% Năm 2008, khoảng cách lại xuất với tăng trưởng suất Hoa Kỳ 1,1%; suất Nhật Bản khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng chậm lại rõ rệt hậu khủng hoảng, sau phục hồi trở lại vào năm 2010 mức 2,9% 1,1% tương ứng với khu vực Năm 2009, sau 20 năm liên tục tồn khoảng cách GDP suất lao động so với nước OECD nằm phần bảng xếp hạng, nước BRIICS (Braxin, Liên bang Nga, Ấn Độ, In-đônê-xia, Trung Quốc Nam Phi), đặc biệt Trung Quốc, thể xu hướng tích cực, tồn khoảng cách đáng kể Từ 2008 tới 2009, hậu trực tiếp khủng hoảng, OECD tổng thể phải gánh chịu thêm 11 triệu người thất nghiệp, tương ứng với mức giảm 2% Một nửa số người thất nghiệp Hoa Kỳ Mức tăng 3,2 triệu việc làm “Các dịch vụ nhân xã hội, cộng đồng” OECD phần bù đắp mức giảm 14,2 triệu việc làm khu vực khác Ngành chế tạo lĩnh vực bị tác động mạnh nhất, với mức giảm mạnh tất nước OECD Lĩnh vực xây dựng chịu ảnh hưởng nặng Chi-lê, Estonia, Ai-xơ-len, Ai-len, Hy Lạp Tây Ban Nha Đối với dịch vụ tài kinh doanh, mức giảm việc làm lớn đặc biệt rõ rệt Pháp, Nhật Bản, Hà Lan, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Các lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, khách sạn vận tải bị tác động nước OECD Đối với nhiều nước OECD, mức giảm việc làm lớn tiếp tục diễn năm 2010 Dữ liệu có châu Âu cho thấy nước Đan Mạch, Estonia, Hy lạp, Ai-len Tây Ban Nha phải chịu mức giảm mức 2% năm 2009 Những nguồn lực tăng trưởng mới: tài sản vơ hình Đổi khơng sản sinh nhờ đầu tư cho nghiên cứu phát triển (NC&PT) Đổi đòi hỏi tài sản bổ sung phần mềm, nguồn nhân lực cấu tổ chức thích hợp Đầu tư vào tài sản vơ hình tăng lên chí vượt đầu tư vào sở vật chất (máy móc thiết bị) Phần Lan, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Một hướng nghiên cứu cho đầu tư cơng ty vào tài sản vơ hình đóng góp vào tăng trưởng sản lượng công ty không mà tương lai Ở số nước, ước tính đóng góp tài sản vơ hình vào tăng trưởng suất lao động cho thấy tài sản tạo nên phần đáng kể mức tăng trưởng suất đa yếu tố NC&PT đổi khủng hoảng Chi tiêu cho NC&PT khoản đầu tư nhằm vào tri thức, quy trình hay sản phẩm với nguồn kinh phí từ phủ doanh nghiệp NC&PT nhà nước cấp kinh phí nhằm chủ yếu vào việc tạo tri thức làm thoả mãn nhu cầu xã hội y tế quốc phòng cho khơng tác động tới suất theo tính tốn NC&PT doanh nghiệp cấp kinh phí thơng thường hướng vào quy trình sản phẩm cho làm tăng suất thành cơng Nó thường đồng chu kỳ nhẹ, nghĩa chịu tác động chu kỳ kinh tế, chịu tác động hạn chế tài (mức độ khả dụng tiền mặt làm hạn chế chi tiêu NC&PT, rủi ro cao tài sản chấp nhỏ khiến cho thị trường tài cấp kinh phí cho NC&PT cách miễn cưỡng) Số liệu gần cho thấy hoạt động đăng ký thương hiệu bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế, với mức giảm đáng kể việc đăng ký thương hiệu liên quan tới tài bảo hiểm Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) từ năm 2007 Hoạt động đăng ký thương hiệu cho hàng hoá dịch vụ khác giảm chu kỳ sau tăng lại theo chu kỳ vào đầu năm 2009 Kinh phí cho đổi Việc tiếp cận tới nguồn vốn công ty nhỏ mang tính sáng tạo liên quan tới nợ vốn chủ sở hữu Ngay trước khủng hoảng tài gần đây, ngân hàng ngại cấp vốn vay cho công ty nhỏ, thành lập Cuộc khủng hoảng tài mở rộng khoảng cách có tài trợ mồi cấp kinh phí giai đoạn đầu, công ty vốn mạo hiểm hướng vào đầu tư giai đoạn sau, có rủi ro thấp Các nhà đầu tư “thiên thần”1 thường doanh nhân 10 Nhà đầu tư thiên thần nhà đầu tư lạc quan, cung cấp cho doanh nhân điều kiện kinh tế, pháp luật, giáo dục công nghiệp Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc trước sau ban hành luật Bayh-Dole, yếu tố sau cần thiết cho việc áp dụng hiệu luật Bayh-Dole: Về phía phủ: (1) Luật sáng chế ổn định minh bạch với thực thi hiệu quả: Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc ban hành luật sở hữu trí tuệ mạnh mẽ hiệu vào thời gian ban hành luật Bayh-Dole Cơ quan Quản lý Bằng sáng chế Nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ, Cơ quan Quản lý Bằng sáng chế Nhật Bản Cơ quan Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc quan sáng chế lớn giới Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ từ lâu ban hành luật sáng chế Luật sáng chế Nhật Bản thiết lập vào năm 1868, luật sáng chế Hàn Quốc thiết lập vào năm 1908, luật sáng chế Hoa Kỳ thiết lập vào năm 1790 Luật sáng chế Trung Quốc tương đối mới, thiết lập vào năm 1984 Ngoài ra, theo bảng xếp hạng Chỉ số Quyền Sở hữu Quốc tế năm 2010 số quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ đứng thứ nhất, Nhật Bản đứng thứ 4, Hàn Quốc đứng thứ 23 Trung Quốc đứng thứ 63 Luật sở hữu trí tuệ ổn định minh bạch với thực thi hiệu cần thiết để thiết lập biện pháp khuyến khích sáng chế chuyển giao để xã hội hiểu tôn trọng quyền sáng chế Hơn nữa, pháp luật cần phải xác định rõ chủ sở hữu sáng chế phát triển với tài trợ liên bang (thông qua luật liên bang, luật lao động, quy định) Không xác định chủ sở hữu người hưởng lợi từ sáng chế khơng khuyến khích thương mại hóa Các cơng ty có khả đầu tư kinh phí cần thiết để thương mại hóa sản phẩm thấy có khả hồn vốn đầu tư Quyền loại trừ cấp cho chủ sở hữu sáng chế làm giảm nguy vốn có liên quan đến đầu tư Luật trao quyền sở hữu sáng chế liên bang tài trợ cho trường đại học yêu cầu trường đại học chia sẻ tiền quyền với nhà phát minh phương thức hiệu để lôi kéo nhà nghiên cứu trường đại học đăng ký sáng chế Trường đại học trở thành thực thể tốt thơng qua sáng chế trường đại học thương mại hóa có văn phòng chuyển giao cơng nghệ hoạt động hiệu đại diện cho trường đại học Chính phủ cho thấy nơi chuyển giao 185 cơng nghệ không hiệu quốc gia xem xét (2) Cam kết phủ cho giáo dục kỹ thuật khoa học, nghiên cứu sở hạ tầng liên quan: cam kết phủ cho giáo dục kỹ thuật khoa học nghiên cứu đòi hỏi nguồn tài trợ dồi nhà nước, nghiên cứu trường đại học không bị ảnh hưởng ngành công nghiệp thương mại Tài trợ nhà nước dồi cho phép giáo sư nhà nghiên cứu toàn tâm vào nghiên cứu học thuật (chứ nghiên cứu ứng dụng) Quỹ nghiên cứu quốc gia cho phép lực lượng học thuật thực nghiên cứu bản, dẫn đến tăng trưởng lĩnh vực khoa học công nghệ Tài trợ nhà nước dồi cung cấp vốn sở hữu cần thiết để hình thành công ty từ đổi trường đại học Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ 94% kinh phí cho nghiên cứu phát triển trường đại học Năm 2007, Nhật Bản tài trợ gần 97%, Hàn Quốc tài trợ 85% Trung Quốc tài trợ 65% tổng chi tiêu nghiên cứu phát triển trường đại học Đầu tư mạnh cho nghiên cứu phát triển trường đại học cho phép Hoa kỳ tham gia vào lĩnh vực cơng nghệ sinh học, máy tính, bán dẫn v.v tạo môi trường phát triển công nghệ, chẳng hạn Silicon Valley Ngoài ra, năm 1999, Hàn Quốc tài trợ gần 89% nghiên cứu trường đại học Như đề cập trên, điều bật vào thời gian tài trợ hướng tới chuyển giao công nghệ Hàn Quốc chuyển sang chiến lược lấy thị trường để kéo đổi cam kết chuyển giao công nghệ, cho phép kinh tế phục hồi vài năm Tài trợ mạnh cho trường đại học cho phép Hoa Kỳ có hệ thống trường đại học lớn có uy tín với lực lượng đơng đảo nhà nghiên cứu, giảng viên tự trị toàn thời Cuối cùng, ảnh hưởng ngành công nghiệp, mập mờ quyền sở hữu làm giảm khuyến khích đăng ký sáng chế Hoạt động đăng ký sáng chế trường đại học Trung Quốc tiếp tục phát triển, ngành công nghiệp tài trợ mạnh trường đại học không giữ lại quyền sở hữu chia sẻ tiền quyền, sáng chế giảng viên tính ngang với cơng bố cơng trình Trong trường hợp này, động lực xin cấp sáng chế liên quan 186 đến uy tín học thuật xúc tiến việc làm cao lợi ích tài tiềm (3) Ảnh hưởng hạn chế phủ ngành công nghiệp trường đại học: Các quyền cấp thu hồi giấy phép hay cấp phép li-xăng bắt buộc thường xun, ngẫu nhiên, hay khơng có lý làm giảm giá trị công nghệ cấp sáng chế Nguy độc quyền làm giảm khuyến khích đầu tư vào thương mại hóa sáng chế Ở nước xem xét, mô Đạo luật Bayh-Dole có lựa chọn phủ cấp phép li-xăng hay giữ quyền sở hữu sáng chế phát triển tài trợ phủ lĩnh vực an tồn y tế cơng cộng, người sở hữu sáng chế không cố gắng mức để thương mại hóa Mặc dù có số khơng đồng ý, việc sử dụng mức hạn chế thu hồi giấy phép giấy phép bắt buộc sáng chế làm hàng hóa công cách thu hút đầu tư cho nghiên cứu phát triển Ngồi ra, phủ nên cho phép trường đại học tự chủ nghiên cứu, đó, vơ số dự án nghiên cứu khác theo đuổi Phương pháp tiếp cận tự hoạt động Chính phủ Hoa Kỳ nghiên cứu trường đại học cho phép nghiên cứu tiến vào nhiều lĩnh vực khác Hơn nữa, phủ khơng nên cố đạo ngành công nghiệp Nhu cầu thị trường dẫn dắt ngành cơng nghiệp, đó, nhu cầu kéo theo thương mại hóa Hoa Kỳ trước ban hành luật Bayh-Dole có kinh nghiệm tương tự can thiệp phủ Chính phủ Hoa kỳ khơng cấp phép li-xăng độc quyền sáng chế phủ tài trợ làm giảm giá trị sáng chế phát triển dựa tài trợ công làm suy yếu khuyến khích ngành cơng nghiệp đầu tư vào thương mại hóa Điều diễn hạn chế Đạo luật Bayh-Dole gỡ bỏ sáng chế trường đại học chuyển giao cho ngành cơng nghiệp để thương mại hóa Cuối cùng, trường đại học phải thực thể pháp lý độc lập với phủ Ngồi ra, trường đại học dường hoạt động tốt họ theo đuổi sách sáng kiến họ phủ, chứng trường đại học Hàn Quốc Hoa Kỳ 187 Trường đại học: (1) Hợp đồng lao động rõ ràng phù hợp với sách hướng dẫn thức sáng chế: Như nêu trên, quyền sở hữu sáng chế phát triển với tài trợ phủ nên trao cho trường đại học Điều thực pháp luật và/hoặc hợp đồng lao động Hợp đồng lao động nên xác định quyền sở hữu sáng chế phát triển khả khác (như hợp tác nghiên cứu trường đại học - ngành công nghiệp ) Những quy định loại bỏ xung đột quyền sở hữu Hợp đồng cần phải có quy định chia sẻ tiền quyền hay lợi nhuận, khuyến khích phát minh Điều thực pháp luật Các sách việc làm nên có hướng dẫn cơng bố thơng tin sáng chế để thúc đẩy thông tin liên lạc nhà phát minh, trường đại học văn phòng chuyển giao cơng nghệ (2) Văn phòng chuyển giao cơng nghệ hiệu có lực: Việc thành lập văn phòng chuyển giao cơng nghệ có khả kinh nghiệm thích hợp điều cần thiết để thương mại hóa sáng chế trường đại học Văn phòng chuyển giao cơng nghệ khơng nên nơi cấp phép li-xăng cơng nghệ, văn phòng nên quản lý giảng viên nhà nghiên cứu trường đại học, bao gồm việc theo dõi việc chuyển giao thỏa thuận khác, đào tạo giảng viên thiết lập sách thống cho trường đại học để tránh vấn đề sở hữu trí tuệ Văn phòng chuyển giao cơng nghệ làm việc với nhà phát minh ngành cơng nghiệp để thương mại hóa tốt sáng chế trường đại học Văn phòng chuyển giao công nghệ yếu tố quan trọng thương mại hóa sáng chế phát triển với tài trợ liên bang Nó khía cạnh bị bỏ qua Đạo luật Bayh-Dole xem xét tính hiệu Dường hầu hết người coi việc giữ lại quyền sở hữu sáng chế trường đại học liên bang tài trợ đặc quyền quan trọng mà Đạo luật Bayh-Dole đem lại gia tăng việc cấp sáng chế tương ứng với việc ban hành Tuy nhiên, đặc quyền loại bỏ tiếp cận hạn chế tạo chuyển giao công nghệ hiệu phủ Nếu trường đại học khơng có khả chuyển giao cơng nghệ, Luật Bayh-Dole khơng có 188 tác dụng Đạo luật Bayh-Dole tạo khuyến khích cho nhà phát minh trường đại học đăng ký sáng chế văn phòng chuyển giao cơng nghệ tạo điều kiện cho sáng chế thương mại hóa Khơng có giải pháp “phù hợp cho tất cả" trước thách thức làm để gia tăng tác động khoa học đến đổi phát triển kinh tế Mỗi nước có sắc thái riêng xã hội, kinh tế pháp luật cần xem xét để đạt hiệu tối ưu việc đáp ứng mục đích Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế cung cấp thực tiễn học tốt để cân nhắc Đối với nước thu nhập trung bình thấp, sách chuyển giao cơng nghệ tốt sách đáp ứng tốt nhu cầu chuyển giao công nghệ quốc gia, phù hợp với hoàn cảnh địa phương với đồng thuận thành phần liên quan Sự chuyển hóa hệ thống nghiên cứu thành tổ chức chủ động trình dài hạn, việc xây dựng lực đổi sáng tạo quốc gia Việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua sáng chế mở kỷ nguyên với hội thúc đẩy nhanh chuyển hóa kết khoa học thành đổi mới, đáng ý lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ nano khoa học sống Nhiều nước thu nhập thấp trung bình gần trọng thúc đẩy đăng ký SHTT, coi cơng cụ chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, SHTT có tầm quan trọng nước, cách tiếp cận sử dụng để khai thác chúng biến đổi cho phù hợp với nhu cầu đổi nước tổ chức Các nghiên cứu việc sử dụng SHTT yêu cầu cẩn trọng nguồn lực quan trọng để khai thác thúc đẩy chúng Một số biện pháp an toàn sách cần thơng qua sách SHTT để phòng tránh tác động khơng mong muốn khoa học để đảm bảo phổ biến cơng nghệ có tác động đến xã hội nhân loại Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc sử dụng sáng chế để thúc đẩy chuyển giao công nghệ q trình tốn kém, đòi hỏi kỹ chun mơn hóa quy định thể chế, hỗ trợ tài để trì 189 phát triển bền vững hiệu Hoạt động phát minh sáng chế trường đại học đóng vai trò việc đẩy mạnh chuyển giao công nghệ thúc đẩy mối liên kết khoa học - công nghiệp bị tác động loạt yếu tố, số có yếu tố cấu, điều hành nghiên cứu hệ thống giáo dục đại học, nhu cầu công nghệ doanh nghiệp, lực nghiên cứu tổ chức, sách khn khổ luật pháp (bảo hộ SHTT thành lập doanh nghiệp), sở hạ tầng tương xứng nguồn kinh phí cho hoạt động chuyển giao công nghệ thành lập công ty phái sinh Việc phát triển hệ thống chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi quản lý SHTT hiệu sáng suốt, điều giúp tạo mối quan hệ hợp tác hiệu cho phép chuyển giao công nghệ không theo hướng mà theo cách phức hợp khả dụng hơn, nhằm mang lại lợi ích cho xã hội Việc cho phép trường đại học có quyền sở hữu sáng chế triển khai tài trợ phủ hầu hết quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đăng ký sáng chế trường đại học Việc áp dụng Đạo luật Bayh-Dole đánh thức đổi học thuật cách khuyến khích giảng viên đăng ký sáng chế Mặc dù vậy, gia tăng hoạt động đăng ký sáng chế trường đại học không dễ dàng chuyển thành lợi ích kinh tế Các tác động kinh tế có quan chuyển giao cơng nghệ hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi thương mại hóa sáng chế trường đại học Hiệu việc áp dụng luật Bayh-Dole không nhận văn phòng chuyển giao cơng nghệ thành lập khuyến khích xã hội Xây dựng luật Bayh-Dole hiệu đòi hỏi phủ ban hành thực thi luật pháp sáng chế, cho phép quyền sử dụng sáng chế trường đại học sở hữu kiểm soát, tài trợ cho nghiên cứu trường đại học cho phép tự kinh tế hoạt động thị trường hoạt động nghiên cứu trường đại học Các trường đại học cần thiết lập hợp đồng lao động với sách hướng dẫn khuyến khích giảng viên đăng ký sáng chế xây dựng văn phòng chuyển giao định hướng thị trường hiệu Khi phủ trường đại học thực bước này, cho phép tài trợ phủ chuyển hóa thành thương mại hóa công nghiệp thành công kinh tế 190 Đối với nhà hoạch định sách, việc thúc đẩy đăng ký sáng chế cấp phép li-xăng trường đại học TCNCC phần chương trình sách rộng lớn để nhằm cải thiện điều kiện chung đất nước đổi làm cho hệ thống nghiên cứu trở nên có tính cạnh tranh có giá trị xã hội Duy trì hỗ trợ tài cần thiết nghiên cứu, chuyển giao công nghệ đổi doanh nghiệp Chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi điều kiện đặc biệt, nhiều số chúng thuộc cấu kết chúng phát triển với thời gian Vì việc xây dựng hệ thống chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi kế hoạch sách cơng dài hạn tồn diện Một hệ thống chuyển giao công nghệ hiệu yêu cầu lực nghiên cứu đổi mới, khn khổ sách phù hợp, liên kết khoa học công nghiệp, văn hóa đổi mới, tổ chức trung gian cơng nghệ, tài cho công ty phát triển công nghệ Sự thành công chuyển giao công nghệ kết nỗ lực lấp đầy khoảng trống khoa học xã hội, cam kết tổ chức nghiên cứu đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Giờ đây, nhiều nước thu nhập thấp trung bình theo hướng 191 KẾT LUẬN Thế giới ngày phải đối mặt với hàng loạt thách thức vô nghiệt ngã hiệu ứng suy thối kinh tế rõ xã hội năm tới Trong bối cảnh đó, nước nỗ lực đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ cứu cánh để tiếp tục phát triển Với 400 tỷ đôla, khoảng 1/3 tổng chi tiêu nghiên cứu phát triển giới, Hoa kỳ quốc gia đầu tư cho nghiên cứu phát triển lớn giới, đứng thứ hai Trung Quốc với mức chi tiêu gần nửa Hoa kỳ, đứng thứ ba Nhật Bản Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển, Trung Quốc trì mức tăng thần kỳ 20%/năm 10 năm qua, Hàn Quốc với 10%/năm, nước phát triển Mỹ, Anh, Đức, Pháp có tốc độ tăng khoảng 5%/năm thời gian Số lượng cán nghiên cứu phát triển giới không ngừng lớn mạnh trình độ cử nhân lẫn tiến sĩ, nhằm đảm bảo nhân lực cho kinh tế đòi hỏi chuyên sâu tri thức ngày cao Cán nghiên cứu phát triển ngày chiếm tỷ trọng cao lực lượng lao động nước Một số nước nhỏ Bắc Âu Đơng Á cho biết 1% lực lượng lao động họ nhà nghiên cứu phát triển, nước lớn số Nhật Bản 1,05%, Hàn Quốc - 1% Hoa Kỳ - 0,95% Một vấn đề nhiều nước quan tâm việc khai thác thương mại nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhà nước tài trợ Hầu trí mấu chốt sách sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Việc trao quyền sở hữu sản phẩm nghiên cứu cho quan thực dường liều thuốc kích thích chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Kinh nghiệm nước vấn đề đáng để Việt Nam học hỏi 192 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đặt mục tiêu "phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI." Nghiên cứu kinh nghiệm nước vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam việc làm thiếu nhà quản lý hoạch định sách khoa học cơng nghệ nước ta Chúng ta cần nắm bắt xu thế giới để đưa khoa học công nghệ nước nhà hội nhập với trào lưu chung giới, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước 193 PHỤ LỤC CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NĂM 2010 Chi tiêu NC&PT quốc gia Tổng chi Tỷ lệ tài trợ (%) Tỷ lệ thực (%) Tổng số nhà nghiên cứu (triệu USD ppp) Doanh nghiệp 3.197,6 51,0 31,6 66,6 29,0 4,4 14.463 333,6 50,3 38,8 54,6 25,1 17,8 2.861 Anh 39.137,8 45,1 32,1 60,9 27,2 9,4 235.373 Áo 9.752,6 44,6 38,7 68,1 26,1 5,3 35.942 Argentina 3.995,3 22,3 74,7 23,2 30,9 44,3 47.580 Ba Lan 5.587,8 24,4 60,9 26,6 37,2 35,9 64.511 Bỉ 8.154,2 58,6 25,3 66,3 23,3 9,4 38.168 Bồ Đào Nha 4.304,6 44,0 45,3 45,5 37,0 7,2 45.916 Canađa 24.345,9 46,5 34,3 52,3 37,6 9,8 146.324 963,5 43,7 33,8 40,4 40,8 9,7 5.959 23.918,1 71,2 27,5 71,5 12,1 16,0 127.768 6.816,0 60,3 27,7 68,1 29,4 2,1 35.326 86.299,4 66,1 29,7 67,2 18,0 14,8 327.198 Estonia 444,4 43,6 44,1 50,2 38,0 10,6 4.077 Hà Lan 12.968,7 45,1 40,9 47,9 40,4 11,7 53.703 Hàn Quốc 53.184,9 71,8 26,7 74,8 10,8 12,7 264.118 401.576,0 61,6 31,3 70,3 13,5 11,7 1.412.639 Hungary 2.382,8 47,4 39,3 59,8 19,9 18,5 21.342 Hy Lạp 1.867,8 31,1 46,8 28,6 49,2 20,9 21.013 24.269,2 44,2 42,1 53,6 29,0 14,3 105.846 9.589,2 51,6 14,0 79,8 13,2 3,9 713,1 65,9 29,7 70,9 11,4 17,7 2.536 Mêhicô 5.682,1 45,1 50,2 47,4 26,1 25,2 37.930 NamPhi 4.708,2 42,6 45,1 58,6 19,9 20,3 19.384 Ai len Ai-xơ-len Chilê Đài loan(TQ) Đan Mạch Đức Hoa Kỳ Italia Ixraen Luxembua 194 Chính phủ Doanh nghiệp Đại học Chính phủ (FTE) Chi tiêu NC&PT quốc gia Tổng chi Tỷ lệ tài trợ (%) Tỷ lệ thực (%) Tổng số nhà nghiên cứu (triệu USD ppp) Doanh nghiệp Nauy 4.741,6 43,6 46,8 51,2 32,3 16,4 26.453 Nga 32.838,0 25,5 70,3 60,5 8,4 31,0 442.071 Nhật Bản 140.832,8 75,9 17,2 76,5 12,9 9,0 656.032 Niu Dilan 1.646,4 38,5 45,7 41,4 32,8 25,7 21.400 Ôxtrâylia 19.028,9 62,0 34,5 61,3 23,9 12,2 92.379 Phần Lan 7.588,7 66,1 25,7 69,6 20,4 9,2 41.425 49.990,8 51,0 39,7 61,2 21,3 16,4 234.201 Rumania 1.463,1 32,3 54,4 38,3 24,5 36,8 19.780 Séc 4.151,7 48,9 39,9 62,0 18,0 19,4 29.228 Singapo 6.150,7 53,1 40,2 60,8 28,8 10,4 32.031 Slovakia 799,6 35,1 49,6 42,1 27,6 30,0 15.183 Slovenia 1.162,0 58,4 35,3 67,8 13,9 18,2 7.703 Tây Ban Nha 20.386,1 43,4 47,1 51,5 28,3 20,1 134.653 Thổ Nhĩ Kỳ 9.582,5 45,1 30,8 42,5 46,0 11,4 64.341 Thụy Điển 12.535,5 58,8 27,5 68,7 26,3 4,9 49.312 Thụy Sỹ 10.525,2 68,2 22,8 73,5 24,2 0,7 25.142 Trung Quốc 178.980,7 71,7 24,0 73,4 8,5 18,1 1.210.841 Toàn OECD 968.394,7 60,7 30,5 67,3 18,2 11,9 4.203.267 EU27 305.036,0 53,3 35,5 60,8 24,4 13,7 1.567.670 Pháp Chính phủ Doanh nghiệp Đại học Chính phủ (FTE) Nguồn: OECD, Main Science and Technology Indicators Database, 3/2012 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Battelle and R&D magazine (12/2011) 2012 Global R&D Funding Forecast Amit Shovon Ray, Sabyasachi Saha: Patenting public-funded research for technology transfer indian council for research on international economic relations, 1/2010 Antonio Aldrin Mendoza: Philippines: new technology transfer legislation Azoulay, P., Ding, W., Stuart, T (2006) The Effect of Academic Patenting on (Public) Research Output 76 Working Paper 11917 Bhaven N Sampat: The Bayh-Dole Model in Developing Countries: Reflections on the Indian Bill on Public Funded Intellectual Property Policy brief No.5, 10/2009 Bloom, N., R Griffith and J van Reenen, 2002 Do R&D tax credits work, Evidence from a panel of countries 1979 1997 Journal of Public Economics (85), pp 31 David Torstensson: R&D Tax Credits – Economic Rationale and Impact Pugatch Consilium 1/2012 EUROPEAN COMMISSION: Management of intellectual property in publicly-funded research organisations: Towards European Guidelines Expert group report, 2004 Fiscal Incentives for Business R&D: Compendium of Evidence on the Effectiveness of Innovation Policy Intervention Manchester Institute of Innovation Research, 2/2012 10 Goto, A and K Motohashi (2007), “Construction of a Japanese Patent Database and a first look at Japanese patenting activities,” Research Policy 36(9), 1431-1442 11 Govindaraju, C V G R ( 2010) R&D commercialization challenges for developing countries -The case of Malaysia V.G.R Tech Monitor, Dec 2010, pp 25-30 12 Guo, H (2007) IP Management at Chinese Universities In Intellectual Property Management in Health and Agricultural Innovation: A Handbook of Best Practices (eds A Krattiger, RT Mahoney, L Nelsen, et al.) MIHR: Oxford, U.K., and PIPRA: Davis, U.S 196 13 Jayant A Sathaye, Elmer C Holt: Overview of IPR Practices for Publicly-funded Technologies Climate Technology Initiative, US Department of Energy 10/2005 14 Khoa học công nghệ giới: Đổi phát triển kinh tế tri thức Cục thông tin khoa học công nghệ quôc gia, 2011 15 Khoa học công nghệ giới: Những năm đầu kỷ XXI TTTTKH&CNQG, 2006 16 Khoa học công nghệ giới: Xu đổi sáng tạo Cục TTTTKH&CNQG ", 2010 17 Khoa học công nghệ giới: Xu R&D chuyểngiao công nghệ quốc tế TTTTKH&CNQG, 2009 18 Matthew Preiss: International Application of the Bayh-Dole Act Franklin Pierce Law Center Spring 2010 19 National Science Foundation,"US Science and Engineering Indicators 2012", 2012 20 OECD (2002b), Science, Technology and Industry Outlook 2002 21 OECD Science, technology and industry outlook 2012 OECD 2012 22 OECD Science, technology and industry scoreboard 2011 OECD 2011 23 OECD, 2002 Frascati Manual: Proposed Standard Practice for Surveys on Research and Experimental Development, 6th Edition ed OECD, Paris 24 OECD, 2002 Tax incentives for research and development: trends and issues Science, Technology, Industry Secretariat 2002 25 OECD, 9/2011 The International Experience with R&D Tax Incentives United States Senate Committee on Finance 26 OECD, Eurostat, 2005 OECD Proposed Guidelines for Collecting and Interpreting Technological Innovation Data: Oslo Manual 3rd Edition OECD, Paris 27 OECD: Turning Science into Business: Patenting and licensing at public research organisations 2003 28 Pluvia Zuniga: The state of patenting at research institutions in developing countries: policy approaches and practices wipo economic research working papers 12/2011 29 Raising EU R&D Intensity: Improving the Effectiveness of Public Support Mechanisms for Private Sector Research and Development Fiscal Measures Independent Expert Group, European Commission 197 2003 30 Sunil Mani: How governments can boost business R&D SciDev.Net, 9/2005 31 The Information Technology and Innovation Foundation, "The Global Innovation Policy Index", 3/2012 32 WARDA J (2002), "A 2001-2002 Update of R&D Tax Treatment in OECD Countries," report prepared for the OECD Directorate for Science, Technology and Industry 33 Warda, J., 2001 Measuring the Value of R&D Tax Treatment in OECD Countries, OECD STI Review No 27 198 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 TRẦN HƯNG ĐẠO, HÀ NỘI In 500 khổ 16,5 x 23,5 cm Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 235-2012/CXB/469-13/KHKT, ngày 06/3/2012 Quyết định xuất số 265/QĐXB-NXBKHKT ngày 21/12/2012 Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2013 199

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:24

w