Qui luật Menđen - Đối tượng, phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen 4 bước - Qluật phân li: + ndung: mỗi tính trạng do 1 cặp alen qui định,... + Cơ sơ tế bào học: sự phân li đồng đề
Trang 1.CHƯƠNG 2: QUI LUẬT DI TRUYỀN
1 Qui luật Menđen
- Đối tượng, phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (4 bước)
- Qluật phân li:
+ ndung: mỗi tính trạng do 1 cặp alen qui định, tồn tại riêng rẽ, phân li đồng đều
+ Cơ sơ tế bào học: sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân
- Qui luật phân li độc lập:
+ Ndung: các cặp gen phân li độc lập với nhau trong quá trình phát sinh giao tử
+ Cơ sở tế bào học: sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và
thụ tinh
+ ý nghĩa: tăng biến dị tổ hợp, giải thích đa dạng của sinh giới
+ Đkiện quan trọng nhất để các gen phân li độc lập: các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau
+ Điều kiện nghiệm đúng của qluật Menđen: Bố mẹ thuần chủng, trội hoàn toàn, giảm phân bình
thường, mỗi gen qui định 1 tính trạng, các gen/ các cặp NST tương đồng khác nhau
2 Tương tác gen ko alen: là sự tương tác của các gen ko alen cùng qui định 1 tính trạng (nhiều gen qui
định 1 tính trạng )
- Có 3 kiểu tương tác gen: tương tác bổ sung ( 9: 7, 9: 6:1, 9: 3: 3: 1)
(cho 1 tính trạng) Tương tác át chế ( 12: 3: 1, 13: 3, 9:4:3 )
Tương tác cộng gộp ( 15: 1= 1: 4: 6: 4: 1)
+ Tương tác cộng gộp:- Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng
nhiều của môi trường như: sản lượng sữa khối lượng, số lượng trứng…
- ý nghĩa: tăng biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ
* Gen đa hiệu: sản phẩm của 1 gen qui định nhiều tính trạng
3 Liên kết gen và hoán vị gen
- Người phát hiện: Moocgan; trên ruồi giấm
- Liên kết gen:
+ các gen / 1 NST tạo thành nhóm gen liên kết, di truyền và phân li cùng nhau
+ Số nhóm gen liên kết = số NST đơn bội của loài (n)
+ ý nghĩa: hạn chế biến dị tổ hợp; các tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
+ Đkiện xảy ra: các gen/ 1NST
- Hoán vị gen:
+ Các gen alen/ 1 cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau -> hoán vị gen
+ Cơ sở tế bào học: trao đổi chéo đều giữa 2 crômatit khác nguồn ở kì đầu 1 giảm phân
+ ý nghĩa: tăng biến dị tổ hợp, các gen tốt có thể tổ hợp cùng nhau làm thành nhóm gen lkết mới; ứng
dụng lập bản đồ di truyền
+ Đkiện xảy ra: các gen/1NST, khoảng cách đủ lớn
Trang 24 Di truyền liên kết với giới tính
a/ NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
* NST giới tính:
+ Cặp NST giới tính XX gồm 2 NST tương đồng
+ Cặp NST giới tính XY có vùng tương đồng và vùng không tương đồng
Vùng không tương đồng: Chứa các gen đặc trưng cho từng NST
Vùng tương đồng: Chứa các locut gen giống nhau
* Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
Chim (gà, vịt), bướm, bò sát, ếch nhái XY XX
b/ Di truyền liên kết với giới tính
* Đặc điểm di truyền của gen/X:
+ Kết quả lai thuận, nghịch khác nhau
VD: ở người: bệnh máu khó đông và mù màu do gen lặn /X qui định
- Cơ sở tế bào học: Nhân đôi, phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính.
*Đặc điểm DT của gen /Y: DT thẳng
tính trạng chỉ biểu hiện ở giới dị giao tử ( XY) VD: người: tật dính ngón tay 2 & 3, túm lông ở tai (chỉ gặp ở nam)
* ý nghĩa: sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất
5 Di truyên ngoài NST ( DT tế bào chất)
- Người phát hiện: Coren, cây hoa phấn
- Đặc điểm DT ngoài NST:
+ kết quả lai thuận nghịch khác nhau, con lai luôn biểu hiện tính trạng của mẹ ( gọi là DT theo
dòng mẹ)
+ không phân tính ở đời sau (100% con giống mẹ),
+ tính trạng biểu hiện đồng đều ở 2 giới đực cái
- Gen ngoài NST: có ở Plasmit của vi khuẩn, ti thể, lạp thể
6 Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng
a/ Mức phản ứng
* Khái niệm: là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường khác
nhau
- Tính chất của mức phản ứng:
+ di truyền được vì do kiểu gen qui định
Trang 3+ Các tính trạng chất lượng: có mức phản ứng hẹp
b/ THƯỜNG BIẾN
Kn: biến đổi KH của 1 KG trước các điều kiện môi trường khác nhau
Thực chất thường biến: chỉ biến đổi kiểu hình, ko biến đổi kiểu gen
Tính chất: + Không di truyền được vì không làm biến đổi kiểu gen
+ Xuất hiện đồng loạt , theo 1 hướng xác định
ý nghĩa: giúp sinh vật thích nghi với môi trường -> có ý nghĩa gián tiếp cho tiến hoá Ko là nguyên liệu cho tiến hoá
7/ Các phép lai thường dùng trong thí nghiệm: lai phân tích, lai thuận nghịch
(k/niệm, VD, ý nghĩa)
3/ Nhận biết QL DT
ĐK đầu bài : mỗi gen qui định 1 tính trạng, F1 dị hợp 2 cặp gen
NHẬN BIẾT TƯƠNG TÁC GEN:
- Phép lai tự thụ phấn cho 1 tính trạng ở đời con thu được 16 kiểu tổ hợp (9:7, 9:6:1 ) => tính trạng
DT theo QL tương tác gen
kết quả của PLa => qui ước gen
- Lai phân tích 1 tính trạng ở đời con thu được 4 kiểu tổ hợp (3:1, 1:2:1 )
=> tính trạng DT theo QL tương tác gen
kết quả của PLb => qui ước gen
NHẬN BIẾT GEN/X, K O ALEN /Y
+ Kết quả lai thuận, nghịch khác nhau
+ Tính trạng biểu hiện ko đồng đều ở con đực và cái
+ Pt/c -> F1 phân tính
Các phép lai
Trang 4LAI THUẬN LAI NGHỊCH
P : XAXA x XaY
F1: 1/2 XAXa : 1/2 X AY
(100% trội)
P : XaXa x XAY
F1: 1/2 XAXa : 1/2 X aY
(1 trội: 1 lặn - XY)
F1xF1: XAXa x XAY
F2:1/4 XAXA: 1/4 XAXa: 1/4XAY:1/4 Xa Y
3 trội: 1 lặn (XY)
F1xF1: XAXa x XaY
F2:1/4 XAXa: 1/4 XaXa: 1/4XAY:1/4 Xa Y 1♀ trội: 1♀ lặn: 1♂ trội: 1♂ lặn
4/ Xác định giao tử tạo ra
- Ví dụ: Cơ thể ruồi ♀
ab
AB
giảm phân, có tần số hoán vị gen là (f)
* 2 loại giao tử liên kết : AB = ab = 50% -
2
f
( > 25%)
* 2 loại giao tử hoán vị : Ab = aB =
2
f
( < 25%) Chú ý: Ruồi giấm HVG chỉ xảy ra ở con ♀; tằm HVG chỉ xảy ra ở con ♂
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F 2 thu được (Biết tính trạng do 1 cặp gen qui định).
A 3 quả đỏ: 1 quả vàng B đều quả đỏ
C 1 quả đỏ: 1 quả vàng D 9 quả đỏ: 7 quả vàng
Hd: Pt/c tương phản -> F1 dị hợp 1 cặp gen -> F2
2/ Khi các gen phân li độc lập và gen trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc có thể tạo ra :
Trang 5A 4 kiểu hình và 8 kiểu gen B 4 kiểu hình và 12 kiểu gen
C 8 kiểu hình và 27 kiểu gen D 4 kiểu hình và 6 kiểu gen
3/ Biết gen A : Cây cao, a: Cây thấp, B: Chín sớm, b: chín muộn Các gen phân li độc lập Cho giao phấn giữa AaBb x AaBb ở đời F1
* tỉ lệ loại KG AABb là
HD: Aa x Aa -> 1/4AA ; Bb x Bb -> 1/2Bb => AABb = 1/4.1/2 = 1/8
** Kiểu hình cây thấp, chín sớm, xuất hiện ở đời lai F 1 theo tỉ lệ nào sau đây?
HD: aaB- = 1/4.3/4 = 3/16
4/ Tỉ lệ loại giao tử ABD tạo ra từ kiểu gen AaBbDd là?
5/ Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt
nhăn Các gen di truyền phân li độc lập, đem cơ thể có kiểu hình trội lai phân tích ở thế hệ sau xuất hiện:
50% vàng trơn : 50% xanh, trơn Cá thể đem lai phân tích có kiểu gen:
A AaBb B AaBB C AABb D AABB
HD: Fa: vàng:xanh= 1:1 => P: Aa x aa
100%trơn => P: BB x bb
=> P: AaBB
6 Một cá thể có kiểu gen
bE
Be
(f=40%) Tỉ lệ giao tử của cá thể trên là?
C BE = be = 20%; Be = bE = 30%; D BE = be = 10%; Be = bE = 40%;
7/ Ở lúa, A : cây cao, a : cây thấp; B : chín sớm, b : chín muộn P:
ab
AB
x
aB
Ab
Quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen với tần số 30% Tỉ lệ xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn ở F1 là:
HD: 35% ab x 15% ab = 5,25%
8/ Ở cà chua, mỗi cặp tính trạng hình dạng quả và vị ngọt quả do 1 gen điểu khiển Cho F 1 đều có kiểu gen dị hợp ( Aa, Bb) kiểu hình quả tròn, ngọt giao phối với nhau thu được ở F 2 : 75% cây quả tròn, ngọt ; 25% cây quả bầu, chua Phép lai được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A.Phân li B hóan vị gen C.liên kết gen D Phân li độc lập
HD: ĐK đầu bài: mỗi gen qui định 1 tính trạng, F1 dị hợp 2 cặp gen
ở F2 có TLKH 3:1 => LKG
Trang 69/ Ở một loài thực vật, 2 gen A và B bổ trợ nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hoặc thiếu cả 2 loại gen trên đều tạo ra dạng quả dài Lai 2 giống P thuần chủng về 2 cặp gen tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là:
A 9 quả tròn: 6 quả bầu dục: 1 quả dài B 9 quả tròn: 7 quả dài
C 9 quả tròn: 4 quả bầu dục: 3 quả dài D 13 quả tròn: 3 quả dài
HD: Pt/c tương phản -> F1 dị hợp 2 cặp gen -> F2: kết quả PLa
10/ Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài Tính trạng hình dạng quả bí ngô
A di truyền theo quy luật tương tác bổ sung
B di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp
C do một cặp gen quy định
D di truyền theo quy luật liên kết gen
HD: Lai 1 tính trạng, tự thụ phấn, F2: 9:6:1 => tương tác gen (bổ sung)
11/ Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng?
A.
AaBb
×
Aabb
B. AaBb ×
aaBb
C.
AaBb
×
AaBb
D. AaBb ×
AAbb
HD: 9:7 (16 kiểu tổ hợp) là kết quả của PLa => đáp án C
12/ Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X qui định, gen H qui định tính trạng máu đông bình thường Một người nam mắc bệnh kết hôn với một người nữ bình thường nhưng
có bố mắc bệnh, khả năng sinh được đứa con không mắc bệnh là bao nhiêu?
Trang 7HD: