NS: 13/9/2009 Tiết 7 TÍNH CHẤT HOÁHỌC CỦA AXIT I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức : - HS biết được những tính chất hóahọc chung của axit( tác dụng với quỳ tím, với bazơ , với oxit bazơ và kim loại) và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất . - HS hiểu tính chất hóahọc của axit để giải thích một sồ hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất 2. Kỹ năng vận dụng : -Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóahọc của axit nói chung. -Tính nồng độ hoặc khối lượmg dung dịch axit trong phản ứng. -HS biết vận dụng những tính chất hóahọc của axit, oxit đã học để làm các bài tập hóa học. 3.Giáo dục tình cảm, thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ đất, nước…,chống khơng đểđất, nước bị ơ nhiễm do nước thải có nhiều axit. II / Chuẩn bò : 1.Chuẩn bị của giáo viên: 4bộ dụng cụ thí nghiệm + Dụng cụ:giá thí nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, đũa thủy tinh… Hóa chất: ddHCl, H 2 SO 4 , Zn( hoặc Al), dd CuSO 4 , dd NaOH, quỳ tím, Fe 2 O 3 . +Phiếu học tập: * BT1: Trình bày phương pháp hóahọc để phân biệt các ddich KOH, NaNO 3 , H 2 SO 4 . * BT2: Viết các PTHH khi cho dd H 2 SO 4 lần lượt tác dụng với : a) Kẽm . b) Nhơm hiđroxit. c) Magie oxit ; d) Sắt(III) oxit . * BT3 :Có 16 g đồng(II) oxit tác dụng vừa đủ với 250ml dd axit nitric .Sau phản ứng , sản phẩm thu được là đồng(II)nitrat và nước. Tính nồng độ mol của dd axit nitric đã tham gia ?: + Bài tập ra kì trước : Các BT 1,2,3,4,5và 6 SGK trang 11 và các BT2.4,2.7,2.8,2.9 SBT tr4 và5. +Phương án tổ chức lớp học: Thí nghiệm nhóm HS + Thảo luận nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh : -Xem trước bài 3 và học thuộc các tính chất chung của axiit. -Giải các BT1,2,3,4,5,6 SGK tr11 và các BT 2.4;2.7;2.8;2.9 SBT tr4,5. III/ Hoạt động dạy học 1- Ổn đònh tình hình lớp ( 1’) : -Điểm danh HS trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2- Kiểm tra bài cũ (5’) a) Nêu các tính chất hóahọc của lưu huỳnh đioxit .Cho ví dụ. (HS1 trả lời lí thuyết ) b) BT:Hãy nhận biết từng chất trong hai chất khí khơng màu là SO 2 và O 2 bằng phương pháp hóa học. GV gọi HS2giải bài tập trên bảng. Lần lượt dẫn 2 chất khí vào nước vơi trong, nếu thấy vẫn đục thì khí dẫn vào là SO 2 SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 ↓ + H 2 O 14 Khớ cũn li khụng lm vn c l O 2 3- Giaỷng baứi mụựi + Giụựi thieọu baứi ( 1)Chỳng ta ó bit c cỏc dd axit HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 Cỏc axit khỏc nhau cú mt s tớnh cht húa hc ging nhau. ú l nhng tớnh cht no? Hụm nay chỳng ta nghiờn cu bi 3: Tớnh cht húa hc ca axit. TIN TRèNH BI DY TL Hot ng ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung ghi 10 # H 1: Tho lun nhúm GV goi 1HS c phn I-1,2 SGK trang 12. GV cho HS tho lun cỏc cõu hi : ( 1) Cỏc d dch tỏc dng vi qu tớm nh th no ? ( 2) Cỏc d dch axit tỏc dng vi cỏc kim loi mnh nh th no ? Cho VD minh hoa -GV gi 1HS tr li -GV b sung thờm -1HS c SGK - Cỏc nhúm HS tho lun - 1HS tr li .Vit cỏc PTHH trờn bng -HS lp b sung A-Lý thuyt : I- Tớnh cht húa hc: 1- Axit lm i mu cht ch th mu Dung dch axit lm i mu qu tớm thnh . 2-Axit tỏc dng vi kim loi : Dung dch axit tỏc dng c vi nhiu kim loi to thnh mui v gii phúng khớ hiro. Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 2 K + 2HCl 2KCl + H 2 10 #H 2 Th o lun nhúm GV gi 1HS oc phn I-3,4 v II SGK trang 13 . -GV cho HS tho lun cỏc cõu hi : (1) Axit tỏc dng vi baz nh th no? Cho vớ d . (2) Axit tỏc dng vi oxit baz nh th no? Cho VD . (3) Da vo tớnh cht húa hc , axit c phõn thnh my loi ? Cho vớ d . -GV gi 1HS tr li -GV b sung thờm . -1HS c SGK -Cỏc nhúm HS tho lun. -1HS tr li v vit cỏc PTHH trờn bng . -HS lp b sung 3-Axit tỏc dng vi baz : Axit tỏc dng vi baz to thnh mui v nc. 3 HCl + Fe(OH) 3 FeCl 3 + 3H 2 O 4- Axit tỏc dng vi oxit baz : Axit tỏc dng vi oxit baz to thnh mui v nc . Fe 2 O 3 + 6HNO 3 2Fe(NO 3 ) 3 +3H 2 O # Ngoi ra , axit cũn tỏc dng vi mui II- Axit mnh v axit yu : Da vo tớnh cht húa hc , axit c phõn thnh 2 loi : + Axit mnh : H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 + Axit yu : H 2 S , H 2 CO 3 14 # H 3 : Cỏ nhõn +BT1:Trỡnh by ph.phỏp húa hc phõn bit cỏc d dch KOH,NaNO 3 vH 2 SO 4 GV gi 1HS gii BT 1 + BT2: Vit cỏc PTHH khi cho d d H 2 SO 4 ln lt tỏc dng vi : a) Km b) Nhụm hiroxit -1HS gii BT1 trờn bng -HS lp b sung -1HS gii BT 2 trờn bng B- Bi tp +BT1 :Dựng qu tớm nhn bit : - Qu tớm : d dch H 2 SO 4 - Qu tớm xanh : d dch KOH - Qu tớm khụng i mu : dd NaNO 3 + BT2 a) H 2 SO 4 + Zn ZnSO 4 + H 2 b) 3H 2 SO 4 + 2Al(OH) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 O 15 c) Magie oxit d) Sắt (III) oxit GV goi 1 HS giải BT2 + BT3 : Có 16g đồng (II) oxit tác dụng vừa đủ với 250ml d dịch axit nitric. Tính nồng độ mol của d dịch axit nitric đã tham gia ? ( GV ghi trên bảng phụ ) -GV gọi 1HS giải BT3 trên bảng -GV bổ sung thêm . -HS lớp bổ sung. - 1HS giải BT3 trên bảng -HS lớp bổ sung c) H 2 SO 4 + MgO MgSO 4 +H 2 O d) 3H 2 SO 4 + Fe 2 O 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 O +BT 3 : 250ml = 0,25 l nCuO = 160 16 = 0,1 (mol) PTHH : CuO + 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O Theo PT, ta có : nHNO 3 = 2 . nCuO =2x0,1= 0,2(mol) Nồng độ mol của d d axit nitric là : CM = 25,0 2,0 = O,8 ( l ) = 800 (ml) # H Đ 4 : Củng cố (3’) a)Nêu các tính chất hóahọc của axit. b)Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành mấy loại ? Cho ví dụ . 4-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’) -Học thuộc bài 3 - Giải các BT 1,2,3,4 SGK trang 14 IV- Rút kinh nghiệm,bổ sung: \ - Ngaøy soaïn :22-9-2007 16 Tiết 8 LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA Tuần 4 OXIT VÀ AXIT I / Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp cho HS biết : -Những tính chát hoáhọc của ôxit bazơ, ôxit axit và mối quan hệ giữa ôxit bazơ và ôxit axit . -Những tính chất hoáhọc của axit . -Dẫn ra những phản ứng hoáhọc minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể, như CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 . 2. Kỹ năng : -Vận dụng những kiến thức về ôxit, axit để làm bài tập . II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: - Giáo viên : Chuẩn bò bài luyện tập, bảng phụ. -Học sinh : Ôn lại bài cũ, chuẩn bò bài tập, bảng phụ . III/ Hoạt động dạy học 1- Ổn đònh tình hình lớp( 1’) : Kiểm tra sỉ số của HS 2- Kiểm tra bài cũ( 5’) -Có những chất sau : SO 2 , Na 2 O, CuO, CO, Al 2 O 3 , P 2 O 5 , SO 3 . +Ôxit axit là …………………………………… +Ôxit bazơ là ………………………………… +Ôxit trung tính là ………………………… +Ôxit lưỡng tính là ………………………… -GV kiểm tra việc chuẩn bò bài tập ở nhà của HS . 3- Giảng bài mới ( 35’) - Giới thiệu bài (1’) Để giúp cho các em nắm vững những tính chất hoáhọc của ôxit, axit và mối quan hệ giữa chúng, biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập . Hôm nay , thầy và trò ta tìm hiểu tiết luyện tập nầy. - Tiến tình bài dạy( 34’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 14’ Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ : -GV dùng sơ đồ trong SGK, viết sẵn trước những hợp chất trong khung, chưa có các mũi tên tương tác hoá học. →Gv cho HS thảo luận nhóm tìm ra chiều của các mũi tên biểu thò cho tương tác hoáù học và ghi số Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ : -HS quan sát . -HS thảo luận nhóm rồi lên bảng điền các muỗi tên biểu thò cho tương I- Kiến thức cần nhớ 1-Tính chất hoáhọc của ôxit : + Axit Muối+nước +Kiềm (1) (2) Oxit (3) Muối (3) Oxit bazơ axit (4) +Nước +Nước (5) Bazơ(dd) Axit(dd) 17 thứ tự của các tương tác hoáhọc trên bảng . -GV gọi vài HS lên bảng viết PTHH giữa các chất theo số thứ tự. →GV cho HS nhận xét, bổ sung, sau đó GV hoàn chỉnh. -GV dùng sơ đồ trong SGK, viết sẵn trước những hợp chất trong khung,chưa có mũi tên tương tác hoá học. →GV cho HS thảo luận nhóm tìm ra chiều của các mũi tên biểu thò cho tương tác hoáhọc trên bảng. -GV gọi vàiHS lên bảng viết PTHH giữa các chất theo số thứ tự →GV cho HS nhận xét,bổ sung rồi GV hoàn chỉnh. tác hoáhọc . -HS lên bảng viết PTHH . -HS nhận xét, bổ sung. 2-Tính chất hoáhọc của axit : Muối Màu đỏ +Hiđro (1) Axit Muối+ (2) (3) Muối+ Nước +O.B +B Nước 20’ Hoạt động 2 : Bài tập : -GV treo bảng phụ có ghi bài tập 1 lên bảng và cho HS giải bài tập theo nhóm . -GV treo bài làm trên bảng phụ của vài nhóm lên bảng rồi cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. →GV hoàn chỉnh. -GV treo bảng phụ có ghi bài tập 2 lên bảng, rồi cho HS đọc . →GV gọi 3 HS lên bảng giải. →GV cho HS nhận xét, bổ sung rồi hoàn chỉnh. -GV cho HS đọc bài tập 3 SGK. -GV hướng dẫn rồi gọi 1 HS lên bảng giải -GV treo bảng phụ có ghi bài tập 4 trang 21 SGK lên bảng , rồi cho HS đọc. -GV cho HS giải theo nhóm. →GV cho vài nhóm mang bảng phụ treo lên bảng rồi cho các Hoạt động 2 : Bài tập : -HS:giải bài tập theo nhóm -HS treo bảng phụ nhóm lên bảng, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. -HS đọc bài tập. -HS lên bảng giải . -HS nhận xét, bổ sung . -HS đọc bài tập 3 SGK. -HS lên bảng giải . -HS đọc bài tập . -HS giải theo nhóm. -HS mang bảng phụ II- Bài tập : 1/ Nối chất ở cột A với chất có thể tác dụng được ở cột B. A B 1. Na 2 O a) H 2 O 2. Al 2 O 3 b)H 2 SO 4 3. CO 2 c)Ca(OH) 2 4. SO 3 d) CaO 2/ BT1-trang 21 SGK. a/ SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 Na 2 O + H 2 O→ 2NaOH CaO + H 2 O→ Ca(OH) 2 CO 2 + H 2 O→ H 2 CO 3 b/ CuO + 2HCl→ CuCl 2 +H 2 O Na 2 O+ 2HCl→ 2NaCl +H 2 O CaO + 2HCl→ CaCl 2 + H 2 O c/ SO 2 +2NaOH→Na 2 SO 3 + H 2 O CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 3/ Dẫn hỗn hợp khí trên qua DD nước vôi thì khí CO 2 và SO 2 bò giữ lại. CO 2 +Ca(OH) 2 →CaCO 3 + H 2 O 18 2’ nhóm khác nhận xét, bổ sung. →GV hoàn chỉnh Hoạt động 3 : Củng cố (2’) GV hướng dẫn sơ lược cho HS giải bài tập 5 trang 21 SGK . treo lên bảng, các nhóm còn lại nhận HS giải bài tập 5 trang 21 SGK .xét, bổ sung . SO 2 + Ca(OH) 2 →CaSO 3 + H 2 O 4/H 2 SO 4 +CuO→ CuSO 4 +H 2 O 2H 2 SO 4 (đ/n) + Cu→ CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 Theo PT (1), nếu dùng n mol CuSO 4 → n mol H 2 SO 4 Theo PT (2), nếu dùng n mol CuSO 4 → 2n mol H 2 SO 4 Vậy PP thứ nhất tiết kiệm được H 2 SO 4 hơn 4. Dặn dò (2’) -Về nhà giải tiếp các bài tập còn lại trong SGK . -Tìm hiểu trước bài thực hành : Tính chất hoáhọc của ôxit và axit để giờ sau thực hành IV/ Rút kinh nghiệm, sổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 19 20 . chất hóa học của axit. b)Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành mấy loại ? Cho ví dụ . 4-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’) -Học. thủy tinh… Hóa chất: ddHCl, H 2 SO 4 , Zn( hoặc Al), dd CuSO 4 , dd NaOH, quỳ tím, Fe 2 O 3 . +Phiếu học tập: * BT1: Trình bày phương pháp hóa học để phân