Phát triển du lịch đà lạt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

129 73 0
Phát triển du lịch đà lạt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lyự choùn ủe taứi Ngaứy nay, phạm vi giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu được, tượng phổ biến đời sống kinh tế - xã hội phát triển với tốc độ ngày nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng chiếm tỷ trọng cao kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Du lịch ngành kinh tế hấp dẫn, ví “Con gà đẻ trứng vàng” ngành “Công nghiệp không khói” quốc gia triệt để khai thác, tìm kiếm lợi riêng cho mình, xúc tiến đầu tư để phát triển ngành du lịch Đồng thời du lịch trở thành yếu tố thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Do hiệu nhiều mặt vậy, nên hầu hết quốc gia kể nước phát triển Mỹ, Pháp, Đức, Nhật… trọng phát triển du lịch Nhiều nước giai đoạn đầu phát triển coi ngành kinh tế mũi nhọn Mặt khác phát triển kinh tế nước trạng thái riêng biệt mà vận động theo xu hướng hợp tác, hội nhập tác động mạnh mẽ với kinh tế hầu hết quốc gia giới Cho nên du lịch nơi giao lưu mặt: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… thúc đẩy hợp tác quốc tế Ở nước ta nay, kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa, bước hội nhập với nước khu vực giới nhằm tạo bước phát triển nhanh vững Để góp phần khắc phục tụt hậu kinh tế, tạo tích lũy vốn phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước… Kinh tế du lịch có vai trò lớn nghiệp đổi đất nước đ Đà Lạt, từ lâu tiếng miền đất du lịch đầy hấp dẫn, đến Đà Lạt niềm mơ ước nhiều người, Đà Lạt điểm đến thiếu hành trình du lịch không khách du lịch nước mà du khách quốc tế Với lợi mình, Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành địa danh du lịch tiếng nước quốc tế, góp phần xứng đáng chiến lược tổng thể phát triển ngành du lịch Việt Nam Thời gian qua, ngành du lịch có bước tiến định ngày tác động tích cực đến nhiều lónh vực đời sống kinh tế - xã hội, nhịp độ tăng trưởng du lịch Đà Lạt cao, bình quân 15% Các nguồn thu từ du lịch góp phần tích cực vào tăng trưởng chung, tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành du lịch - dịch vụ Từ 56% năm 1995 - 59% năm 2000 - 62,5% năm 2003 67% năm 2005 Điều thể khởi sắc kinh tế dựa vào lợi so sánh, phải kể đến lợi to lớn vị trí địa lý, khí hậu tiềm đa dạng nguồn tài nguyên du lịch địa phương Tuy nhiên, du lịch Đà Lạt qua trình phát triển bộc lộ hạn chế tồn tại, là: Sự phát triển không đồng khu vực kinh tế Nhà nước dân doanh, cạnh tranh không lành mạnh làm hạn chế phát triển; phát triển tự phát, không ổn định thiếu bền vững, chưa có chiến lược phát triển phù hợp tầm vó mô lẫn tầm vi mô doanh nghiệp; thiếu giải pháp hữu hiệu để mở rộng thị trường, đặc biệt thị trường nước; chưa có sách đồng quán đủ sức để thu hút đầu tư Vì việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh tế du lịch Đà Lạt đề xuất phương hướng, giải pháp phù hợp nhằm huy động, khai thác nguồn lực phát huy tiềm du lịch Đà Lạt, làm cho hoạt động du lịch có hiệu quả, góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, sớm đưa du lịch Đà Lạt lên vị trí tương xứng với tiềm tầm vóc trung tâm du lịch lớn nước, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế… cần thiết cấp bách mà quyền doanh nghiệp kinh doanh du lịch thuộc thành phần kinh tế quan tâm Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm đổi vừa qua, kinh tế du lịch Việt Nam nói chung Đà Lạt nói riêng có bước phát triển đáng kể Nhiều dự án đầu tư kể vốn nước vốn nước đầu tư cho du lịch Nhiều đề tài nghiên cứu cấp, ngành, sở nhiều tác giả tập trung nghiên cứu du lịch góc độ khía cạnh khác Chẳng hạn, tác giả Trần Quốc Nhật: Luận văn Thạc só năm 1996 với đề tài: Phát triển du lịch Bà Rịa Vũng tàu Nguyễn Thị Hóa: Luận văn Thạc só năm 2000 với đề tài: Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế Trần Ngọc Tư: Luận văn Thạc só năm 2000 với đề tài: Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Vónh Phúc - Tiềm giải pháp Hoàng Đức Cường: Luận văn Thạc só năm 1999 với đề tài: Phát triển kinh tế du lịch Nghệ An Một số viết tạp chí du lịch như: Đỗ Quang Trương: Phát triển nhanh, bền vững lành mạnh du lịch Việt Nam tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước (Tạp chí Cộng sản số 4, 1996) Đào Thùy Phi: Về định hướng du lịch năm 1996 - 2000 (Kinh tế dự báo 1995, số 5) Bùi Xuân Nhật: Du lịch Việt Nam trước thời thách thức (Thương mại năm 1995 - số kỳ 2) Trần Văn Hùng: Về hoạt động xuất dịch vụ chỗ khách du lịch nước Việt Nam (Thông tin kế hoạch số tháng 8/1994), Song luận văn, tạp chí viết nêu nghiên cứu địa phương khác du lịch nói chung góc độ khía cạnh khác Ở Đà Lạt có số tác giả viết nghiên cứu du lịch Đà Lạt chưa làm bật tiềm to lớn giải pháp phát triển du lịch Đà Lạt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn cố gắng khắc phục thiếu sót góc độ Kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận phát triển du lịch điều kiện hội nhập - Đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch Đà Lạt - Khuyến nghị số giải pháp phát triển du lịch Đà Lạt thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu góc độ kinh tế trị để mối quan hệ kinh tế - xã hội việc phát triển du lịch Đà Lạt sở phân tích đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch Đà Lạt kể từ đổi (1986) đến Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm chủ nghóa Mác-Lênin, đường lối chủ trương Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguồn tư liệu: Luận văn khai thác nguồn tư liệu phong phú, bao gồm: Các tác phẩm kinh điển chủ nghóa Mác-Lênin; Các văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam; Các ấn phẩm (sách, tạp chí, …); Các luận văn, luận án; Tư liệu địa phương - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp truyền thống chuyên ngành kinh tế trị, dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Sử dụng công cụ trừu tượng hóa Đồng thời sử dụng tài liệu thống kê để thể mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm vấn đề tiềm điều kiện phát triển du lịch nói chung du lịch Đà Lạt nói riêng - Đánh giá tiềm mạnh du lịch Đà Lạt, thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch Đà lạt năm qua - Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp tầm vó mô doanh nghiệp nhằm phát triển du lịch Đà Lạt thời gian tới - Luận văn tài liệu tham khảo để vận dụng địa phương việc hoạch định sách, tư liệu tham khảo doanh nghiệp kinh doanh du lịch Đà Lạt Kết cấu luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Những vấn đề lý luận phát triển du lịch điều kiện hội nhập Chương Thực trạng phát triển du lịch thành phố Đà Lạt Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch Đà Lạt năm tới Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tầm quan trọng phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế 1.1.1 Du lịch đặc trưng hoạt động du lịch kinh tế Du lịch tượng gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội qua thời đại Ngay từ thời cổ đại, với điều kiện kinh tế kỹ thuật trình độ thấp có hoạt động du lịch Bởi lẽ, người dù hoàn cảnh điều kiện sinh sống không chịu cố định trạng thái, điều bắt nguồn từ nhu cầu tự nhiên người nhằm tránh đơn điệu, nhàm chán, mệt mỏi Đây thuộc tính tâm lý, biểu đòi hỏi tất yếu vật chất, tinh thần người, phản ánh mối liên hệ mật thiết phụ thuộc người với giới xung quanh Do thay đổi phát triển môi trường tự nhiên, đặc biệt tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ, điều kiện kinh tế, trị, xã hội… qua thời đại, nhu cầu tự nhiên người , nhu cầu du lịch không ngừng thay đổi phát triển Lúc đầu, tượng cá thể rời khỏi nơi ở, nơi làm việc thời gian ngắn để nghỉ ngơi, giải trí thăm viếng bạn bè địa phương hay vùng Những bắt nguồn từ nguyên nhân thay đổi điều kiện trên, tượng ngày có sức hút mạnh mẽ trở thành nhu cầu phổ biến nhiều đối tượng dân cư Vậy Du lịch ? Có nhiều quan điểm khác nhau: - “Du lịch hoạt động có liên quan đến việc di chuyển người hay đoàn người từ nơi thường trú đến địa điểm khác nội địa nước (bao gồm dịch vụ ăn, ở, lại, vui chơi, giải trí…)” - Định nghóa hai giáo sư Hangiker & Kraff Hội nghị lần thứ V nhà khoa học lónh vực Du lịch giới thừa nhận “Du lịch tập hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh doanh bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá thể nơi cư trú thường xuyên họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc để hưởng lương” Luật Du lịch Việt Nam công bố ngày 27 tháng năm 2005 giải thích: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định [20, tr.10] Trên lónh vực lý luận, nhà nghiên cứu khoa học du lịch giới góc độ khác đưa nhiều định nghóa khác du lịch Tuy vậy, khác phủ nhận chất du lịch, là: nhu cầu tự nhiên người đồng thời nhu cầu mang tính xã hội Du khách gì? “Du khách ngủ đêm nơi nơi cư trú thường xuyên mục đích chuyến để kiếm tiền” Khái niệm khác quốc gia nên sử dụng số liệu thống kê phải đặc biệt ý yếu tố cấu thành Tổ chức du lịch giới đưa sơ đồ phân loại du khách sau: * Người (Travellers - Voyageurs): - Không tính vào thống kê du lịch: Người làm việc vùng biên giới; Nhân viên lực lượng quân sự; Dân tị nạn; Khách cảnh đại sứ quán; Những người nhập cư tạm thời thường xuyên; Nhân viên lãnh quán; Dân du cư - Tính vào thống kê du lịch: Người thăm viếng (Visiteurs) Với mục đích nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, sức khỏe, công việc, hội nghị, thể thao, thăm viếng gia đình, thăm viếng bạn bè,… Chia du khách (Visiteurs), 24 Có thủ tục xuất nhập cảnh đầy đủ: Người nước ngoài; Kiều dân nước ngoài; Thủy thủ đoàn, phi hành đoàn đến Người lữ hành (Excursionnists), 24 Có thủ tục xuất nhập cảnh đầy đủ: Người chơi ngày; Người tàu; Thủy thủ đoàn, phi hành đoàn Luật Du lịch Việt Nam công bố ngày 27 tháng năm 2005 giải thích: - Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chhức, cá nhân có liên quan đến du lịch Nhu cầu du lịch: Trong thực tiễn sống, để tồn phát triển người có vô số nhu cầu, nhu cầu hàm chứa nội dung với đặc trưng cụ thể Đối với du lịch, “Nhu cầu đến địa phương khác nơi cư trú để nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu, thưởng thức theo sở thích cá nhân, nhằm làm cho sống thoải mái thú vị hơn, giảm bớt căng thẳng công việc ngày” Đây nhu cầu đặc trưng hành trình du lịch Trong trường hợp nhu cầu không thực xem chuyến du lịch không thành công Chất lượng hành trình du lịch cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ thoả mãn nhu cầu đặc trưng Những nhu cầu đặc trưng không tồn trạng thái độc lập mà thể nhu cầu cụ thể Nói cách khác, khách du lịch thoả mãn nhu cầu đặc trưng thông qua việc tiêu dùng dịch vụ hàng hóa cụ thể Căn vào vị trí tính chất chúng, nhu cầu phân thành nhóm sau: Các nhu cầu thứ yếu: gồm nhu cầu lại, lưu trú ăn uống Chi phí cho nhu cầu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí chuyến du lịch Đồng thời nhu cầu thiết yếu sống Các nhu cầu bổ sung: nhu cầu nhu cầu thiết yếu Trong có số nhu cầu dự định trước đi, phần lớn nhu cầu phát sinh trình du lịch Tỷ trọng chi phí cho nhu cầu bổ sung có xu hướng ngày tăng cao, chí có trường hợp lớn tỷ trọng chi phí cho nhu cầu thiết yếu Đặc điểm nhu cầu du lịch: Nhu cầu du lịch nhu cầu tương đối trọn vẹn sống người nơi cư trú thường xuyên Trong bao gồm nhu cầu thiết yếu, thứ yếu nhu cầu khác Có nhu cầu dạng vật chất cụ thể, có nhu cầu văn hóa tinh thần.v.v… Nhu cầu du lịch phong phú nội dung mà đa dạng hình thức phương pháp thực Bởi lẽ, khách du lịch thuộc nhiều dân tộc, khu vực, thành phần xã hội, độ tuổi giới tính khác Do môi trường kinh tế, xã hội, phong tục tập quán tâm lý họ khác nên nhu cầu, thị hiếu khả toán người không giống Mức độ thoả mãn nhu cầu du lịch phụ thuộc vào khả toán (nhu cầu có khả toán) du khách Nhu cầu tự nhiên người nói chung giới hạn điều kiện kinh tế thị trường mức độ thực nhu cầu lại phụ thuộc vào nguồn thu nhập cách phân bố chi tiêu người Du lịch số nhu cầu mà Các hoạt động phục vụ du lịch tác động trực tiếp đến nhu cầu du lịch du khách cách tích cực tiêu cực Sự hứng thú hay chán nản việc thực nhu cầu, kéo dài hay rút ngắn thời gian du lịch du khách có nguyên nhân khách quan từ phía hoạt động phục vụ du lịch Đó mức độ gợi mở nhu cầu, hoạt động thông tin quảng cáo, chất lượng phục vụ, giá dịch vụ, hàng hoá… sở du lịch thực Điều kiện thực nhu cầu du lịch: Du lịch nhu cầu tự nhiên người Nhưng ai, với lúc đâu thực nhu cầu Trái lại, để thực nhu cầu du lịch, cần phải có số điều kiện sau đây: có thời gian rỗi - điều kiện cần thiết có hành trình du lịch, có khả toán khoản chi tiêu trình du lịch, có người tổ chức cung ứng dịch vụ du lịch Sản phẩm du lịch khác biệt - Sản phẩm du lịch tổng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn du khách - Sự khác biệt sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch bán cho du khách (người tiêu dùng) trước họ thấy sản phẩm Sản phẩm du lịch không cụ thể nên độc đáo Thực kinh nghiệm hàng vật chất cụ thể mà khách hàng tiềm tàng kiểm tra trước mua Khách mua sản phẩm du lịch phải tiêu pha thời tiền bạc trước sử dụng sản phẩm Các sản phẩm du lịch thường xa nơi khách hàng thường trú, phải cần đến hệ thống phân phối thông qua việc sử dụng đơn vị trung gian (như quan du lịch đại lý du lịch) Sản phẩm du lịch tạo tổng hợp nguồn kinh doanh khác có mối liên hệ phụ thuộc lẫn (như: máy bay, khách sạn, tụ điểm vui chơi giải trí, nhà hàng…) 10 nhận thức đồng trình thực Phát huy vai trò, hiệu lực Ban đạo phát triển du lịch; kiện toàn tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động Hiệp Hội Du Lịch để thực hiệp hội nghề nghiệp, hoạt động có hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển Hội nghề nghiệp lónh vực dịch vụ du lịch nhằm liên kết phát huy nội lực, làm cầu nối quan nhà nước với người kinh doanh du lịch; góp phần đẩy lùi hình thức kinh doanh thiếu văn hóa, cạnh tranh không lành mạnh + Tuyên truyền, phổ biến, đồng thời có hướng dẫn, khuyến cáo kịp thời sâu rộng từ máy nhà nước đến doanh nghiệp toàn dân tất vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo ra nhận thức đồng bộ, chủ động thích nghi, tranh thủ thời cơ, hạn chế thiệt hại hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Tạo môi trường thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh hoạt động du lịch - dịch vụ, xem điều kiện phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt, doanh nghiệp kinh tế Thứ tám, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế + Phát triển nguồn nhân lực du lịch - dịch vụ du lịch đồng số lượng, chất lượng, bước chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ độ i ngũ cán bộ, nhân viên du lịch chuyên nghiệp; đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước du lịch, đơn vị nghiệp, cán quản lý doanh nghiệp đội ngũ lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch dịch vụ du lịch trước mắt lâu dài + Ban hành chế, sách thích hợp để phát triển nguồn nhân lực theo hướng đa dạng hóa loại hình đào tạo, tăng cường lực cho hệ thống sở đào tạo du lịch - dịch vụ du lịch Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch - dịch vụ du lịch đến năm 2010, từ hàng năm có kế hoạch kinh phí hỗ trợ cho công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch 115 Khuyến khích thực chủ trương xã hội hóa công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch - dịch vụ du lịch + Phấn đấu đến năm 2010 đạt số tiêu sau: 80% đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch - dịch vụ du lịch, đơn vị nghiệp đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu du lịch 70% lao động phục vụ trực tiếp du lịch - dịch vụ du lịch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngoại ngữ 90% sở đào tạo du lịch xây dựng chương trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn với 90% giáo viên đào tạo chuẩn hóa; xây dựng sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy theo hướng đạt chuẩn đại + Thực sách tạo nguồn cán quản lý nhà nước, khuyến khích doanh nghiệp thuê chuyên gia nước có trình độ chuyên môn cao, kiến thức quản lý quản lý kinh doanh, đào tạo, huấn luyện đội ngũ lao động Có kế hoạch tuyển chọn cán đưa đào tạo dài hạn ngắn hạn nước ngân sách nhà nước, nghiên cứu hình thành sở đào tạo du lịch chất lượng cao quản lý khách sạn, quản lý khu nghó dưỡng, hướng dẫn viên du lịch quốc tế… Xây dựng quy định tiêu chuẩn cán lãnh đạo quản lý nhà nước, kinh doanh để có kế hoạch đào tạo làm sở bổ nhiệm, xếp đội ngũ cán du lịch + Phối hợp với trường Đại học, trường Dạy nghề địa bàn tổ chức Khoa, Ngành đào tạo du lịch nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt thời gian tới, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn thời gian gần.Tranh thủ hỗ trợ Trung ương, Tỉnh tổ chức quốc tế để xây dựng trường Nghiệp vụ du lịch Đà Lạt, đào tạo nguồn nhân lực lónh vực du lịch - dịch vụ du lịch cho Đà Lạt, Lâm Đồng khu vực miền Trung, Tây Nguyên, tiến tới nâng cấp thành trường Đại học Du lịch có tầm cở quốc gia, quốc tế 116 3.3.2 Những giải pháp tầm vi mô doanh nghiệp Kinh tế du lịch - dịch vụ thành phố Đà Lạt phát triển mong muốn, giải pháp mặt vó mô thực thông qua quan công cụ quản lý Nhà nước, tồn phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động trực tiếp lónh vực du lịch dịch vụ có vai trò quan trọng Suy cho giải pháp nhằm hướng đến phát triển số lượng, qui mô, chất lượng doanh nghiệp, doanh nghiệp phát triển góp phần cho phát triển chung Sản phẩm du lịch tổng thể phức tạp gồm thành phần không đồng nhất, người ta có quan niệm sản phẩm bao gồm phần sau: - Một di sản gồm tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, nghệ thuật, lịch sử hay công nghệ có thu hút khách du lịch thúc đẩy chuyến họ - Những trang bị mà thân chúng yếu tố gây ảnh hưởng cho mục đích chuyến đi, thiếu chuyến thực được, như: nơi ăn chốn ở, trang bị văn hóa, vui chơi thể thao,… - Việc lại thuận tiện có liên quan đến phương tiện chuyên chở mà khách du lịch dùng để tới địa điểm chọn… Trừ số tổ chức bao tất vấn đề, không hãng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cách toàn vẹn “Chỉ riêng khách sạn không làm nên du lịch” Như để phát triển tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải có giải pháp phù hợp sở giải mối quan hệ thành phần sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp với thành phần sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp khác 117 Từ lý luận thực tiển kinh doanh doanh nghiệp địa bàn Dưới số giải pháp chung nhằm góp phần phát triển doanh nghiệp thời gian tới Thứ nhất, không ngừng tăng cường lực kinh doanh, đón đầu sẳn sàng hội nhập kinh tế quốc tế Sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp phải liên tục cải tiến, chất lượng không ngừng nâng lên, loại bỏ sản phẩm, dịch vụ rẻ tiền, bình dân Luôn tạo cho du khách cảm giác lạ, hấp dẫn có ấn tượng khó quên, khách hàng cũ, phải làm cho họ thấy lần trở lại lần tiếp nhận bên cạnh thân quen gần gủi Thường xuyên đổi sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sở đánh giá thái độ khách hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ Xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch theo hướng chất lượng cao, vừa chuyên sâu vừa đa dạng, với hàm lượng chất xám cao, phù hợp với đặc thù Đà Lạt, trọng loại hình du lịch sinh thái, hoạt động vui chơi giải trí đêm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng du khách Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu đối tượng du khách nước để có sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhằm đón đầu thị trường nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, đặc biệt nước ta thức gia nhập WTO Với tư marketing, việc lựa chọn chuẩn xác thị trường mục tiêu để theo đuổi mở đầu cho loạt hội đầu tư đúng, định vị sản phẩm nhóm khách hàng trọng điểm, có sở cho hoạt động đáp ứng nhu cầu khách hàng Định hướng thị trường khách hàng trở thành triết lý kinh doanh nhiều doanh nghiệp Toàn kỹ kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp du lịch - dịch vụ du lịch nói riêng hai nhóm vấn đề chính: tìm thị trường (khách hàng) cách thức đáp ứng tối đa nhóm khách hàng (khách hàng mục tiêu) 118 Thứ hai, tăng cường công tác tìm kiếm thị trường: Thị trường mắt doanh nghiệp nơi tồn nhu cầu (hiện tiềm ẩn) để từ tìm khách hàng kinh doanh thứ mà thị trường cần Đối với doanh nghiệp du lịch - dịch vụ du lịch, điểm xuất phát cho hoạt động kinh doanh nhận nhu cầu chuyển hóa mong muốn du khách thành ý tưởng kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ Ý tưởng kinh doanh thường xuất phát từ khả chuyên môn cảm nhận kinh doanh chủ doanh nghiệp, từ việc quan sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác lónh vực, từ quan hệ bạn bè, người thân gia đình, từ nguồn thông tin đại chúng, từ kết nghiên cứu nhà khoa học… Tuy nhiên ý tưởng cần sàng lọc điều kiện khả thi doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh, việc tìm kiếm mở rộng thêm khách hàng thực cách: mở rộng qui mô, cải tiến kỹ thuật cung cấp, phát triển thêm loại hình sản phẩm, dịch vụ mới, bổ sung nét độc đáo, khác biệt sản phẩm Để mở rộng khả tìm kiếm thị trường, cần thiết lập hệ thống thông tin marketing hữu hiệu doanh nghiệp Thứ ba, tăng cường lực thực hành kỹ marketing: + Thiết kế sản phẩm (hàng hóa, dịch vu): Sản phẩm đối tượng công cụ thực hành trao đổi doanh nghiệp du khách Cần nhớ du khách mua sắm sản phẩm, mức độ cảm nhận hài lòng sau mua tùy thuộc chịu ảnh hưởng lớn nhiều nhân tố: văn hóa, xã hội, tâm lý nét đặc trưng cá nhân Do cần đánh giá mức độ mong đợi du khách loại sản phẩm để xác lập cấp độ chất lượng cần thiết cho sản phẩm + Phát triển thương hiệu sản phẩm, dịch vụ: Thương hiệu tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu sản phẩm, dịch vụ giúp cho du khách nhận biết sản 119 phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Thương hiệu phần giá trị tài sản vô hình doanh nghiệp, biểu trưng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Trong điều kiện mở cửa hội nhập sách phát triển thương hiệu đắn khó có khả nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp với thị trường nước nguy bị thị phần rõ rệt Để phát triển thương hiệu, cần thực hai nhóm công việc : là, nhận thức rõ vai trò vị trí thương hiệu quản trị kinh doanh đại, từ có chiến lược, sách xây dựng thương hiệ u, dẫn cách đặt tên, xây dựng biểu tượng (logo) đăng ký sở hữu thương hiệu mình; hai là, có sách đủû mạnh để nuôi dưỡng định vị thương hiệu tâm trí nhóm khách hàng, không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm - dịch vụ, đồng thời thực hoạt động yểm trợ quảng cáo, xúc tiến thương mại, tuyên truyền cổ động… + Định giá sản phẩm, dịch vụ: Là nhân tố nhạy cảm điều kiện kinh doanh cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp sử dụng giá làm công cụ cạnh tranh hữu hiệu Giá nhân tố giúp doanh nghiệp kiểm soát dòng tài tính toán lãi lỗ cụ thể Để tính giá, yếu tố chi phí doanh nghiệp cần ý đến giá bình quân, mức giá trần giá sàn thị trường, đồng thời bổ sung thêm dịch vụ trước, sau bán nhằm trì độ chung thủy du khách + Tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ: Đội ngũ nhân viên phương tiện kỹ thuật bổ trợ hiệu giúp doanh nghiệp gia tăng lực cạnh tranh Tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ trở thành nghệ thuật bí doanh nghiệp, không đơn bán sản phẩm, dịch vụ mà cung ứng giải pháp thỏa mãn nhu cầu du khách Quy trình thực cung cấp sản phẩm, dịch vụ đại với khâu mắt xích sau: Thăm dò - đánh gia du khách; Chuẩn bị tiếp cận; Tiếp cận; Thuyết phục; Xử lý phản ứng; Cung cấp sản phẩm, dịch vụ; Chăm sóc du khách sau cung cấp sản phẩm, dịch vụ… Nên nhớ nuôi dưỡng hình 120 ảnh đẹp doanh nghiệp thường nhiều thời gian, hình ảnh nhanh chóng bị phá hỏng kông biết trân trọng giữ gìn + Các hoạt động hỗ trợ nhằm gia tăng thị phần nâng cao uy tín doanh nghiệp: Bao gồm hoạt động quảng cáo, khuyến mại, marketing trực tiếp, tuyên truyền cổ động, hoạt động phi kinh doanh mục tiêu kinh doanh tài trợ cho hoạt động văn hóa, thể thao, môi trường, nhân đạo, hoạt động xã hội xã hội nghề nghiệp khác Nếu hạn chế kinh phí cho hoạt động này, doanh nghiệp thực cách liên kết thông qua Hiệp hội du lịch, theo nhóm ngành kinh doanh… + Xây dựng bảo vệ sắc kinh doanh doanh nghiệp: Bản sắc kinh doanh nhân tố dường vô hình hữu hành vi kinh doanh doanh nghiệp, từ phong cách quản lý chủ doanh nghiệp đến lề lối làm việc nhân viên môi trường văn hóa doanh nghiệp Để tạo dựng bước sắc kinh doanh doanh nghiệp cần có ý thức định vị tên doanh nghiệp, xác lập biểu tượng hình thức kinh doanh chất lượng công việc từ cách trí không gian, cờ hiệu, biểu tượng, màu sắc đặc trưng trang phục nhân viên đến chế làm việc phương châm thức nhằm khuyến khích nhân viên doanh nghiệp nhìn hướng, bảo vệ thành kinh doanh kết tổng lực toàn công sức thành viên doanh nghiệp đóng góp Thứ tư, quan tâm mức vấn đề công nghệ: Công nghệ hiểu theo nghóa phương tiện, công cụ giải pháp kỹ thuật Công nghệ yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp phải đổi công nghệ để thích nghi thúc đẩy sáng tạo, nên dành ưu tiên thỏa đáng việc nâng cấp công nghệ Năng động việc tiếp thu tri thức để thích ứng với thay đổi, đặc biệt thời đại cách mạng khoa học kỹ thuậ t công nghệ thông tin, công cụ kinh doanh Internet đóng vai trò quan trọng, việc nhận biết đối tác phù hợp, điều chỉnh hài hoà tiêu chuẩn 121 trình độ chuyên môn, tìm kiếm hiệu giải pháp kinh doanh Trong điều kiện nguồn lực có hạn, doanh nghiệp cần lưu tâm tới việc lựa chọn công nghệ cho đảm bảo tính hiệu thực tương thích với tính đồng công nghệ có quan tâm nhiều cho công nghệ thông tin Thứ năm, phát huy tối đa nội lực doanh nghiệp Không ngừng phát huy nội lực doanh nghiệp, kiểm soát tốt chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh Đây nhân tố đóng vai trò quan trọng với biến thiên từ bên tạo hội thách thức lớn đến khả thích ứng với môi trường nhân tố nội lực định kết thực tế Để phát huy nội lực, có chiến lược kinh doanh tốt, doanh nghiệp phải tự nhìn lại xem ai? làm gì? phục vụ ai? tình trạng doanh nghiệp sao? Doanh nghiệp muốn đến đâu? Những rào cản gặp phải đường đi, có cách để vượt qua rào cản đó…? Với tiêu chí thoả mãn ngày cao nhu cầu du khách, công cụ marketing, như: sản phẩm, dịch vụ phù hợp, mức giá thoả đáng, cung cấp thuận lợi, khuếch trương hợp lý giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh Để phát huy nội lực doanh nghiệp cần dựa số nội dung sau: - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng: Nhiều kết nghiên cứu chứng minh rõ xu lợi cạnh tranh tương lai không phụ thuộc nhiều vào tài nguyên, vốn - tài mà bắt đầu tuỳ thuộc lớn vào hàm lượng tri thức chứa đựng giá trị sản phẩm, dịch vụ Khái niệm thuật ngữ sử dụng rộng rãi “nền kinh tế dựa tri thức” phản ảnh phần tầm quan trọng nhân tố người Doanh nghiệp hoàn toàn có khả tạo lập sử dụng nhân tố phần lợi cạnh tranh quan trọng cho Các nhân tố người coi lợi cạnh tranh chép, xu chung kinh tế giới dựa tri thức Trong giải pháp vấn đề nhân cần có 122 cách nhìn dài việc sử dụng nuôi dưỡng đội ngũ lao động, từ công tác tuyển chọn phân công công việc gắn quyền hạn với trách nhiệm có sách định kỳ thường xuyên tái đào tạo nhằm cặp nhật tri thức kinh doanh, nghiệp vụ mới, đại phục vụ cho công tác chuyên môn, bên cạnh đào tạo - bồi dưỡng sở hệ thống đào tạo, việc dạy nghề đào tạo nơi làm việc môi trường học tập suốt đời quan trọng, đào tạo nơi làm việc bổ sung quan trọng cho việc đầu tư vào công nghệ, việc đào tạo liên tục coi chìa khóa để phát triển kỹ người điều kiện công nghệ thay đổi nhanh, kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động cán quản lý nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo hướng chuyên nghiệp đại, phải thông thạo ngoại ngữ, hiểu biết sâu sắc địa lý, lịch sử, văn hóa dân tộc địa phương lịch sử doanh nghiệp Thêm vào đó, sách khuyến khích cống hiến sức lực đội ngũ nhân viên cách trung thành sáng tạo, thông qua lợi ích vật chất, tinh thần, hội cho thăng tiến nghề nghiệp giúp doanh nghiệp thu hút tài lớn cho phát triển - Chủ động khai thác nguồn vốn: Việc đầu tư nguồn vốn tự có doanh nghiệp giới hạn , cần tăng cường khả tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh mà đặc biệt liên doanh với doanh nghiệp có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động doanh nghiệp, như: doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp cung cấp phương tiện vận chuyển,… Muốn doanh nghiệp phải giải vấn đề từ phía doanh nghiệp, như: nâng cao trình độ quản lý, nâng cao uy tín thương hiệu,… - Xây dựng mối quan hệ, tạo dựng chữ tín kinh doanh: Theo quan niệm văn hoá phương Đông, tín năm đức tính quan trọng (nhân, nghóa, lễ, trí, tín) đặc biệt doanh gia Chữ tín coi phần tài sản vô hình doanh nghiệp, có chữ tín doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lónh thị trường, mở rộng mối quan hệ kinh doanh Xây dựng chữ tín cần đến thời gian, lực ứng xử văn hoá, thích ứn g nhanh 123 nhạy cảm với khía cạnh đạo đức kinh doanh khu vực thị trường Đặc biệt xây dựng chữ tín, xác suất để có chung thuỷ khách hàng cao - Chủ động quản lý doanh nghiệp theo định hướng thị trường khách hàng: Ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông, khai thác triệt để thông tin thị trường để thực hiểu biết nhu cầu khách hàng Suy cho mà doanh nghiệp phục vụ, đáp ứng cho thị trường du lịch, cần phải có tính hướng đích thông qua kiểm nghiệm chấp nhận tiêu dùng lợi ích du khách Vì vậy, quản lý doanh nghiệp theo định hướng thị trường phải coi du khách làm trọng, nghiên cứu đầy đủ nhu cầu, mong muốn họ tìm kiếm giải pháp sáng tạo cho việc đáp ứng - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp: Văn hoá doanh nghiệp kinh doanh đại coi phần giá trị tài sản (tài sản vô hình) doanh nghiệp Xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi phải có thống từ nhận thức đến chương trình hành động cụ thể lãnh đạo doanh nghiệp đến tất thành viên doanh nghiệp Xây dự ng văn hoá doanh nghiệp cần có thời gian, với nổ lực hệ thống chuẩn mực đạo đức mà doanh nghiệp hướng tới 124 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế điều kiện kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa, phát triển du lịch nói chung du lịch Đà Lạt nói riêng có tầm quan trọng, góp phần thực thắng lợi chủ trương hội nhập kinh tế đất nước ta, có Thành phố Đà Lạt Những năm qua, phát huy điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế xã hội Đà Lạt, du lịch Đà Lạt ngày phát triển rõ nét Tuy nhiên so với ưu thiên phú, phát triển lónh vực kinh tế đòi hỏi phải cố gắng nhiều Trong bố i n h , việ c nghiê n u phá t triể n du lịch Đà Lạ t điề u kiệ n hộ i nhậ p kinh tế quố c tế có ý nghóa thiế t thưc Luậ n văn củ a tá c giả thự c hiệ n nhữ n g vấ n đề chủ yế u sau đâ y : Trên sở xây dựng khung khổ lý thuyết chung phát triển du lịch, luận văn đa vận dụng phân tích làm rõ thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt thời gian qua Đồng thời rã nguyên nhân chủ quan khách quan có liên quan việc khai thác tiềm phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt Chỉ hội thách thức việc phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt điều kiện hội nhập kinh tế, luận văn đề xuất quan điểm phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt năm tới Đồng thời luận văn đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu tầm vó mô tầm vi mô, liên quan đến việc nâng cao nhận thức, quy hoạch phát triển, đầu tư, xúc tiến du lịch, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao vai trò quản lý nhà nước, đào tạo đội ngũ cán người lao động, cao lực nội sinh doanh nghiệp phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Đề cương tuyên truyền Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thời thách thức Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Lạt (9/2006), Tài liệu sinh hoạt Chi (thông báo nội bộ) Bản tin du lịch (1/2004), (7) Trần Vĩnh Bảo (biên dịch, 2005), Du lịch du học Thái Lan, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Vĩnh Bảo (biên dịch, 2005), Du lịch du học Singapore, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh (8/7/2004), Du lịch Việt Nam - Thực trạng chiến lược phát triển đến năm 2010, Bài phát biểu họp mặt với nhà báo nhân ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam Đảng Cộng sn Vit Nam (2006), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh tr quc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Lâm Đồng (1/2006), NghÞ Đại hội Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ Đảng tỉnh Lâm Đồng (10/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Đà Lạt khóa IX, nhiệm kỳ 2005 - 2010 10 Đảng Thnh ph Lt, Nghị Đại hội Đảng thành phố Đà Lạt lần thứ 11 ng b Thành phố Đà Lạt (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Đà Lạt khóa IX nhiệm kỳ 2005 - 2010 12 Cao Duy Hạ ( 2003), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hàng hóa, dịch vụ thương mại q trình hội nhập, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 Mai Trung Hậu (2003), Tổng quan nhánh đề tài, đề tài Tồn cầu hóa - số phận chủ nghĩa tư bản, tương lai chủ nghĩa xã hội, Hà Nội 126 14 Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2001), Đặc điểm xu toàn cầu hóa khu vực châu Á - Thái Bình Dương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 NguyÔn Thị Hóa (2000), Kinh tế du lịch Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (8/2000), Tài liệu phục vụ tập huấn hè, tập III - Một số vấn đề tồn cầu hóa 17 Vũ Dương Hn - Ngơ Duy Ngọ (5/2002), Các nước lớn thích nghi, đối phó với tồn cầu hóa tồn cầu hóa kinh tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học 18 Trần Văn Hùng (8/1994), “Về hoạt động xuất dịch vụ chỗ khách du lịch nước Việt Nam, Thoõng tin keỏ hoaùch 19 Phạm Th-ơng Hồng (2004), Chiến l-ợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhá ë ViƯt Nam hiƯn nay, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 20 Luậ t Du lịch Việt Nam (27/6/2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Marketting du lÞch (2004), Nxb ThÕ giíi, Hà Nội 22 Bùi Thị Nga (1995), Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 23 Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án Tiến sĩ 24 Bùi Xuân Nhật (1995), “Du lịch Việt Nam trước thời thách thức mới”, Thương mại, (8), kỳ 25 Nhiều tác giả (2004), Toàn cầu hóa tác động ®èi víi sù héi nhËp cđa ViƯt Nam, Nxb ThÕ giíi, Hà Nội 26 Ngun Tuấn Nga (2001), N©ng cao chất l-ợng nguồn lao động cho cạnh tranh hội nhËp, CA & XH, (170) 27 Đào Thùy Phi (1995), “Về định hướng du lịch năm 1996 – 2000, Kinh tế dự báo”, (5) 28 Phan Thanh Phố (2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 29 Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng (10/2002), Báo cáo tổng hợp quy hoạch chung khu du lịch Hồ Tuyền Lâm - Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 30 Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng (10/2005), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1996 2004 định hướng đến năm 2020 31 Ngun ViÕt Sù (2000), “ChÝnh s¸ch ph¸t triển nhân lực Việt Nam triển vọng, Tạp chí ĐH & GDCN, (10) 32 Ti liu Hi nghị toàn quốc quán triệt triển khai thực Nghị 07/NQ-TW Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 67/5/2005 33 Nguyễn Khắc Thanh (2001), Đề tài KX.08.01, chuyên đề 3.1: Khu vực hóa Nguồn gốc chất 34 Thành ủy Đà Lạt (2001), Chương trình hành động thực Nghị số 03/NQ-TU Tỉnh ủy Lâm Đồng phát triển du lịch thời kỳ 2001-2005 định hướng đến năm 2010 35 Tỉnh ủy tỉnh Lâm Đồng (2001), NghÞ quyÕt 03/NQ-TU phát triển du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng thời kỳ 2001 - 2005 định h-ớng đến năm 2010 36 Tnh y tnh Lõm ng (9/2006), Nghị quyÕt 06/NQ-TU vÒ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế du lịch dịch vụ du lịch giai đoạn 2006-2010 37 Thủ tướng Chính phủ (22/7/2002), Chiế n lượ c phá t triể n du lịch Việ t Nam 2001 - 2010 ban hà n h kèm theo Quyế t định soỏ 97/2002/Qẹ-TTg 38 Th tng Chính phủ (2004), Định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền vững Việt Nam, Ch-ơng trình nghị 21 Việt Nam 39 Th tng Chớnh ph, Quyết định 509/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2020 40 Tng cc Du lch (6/2004), Phụ lục báo cáo sơ kết sáu tháng đầu năm 2004 ngành Du lịch 128 41 Tổng cục Du lịch (2002), Chương trình hành động quốc gia du lch 2002-2005 42 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tÕ, Nxb ThÕ giíi, Hà Nội 43 TrÇn Ngäc T- (2000), Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, tiềm giải pháp, Luận ỏn tiến sĩ 44 Đỗ Quang Trương (1996), “Phát triển nhanh, bền vững lành mạnh du lịch Việt Nam tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (4) 45 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lõm ng, Nghị 267/QĐ-UB phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Lạt đến năm 2010 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (6/2004), Quyết định số 99/2004/QĐ-UB việc phê duyệt Chương trình phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng - du lịch hội nghị, hội thảo đến năm 2005 định hướng đến năm 2010 47 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (8/2004), Tài liệu Hội nghị chất lượng dịch vụ du lịch cạnh tranh hội nhập kinh tế 48 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Lạt (12/1997), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Lạt đến năm 2010 49 Việ t Nam vớ i tiế n trình gia nhậ p Tổ c Thương mạ i Thế giớ i (2005), Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nộ i 50 Ngơ Đình Xây (2001), Vai trò xu hướng phát triển Liên Hiệp Quốc q trình tồn cầu hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 129 ... VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tầm quan trọng phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế 1.1.1 Du lịch đặc trưng hoạt động du lịch kinh tế Du lịch tượng gắn... ngày, du lịch dài ngày, du lịch theo đoàn, du lịch theo nhóm, du lịch cá nhân v.v… 1.1.2 Tầm quan trọng phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế? ? 11 1.1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội. .. kinh tế quốc tế điều kiện tiên cho mở mang ngành kinh tế du lịch Ngược lại phát triển du lịch hội nhập kinh tế quốc tế trực tiếp gián tiếp thúc đẩy ngành kinh tế khác gia tăng Sự phát triển Du

Ngày đăng: 16/03/2020, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan