1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 19.nho rung

104 633 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Giáo án : Ngữ văn 8 Bài 18 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt , chán ghét cái thực tại tầm thường giả dối (qua lời con hổ). - Thấy bút pháp lãng mạn , truyền cảm của nhà thơ . GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 2’ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài : - Kiểm diện . - Xem vở chuẩn bò bài , sgk HKII . - Lớp trưởng báo cáo. - Trả lời cá nhân . 35 ’ HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản : I Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2. Thể loại : Thể thơ 8 chữ , vần liền . 3. Bố cục : - Khổ 1 : Tâm trạng con hổ U uất chán chường - Khổ 2, 3 : Con hổ hồi tưởng lại thời qúa khứ - Khổ 4 : Thực tại vườn bách thú . - Khổ 5 : Khao khát và nỗi nhớ . II: Phân tích văn bản : 1. Hình ảnh con hổ ở vườn bách thú : (thực tại) - Tâm trạng của con hổ khi bò nhốt trong củi sắt ở vườn bách thú : u uất , ngao ngán , chán chường vì tù túng , mất tự do mà phải bất lực . - Cảnh vườn bách thú : Đơn điệu nhàm chán , tầm thường - Nghệ thuật liệt kê , nhòp ngắn dồn dập , hình ảnh tượng trưng → XH Việt nam thời đó tăm tối , bế tắc . - Hướng dẫn hs đọc biểu cảm . - Giọng hào hùng đoạn 2, 3 . - Giọng uất chán 1 đoạn 1, 4 . H. Tóm tắt tiểu sử tác giả ? H. Có hai cảnh đối lập trong bài thơ đó là cảnh nào ? H. Đọc đoạn 1, 4 cho biết 2 đoạn nêu cảnh ở đâu ? trong hoàn cảnh nào ? H. Đoạn 1 nói lên điều gì ? (Tâm trạng như thế nào ? tại sao ?) H. Từ ngữ nào diễn đạt điều đó ? H. Đoạn 4 tả cảnh gì ? (cảnh như thế nào ? tại sao ? ) chi tiết tả cảnh ? H. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ? Tác giả còn sử sụng những hình ảnh gì ? H. Em hiểu gì về ý nghóa sâu xa nhất của đoạn thơ ? - Trả lời cá nhân . - Thực tại và quá khứ . - cảnh vườn bách thú khi hổ bò giam cầm . - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . cảnh giả tạo tẻ nhạt . - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . 1 Tuần : 19 . Tiết : 73 Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . NHỚ RỪNG Thế Lữ Giáo án : Ngữ văn 8 . .con người Việt Nam sống trong cảnh ngục tù . 2. Hình ảnh con hổ nơi chốn núi rừng (quá khứ ) - Nhớ về núi rừng : Hoang vu , bí hiểm , hùng vó , tráng lệ . → Đẹp thơ mộng , lãng mạn (câu nghi vấn , giọng cảm xúc, điệp từ . . . ) - Hình ảnh con hổ hiện lên rất đẹp : uy nghi , dũng mãnh , oai phong , lẫm liệt kiêu hùng - vò chúa sơn lâm → thời huy hoàng vàng son .  Kết thúc bằng tiếng thở dài . Nỗi nhớ da diết , khát khao tư do H. Đọc đoạn 2,3 cho biết hình ảnh con hổ trong hoàn cảnh nào ? H. Sống bò giam cầm con hổ nhớ nhất điều gì , tại sao? H. Chi tiết tả cảnh ? Nhận xét về cảnh ? H. Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ ? H. Trong cái mạnh mẽ lớn lao kì vó phi thường ấy con hổ hiện lên như thế nào ? H. Đoạn cuối diễn tả điều gì ? - Trả lời cá nhân - hình ảnh con hổ trong quá khứ , nhớ về núi rừng . - Tự do - Bóng cả , cây già . . . cảnh lớn lao bí hiểm . - Tự bộc lộ . (đẹp ) - Tự bộc lộ . 5’ HOẠT ĐỘNG 3 : III. Tổng kết: Ghi nhớ H. Qua bài thơ giả muốn gửi gắm điều gì trong hình ảnh con hổ tác ? (tiếng lòng sâu kín của tác giả ). H. Đặc sắc nghệ thuật ? - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . 3’ HOẠT ĐỘNG 4: - Củng cố : - Dặn dò : - Đọc diễn cảm bài thơ . - Học bài , chuẩn bò bài “ng đồ “ - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . . . . . . . . . . . . . . 2 Giáo án : Ngữ văn 8 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Cảm nhận được hình ảnh ông đồ , niềm thương cảm chân thành , nỗi nhớ tiết ngậm ngùi của tác giả . - Sức truyền cảm , nghệ thuật đặc sắc của bài thơ . II. Chuẩn bò : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 5’ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài : - Kiểm diện . - H. Đọc thuộc lòng bài nhớ rừng . em hiểu gì về tâm trạng của con hổ . - Lớp trưởng báo cáo. - Trả lời cá nhân . 35’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới : I Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2. Thể thơ : 5 chữ 4. Bố cục : 3 phần - 2 khổ đầu : ng đồ thời đắc ý . - 2 Khổ tiếp theo : ng đồ thời tàn tạ . - Khổ cuối : Tình cảm của tác giả . II Phân tích văn bản : 1. Hình ảnh ông đồ trong thời đắc ý : ng xuất hiện trong dòp tết để viết câu đối trước sự thán phục , ngưỡng mộ của mọi người . 2. Hình ảnh ông đồ trong thời tàn tạ : “ Giấy . . . . . . nghiêng sầu “  nhân hoá . “lá vàng ……………. bay”  ẩn dụ .  Tâm trạng đau sót buồn bã , day dứt của ông đồ (bẽ bàng , lạc lỏng , cho vơ ) 3. Tâm tư tác giả : - Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích . H. Tóm tắt tiểu sử tác giả ? H. Giải thích từ khó ? H. Thể loại bài thơ ? - Đọc mẫu - cho hs đọc văn bản . H. Bố cục bài thơ ? H. Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong mấy khổ thơ ? H. Hai khổ thơ đầu em hiểu gì về hoàn cảnh ông đồ ? ông xuất hiện vào thời điểm nào , để làm gì ? H. Không khí phố phường như thế nào ? H. 2 khổ thơ tiếp theo em hiểu gì về hoàn cảnh ông đồ ? H. Tâm trạng của ông đồ ? H. Đọc khổ thơ thứ 3 tác giả sử - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . 4 khổ thơ – ông đồ trong thời vàng son . - Trả lời cá nhân . – Đông vui . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Tự bộc lộ . Tuần : 19 ; Tiết : 74 Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . Ôâng đồ (tự học có hướng dẫn) Vũ Đình Liên 3 Giáo án : Ngữ văn 8 - Tự vấn  Niềm thương tiếc khắc sâu , bâng khuâng , xót xa trước cảnh cũ người xưa , nét đẹp của văn hoá dân tộc . dụng nghệ thuật gì trong câu thơ “Giấy . . . sầu “ ; “lá . . . bay” ? Giảng : Ý tại ngôn ngoại nỗi buồn bã ,lan tỏa cả vật vô tri , đất trời cây cỏ . ng đồ vẫn ngồi đấy nhưng cuộc đời đã quên ông .  ông đồ sụp đổ , đất trời cũng lạnh lẽo như lòng ông . H. Tình cảm tác giả thể hiện rõ qua vần thơ nào ? (câu hỏi tu từ ) - Trả lời cá nhân . “nhưng . . . bây giờ “ 3’ HOẠT ĐỘNG 3 : III. Tổng kết : - Bài thơ kết cấu đầu cuối tương ứng , tương phản , ngôn ngữ bình dò hàm súc , trong sáng , giọng ngậm ngùi sâu lắng . - Gọi hs đọc ghi nhớ . 2’ HOẠT ĐỘNG 4 - Dặn dò : - Học bài , chuẩn bò bài “Câu nghi vấn”. Đọc văn bản trước thực hiện các yêu cầu của bài tập nắm sơ lược về cách dùng và tác dụng của câu nghi vấn . - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Giáo án : Ngữ văn 8 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn . Phân biệt được với các kiểu câu khác . - Nắm được chức năng chính : dùng để hỏi . II. Chuẩn bò : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 2’ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài : - Kiểm diện . - Vở bài soạn - Lớp trưởng báo cáo. - Trả lời cá nhân . 10’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới : 1. Đặc điểm hình thức chức năng của câu nghi vấn VD: Câu nghi vấn : - Sáng nay người ta đấm U có đau lắm không ? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? - Hay là U thương chúng con đói quá ?  Có những từ nghi vấn : không (làm) ; sao ; hay (là) và dấu chấm hỏi .  Câu hỏi dùng để hỏi * Ghi nhớ : H. Gọi hs đọc đoạn thoại . xác đònh câu nghi vấn ? H. Căn cứ vào đâu mà em xác đònh được ? H. Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? H. Đặt câu nghi vấn ? (bảng phụ) H. Khi viết câu nghi vấn em cần chú ý điều gì ? - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . Dùng để hỏi . - Nhóm thảo luận . - Trả lời cá nhân . dấu chấm hỏi . 30’ HOẠT ĐỘNG 3 : II Luyện tập: 1. Xác đònh câu nghi vấn : a/ “ Chò ……………… không ? b/ Tại sao…………… như thế ? c/ Văn là gì ? Chương là gì ? d/ Chú …………………không “ Đùa trò gì ? Cái gì thế ? Chò………. hả ? 2. Nhận xét câu : H. Xác đònh câu nghi vấn ? chỉ ra hình thức câu nghi vấn ? H. Đọc bài tập 2 – Các câu có phải - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả Tuần : 19 ; Tiết : 75 Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . CÂU NGHI VẤN 5 Giáo án : Ngữ văn 8 Đây là câu nghi vấn vì có từ “hay” (không thể thay thế từ khác được .  sai ngữ pháp , biến thành câu TT , ý nghóa cũng thay đổi ) 3/ Đặt dấu chấm hỏi : Không dùng dấu chấm hỏi ở các câu này , vì không phải là câu nghi vấn . 4/ Phân biệt hình thức , ý nghóa các câu : - Khác nhau hình thức : a/ Có … không . b/ Đã . . . chưa . - Khác nhau về ý nghóa . 5/ Sự khác nhau về hình thức ý nghóa của các câu : - Hình thức : Khác về trật tự từ . - Ý nghóa : a/ Hỏi về thời gian của hoạt động diễn ra trong tương lai . b/ Hỏi về hoạt động diễn ra trong quá khứ . 6/ Nhận xét câu : - câu a đúng vì đang thắc mắc cần được giải đáp . - Câu b sai vì chưa biết là câu nghi vấn không ? tại sao? H. Đọc bài tập 3 và cho biết có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu không ? H. Đọc bài tập 4 phân biệt hình thức và ý nghóa của các câu ? H. Đọc và cho biết sự khác nhau về hình thức , ý nghóa của các câu ? H. Đọc bài tập 6 và nhận xét hai câu ? lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . 3’ HOẠT ĐỘNG 4: - Dặn dò : - Học bài và luyện tập thêm . - Soạn bài “Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh” - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . 6 Giáo án : Ngữ văn 8 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn cho hợp lý . - Rèn kỹ năng viết câu . II. Chuẩn bò : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 2 2’ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài : - Kiểm diện . - Vở bài soạn phần chuẩn bò bài - Lớp trưởng báo cáo. - Trả lời cá nhân . 15’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới : I Đoạn văn trong văn bản thuyết minh : VD: Đoạn văn a: - Câu chủ đề “Thế . . . trọng”. - câu 2Thông tin lượng nước ngọt quá ít . - câu 3 : Nước bò ô nhiễm . - câu 4: Các nước thế giới thứ 3 thiếu nước . - câu 5 : Dự đoán tình hình nước sắp tới .  Các câu bổ sung ý làm rõ chủ đề . Đoạn văn b. Từ ngữ chủ đề : Phạm Văn Đồng . - các câu còn lại cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng . (theo lối liệt kê) II. Sửa lại các đoạn văn : - Giới thiệu cấu tạo chưa thành từng bộ phận - Ruột bút bi : Đầu bút , ống mực (nêu đặc biệt) . Vỏ : ng nhựa (sắt) để bóc ruột bút , làm cán bút , ng , nắp bút , lò xo . - Đoạn văn cần tách ra 2 đoạn - Gọi hs đọc đoạn văn a. H. Câu nêu ý khái quát cả đoạn ? H. các câu còn lại làm nhiệm vụ gì ? H. Nhận xét mối quan hệ giữa các câu ? - Gọi hs đọc đoạn văn b. H. Từ ngữ chủ đề ? H. Các câu khác làm gì ? - Gọi đọc đoạn văn a H. Nêu nhược điểm của đoạn văn a . H. Nếu giới thiệu cây bút bi thì giới thiệu như thế nào ? H. Đoạn văn trên nên tách ra mấy đoạn ? H. Viết lại thành đoạn văn và đọc to cho cả lớp nghe , góp ý ? H. Đoạn văn b tách ra làm 3 đoạn : Bóng đèn , đai đèn , dây điện , công - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Tự bộc lộ . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . Ý lộn xộn . - Tự bộc lộ . - Trả lời cá nhân . - Viết và đọc . - Viết lại đoạn văn (- Nhóm thảo luận ) Tuần : 19 ; Tiết : 76 Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 7 Giáo án : Ngữ văn 8 tắc , chao đèn , đế đèn. 25’ HOẠT ĐỘNG 3 : II. Luyện tập : Viết đoạn mở bài , thân bài , kết bài giới thiệu trường em . - Gới ý : - Giới thiệu chung : Vò trí , đòa điểm , nhìn khái quát . - Giới thiệu (thuyết minh cụ thể từng đặc điểm ) - Cảm nghó , tình cảm của em đối với ngôi trường . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . 3’ HOẠT ĐỘNG 4 - Củng cố : - Dặn dò : - Về nhà rèn luyện viết đoạn văn thêm . - Soạn bài “Quê hương” – Đọc kỹ và trả lời câu hỏi hướng dẫn chuẩn tìm hiểu bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Kiểm tra Giáo án : Ngữ văn 8 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng , giàu sức sống của một miền quê làng biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả . - Thấy đước những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ . II. Chuẩn bò : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Học bài , chuẩn bò bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : TG NỘI DUNG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 7’ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài : - Kiểm diện . H. Đọc thuộc lòng đoạn thơ nêu lên tâm sự của con hổ trong vườn bách thú . - Quê hương là thứ tình cảm thiêng liêng nhất đối với con người , vì thế khi đi xa ai cũng nhớ về quê hương một cách tha thiết . Nỗi nhớ ấy được nhà thơ Tế Hanh thể hiện trong bài thơ “Quê hương” - Lớp trưởng báo cáo. - Trả lời cá nhân . 30’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới : I Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Tế hanh (1921) ông có mặt ở phong trào thơ mới chặng cuối (1940 – 1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương tha thiết . ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VH 1996 . 2. Xuất xứ Bài thơ “Quê hương “ rút trong tập thơ nghẹn ngào 1939 sau in lại trong tập Hoa niên xuất bản 1945 . 3. Thể thơ : 8 chữ . tự do không theo niêm luật 4. Đại ý : Nỗi nhớ của nhà thơ về quê hương mình II. Phân tích văn bản : - Hướng dẫn hs đọc chú thích . H. Tóm tắt tiểu sử tác giả Tế Hanh ? H. Xuất xứ bài thơ ? - Cung cấp kiến thức cho hs về những tập thơ chính của Tế Hanh trong đó có bài thơ . H. Giải thích từ khó ? - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ . H. Thể loại bài thơ ? H. Đọc qua bài thơ em hình dung được gì về tình cảm của tác giả ? - Gọi hs đọc 2 câu đầu . - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . - Cả lớp lắng nghe . - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Cá nhân đọc. - Tự Tuần : 20 ; Tiết : 77 Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . Quê hương Tế Hanh 9 Giáo án : Ngữ văn 8 1. Giới thiệu làng chài : - Ngôi làng gần biến thuộc tỉnh Quảng Ngãi với nghề truyền thống là chài lưới . - n ào tấp nập , vui tươi phấn khởi với thành qủa mó mãn . - Cá đầy nghe Tươi ngon Bạc trắng - Con người khỏe mạnh , vạm vỡ trong cái mặn mà của biển cả . - Thuiyền nghỉ ngơi sau những ngày lao đông mệt mỏi . 2. Nỗi nhớ quê hương của nhà thơ - Luôn nhớ mãi : Màu nước xanh cá bạc , chiếc buồm con thuyền . - Hương vò đặc trưng “Mùi nòng mặn “ - Nhớ cảnh đằm ấm vui tươi trong lao động .  Tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả . a/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi : - Trời trong trẻo . - Buổi bình minh - Nắng nhuận lòng - Hình ảnh so sánh - Thuyền hăng như tuấn mã . - Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang  Vẻ đẹp của con thuyền khi ra khơi . - Cánh buồm giương to Rướn thân trắng .  Tâm hồn phóng khoáng rộng mở . H. Qua 2 câu thơ trên , chi tiết nào đã nói về quê hương của tác giả ? H. Gọi hs đọc 8 câu thơ tt ? H. Em hãy liệt kê những từ ngữ hình ảnh miêu tả cảnh đoàn thuyền trở về trong không khí mừng tấp nập . H. Cũng như cảnh đoàn thuyền trở về có gì khác với cảnh đoàn thuyền ra khơi ? Giảng: - Cái hay của nhà thơ ở đây là nhân hoá hình ảnh con thuyền như con người cũng biết nghỉ ngơi sau những ngày lao động mệt mỏi . - Vẻ đẹp của con người và sự vật được cảm nhận tinh tế nhưng nó xuất phát từ lòng yêu quê hương tha thiết của nhà thơ . - Gọi hs đọc 4 câu cuối . H. Nhớ về quê hương tác giả nhớ những ấn tượng gì ? H. câu nào trực tiếp thể hiện nỗi nhớ . H. Tại sao tác giả nhớ mùi nồng măn ? Giảng - Nỗi nhớ ấy ẩn chứa trong lòng nhà thơ khi tác giả đi học xa quê , mà nét đặc trưng nhất của quê hương ông là hương vò đầy quyến rũ của biển cả nồng mặn . - Gọi hs đọc 6 câu cuối . H. Đoàn thuyền ra khơi trong thời gian nào ? H. Những con người ra khơi được tác giả miêu tả như thế nào ? H. Hãy tìm những hình ảnh so sánh và những từ ngữ cho thấy sự nhiệt tình hăng sai lao động của nhiều con người ấy ? Giảng bình : - Thuyền vừa là hình ảnh so sánh và những như con tuấn mã vừa là hình ảnh tượng trưng cho sức lực , trí tuệ trí tuệ và tài năng của con người . Như vậy 4 câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng bức tranh lao lao động đầy hứng khởi dạt dào sức sống . Chính vì vậy mà hình ảnh cánh buồm giương to cứ in đậm trong tâm khảm nhà thơ . H. Nhà thơ liên tưởng cánh buồm với hình ảnh nào ? Giảng : bộc lộ . - Trả lời cá nhân . (làng chài lưới ) - Trả lời cá nhân . - Tự bộc lộ . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Tự bộc lộ . - Tự bộc lộ . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc. - Trả lời cá nhân . - Tự phát hiện . - Cả lớp lắng nghe . - Trả lời cá nhân . 10 Thiên nhiên tươi đẹp bức tranh lao động [...]... trạng tg lại khác nhau ? H Chỉ ra đoạn tả cảnh trong bài thơ ? nhận xét ? 5’ 3’ Hoạt động 3 : III Tổng kết : Ghi nhớ Hoạt động 4 - Củng cố : - Dặn dò :  cảm nhận mãnh liệt tinh tế , một tâm hồn trẻ trung yêu đời , khao khát tự do - Trả lời cá nhân - Cá nhân đọc - nhòp bất thường 6/2 nhòp mạnh , cảm thán  khao khát tự do - Đầu : Tiếng chim gọi đất trời bao la tưng bừng sự sống Cuối: Thực tại người... giả ? - Gọi hs đọc bài thơ diễn cảm : phiên âm dòch nghóa , dòch thơ 2 Hoàn cảnh sáng tác : Tháng 8 /1942 H Em hãy cho biết lý do , hoàn cảnh sáng tác tập thơ “Nhật ký trong từ Pắc Bó lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế cho cách tù” ? - Đọc lại phần dòch thơ mạng Việt Nam II Phân tích văn bản : H Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn * Ngắm trăng : cảnh như thế nào ? 1 Hai câu đầu... trăng trong cảnh tù đày , hoa ? gian khổ , nhưng tâm hồn Bác rất ung dung , H Qua đó em hiểu gì về Bác ? thanh thản , muốn tận hưởng ánh trăng  Bác bối rối xốn xang trước vẻ đẹp của thiên nhiên  Bác rung động mảnh liệt trước cảnh tăng đẹp  yêu thích thiên nhiên tha thiết 2 Hai câu sau : - Nghệ thuật đối , trăng và người giao hoà , H Hai câu cuối vận dụng nghệ thuật gắn bó thân thiết - (Người chiến... nhân H Kết qủa ra sao ?  Thái độ quyết tâm dời đô vì dân , vì nước của nhà vua 2 Nguyên nhân chọn thành Đại La : - Đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời - nơi thuận lợi , vùng trung tâm , đất quý , sang , đẹp, có khả năng phát triển “Rồng cuộn , hổ ngồi” - Văn biền ngẫu nhòp nhàng , đối , cân xứng , dẫn chứng , lý lẽ vững chắc  thuyết phục HOẠT ĐỘNG 3 : 34 - Lớp trưởng báo . mới : I Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Tế hanh (192 1) ông có mặt ở phong trào thơ mới chặng cuối (194 0 – 194 5) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình. giải thưởng HCM về VH 199 6 . 2. Xuất xứ Bài thơ “Quê hương “ rút trong tập thơ nghẹn ngào 193 9 sau in lại trong tập Hoa niên xuất bản 194 5 . 3. Thể thơ :

Ngày đăng: 20/09/2013, 15:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w