1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV 9 b2 HK1-09

25 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 1 Ôn tập văn thuyết minh Câu 1: a. Em hiểu thế nào là văn thuyết minh? b. Kể tên các phơng pháp thuyết minh. c. Nêu tác dụng của việc sử dụng một só BPNT và yếu tố miêu tả trong VBTM Gợi ý: c.Tác dụng: - Muốn cho VBTMđợc sinh động hấp dẫn, ngời ta vận dụng thêm một số BPNT nh kể chuyện, tự thuật,đối thoại theo lối ẩn dụ nhân hoá hoạc các hình thức vè, diễn ca .Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng cần thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tợng, gây hứng thú nhng không làm mờ đi đối tợng thuyết minh. - Yếu tố miêu tả làm cho đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng. Câu 2: Tìm hiểu những đề văn sau: Đề 1: Cây lúa Việt Nam Đề 2: Một loài đông vật hay vật nuôi ở quê em Đề 3: Một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh quê em Gợi ý: - Xác định mục tiêu cần đạt + Viết đợc văn bản thuyết minh có kết hợp với một số BPNT và miêu tả + Bài viết có đủ ba phần, mục tiêu là cung cấp tri thức khách quan, xác thực và hữu ích. Câu3: Lập dàn ý cho đề văn sau: Đóng vai một hớng dẫn viên du lịch, giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở quê em. Gợi ý: A. MB: - Tự giới thiệu mình trớc đoạn tham quan. - Văn Miếu- Quốc Tử Giám là một di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng của Hà Nội. Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng - Văn Miếu: Nơi thờ Khổng Tử, các bậc hiền đạo nho và lu giữ lịch sử khoa cử thời trung đại của Việt Nam (từ thời Lí đến thời Lê), mà biểu tợng nổi bật nhất là những tấm bia tiến sĩ. B. TB: 1. Vị trí địa lí - Diện tích toàn khu di tích 54.331m2, riêng Văn Miếu khoảng một nửa. - Nằm ở Tây Nam thành Thăng Long xa, nay gần nh là trung tâm của Hà Nội. - Giữa các phố Nguyễn Thái Học (phía bắc) Tôn Đức Thắng (phía tây) Văn Miếu (phía đông), Quốc Tử Giám (phía nam). 1. Lai lịch của di tích: - Năm 1070 vua Lí Thánh tông cho xây Văn Miếu thờ Khổng tử và các tiên hiền đoa nho. Năm 1076 xây nhà Thái Học- trờng đại học đầu tiên. Năm 1484 vua Lê Thánh Tông cho dựng các bia tiến sĩ. Năm 1805 dựng Khuê Văn Các. - Tới nay đã hai lần trùng tu lớn (1962 và 1991 - 2003). 2. Quang cảnh hiện nay của di tích ( kết hợp với miêu tả) - Bên ngoài : Hồ Văn, tứ trụ và tam quan. - Từ sau cổng + Khu thứ nhất; Nhập Đạo + Khu thứ hai : Thành Đạt + Khu thứ ba; Khuê Văn các Thiên Quang tỉnh, hai dãy nhà bia tiến sĩ. + Khu thứ t: sân Đại bái, bái đờng, đai diện, hai dãy Tả vu và Hữu vu. 3. Giá trị của di tích Giá trị lịch sử và kiến trúc, Giá trị văn hoá- giáo dục, Giá trị kinh tế du lịch C. KB: - ý nghĩa của di tích đối với Việt Nam. - ý nghĩa của di tích đối với thế giới. Câu 4: a. Viết đoạn văn mở bài b. Viết đoạn văn kết bài c. Chọn một ý trong phần TB viết thành một đoạn văn. Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 2: Bài tập về các phơng châm hội thoại Câu1: Em hiểu thế nào là phơng châm hội thoại? Gợi ý: - Phơng châm nghĩa gôc là kim chỉ hớng, sau đó đợc mở rộng nghĩa là t tởng chỉ đạo của hành động - Phơng châm, hội thoại là t tởng chỉ đạo trong hoạt động hội thoại Câu 2: a. Kể tên và cho biết nội dung của các phơng châm hội thoại a. Hãy hoàn thành sơ đồ sau: Câu 3: Các câu sau có đáp ứng phơng châm về lợng không? Vì sao? Hãy chữa lại những câu đó. a. Nó đá bóng băng chân. Phơng châm cách thức Các phơng châm hội thoại Phơng châm chi phối quan hệ giữa các cá nhân. Phơng châm về chất Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng b. Nó nhìn tôi bằng đôi mắt. Gợi ý: HS chú ý đến yêu cầu nói năng phải có thông tin, từ đó xem xét lợng thông tin trong các câu đã cho và chữa lại . VD: a.Nó đá bóng bằng chân trái. b. Nó nhìn tôi bằng đôi mắt chứa chan yêu thơng Câu 4: a. Câu in đậm trong truyên sau có tuân thủ phơng châm vè lợng không? Tại sao? Giấu đầu hở đuôi Một ông nọ sai ngời hầu đi mua thịt chó nhng dặn không đợc nói cho ai biết. Ngời hầu xăm xăm đi mua. Gần về đến nhà thì gặp khách. Khách thấy anh ta cầm cái gói, mới hỏi: - Chú cầm gói gì trong tay đấy? Ngời hầu nhớ lời chủ dặn, không dám nói thật, nhng lại giơ cao cái gói và đố: - Ông đoán đi . Ông mà đoán đúng thì tôi xin biếu ông cả gói thịt chó này! (Theo tuyển tập VHDG Việt Nam) Gợi ý: Câu nói của anh hầu có thừa thông tin không? Yêu cầu khách đoán có gì trong gói mà lại nói: Ông mà đoán đúng thì tôi xin biếu ông cả gói ăn thịt chó này! b. Hãy phân tích đoạn đối thoại giữa ông khách và anh chàng tham ăn trong truyện sau để chỉ ra phơng châm hội thoại nào đã bị vi phạm: Trả lời vắn tắt Có một anh chàng vốn tính tham ăn, hễ ngồi vào mâm là chú mục vào những món ăn ngon mà cắm đầu vào gắp,lo sao ăn cho đầu bụng mình.Vì thế anh rất ngại nói chuyện trong bữa cơm. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, ngồi vào mâm là anh ta gắp lia gắp lịa. Có một ông khách lạ thấy anh ta ăn uống lỗ mãng nh thế mới tìm cớ nói chuyện để hãm bớt anh ta lại.Ông ta hỏi: - Chẳng hay anh là ngời đâu ta đấy ạ? Anh đáp: - Đây! Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Rồi cắm cổ gắp luôn. - Thế ông đợc mấy cô cậu rồi? - Một! Rồi lại cúi xuống gắp, và lia lịa.Ông kia vẫn cha chịu thua, lại hỏi tiếp: -Các cụ thân sinh chắc còn cả chứ, hay đã khuất núi rồi? Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, đáp: -Tiệt! . (Theo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam) Gợi ý: Cách trả lời cộc lốc của anh chàng tham ăn vừa vi phạm phơng châm cách thức, vừa vi phạm phơng châm lịch sự. c. Đọc truyện sau: Nói có đầu có đuôi Một phú ông nọ có một anh đầy tớ tính rất bột chột, thấy gì nói nấy, gặp đâu nói đấy, chẳng có đầu có đuôi gì cả. Phú ông gọi anh đầy tớ đến mà dạy rằng: -Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi gì cả, ngời ta cời cho cả tao lẫn mày. Từ rày mày định nói cái gì thì phải nghĩ cho kĩ xem cái đấy bắt đầu nó thế nào rồi hãy nói nghe không. Anh đầy tớ vâng dạ. Một hôm phú ông mặc quần áo sắp sửa đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói : -Tha ông, con tằm nhả ra tơ. Ngời ta mang tơ đi bán cho ngời Tàu. Ngời Tàu đem dệt thành the rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo. Hôm nay ông mặc áo, ông hút thuốc.Tàn thuốc nó rơi vào áo ông và áo ông đang cháy.Phú ông giật mình nhìn xuống áo thì áo đã cháy to bằng bàn tay rồi. (Theo Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam) a) Thành ngữ có đầu có đuôi liên quan đến phơng châm hội thoại nào? Phơng châm hội thoại đó ở trong truyện trên có đợc ngời đầy tớ tuân thủ không? Hậu quả ra sao? b) Trong trờng hợp nào phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ mà vẫn chấp nhận đợc? Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Gợi ý: a) Thành ngữ nói có đầu có đuôi liên quan đến phơng châm cách thức. Phơng châm hội thoại này đợc ngời đầy tớ tuân thủ một cách quá mức trong truyện đã cho. Và hậu quả là phú ông bị cháy mất áo. b) Do đó, các phơng châm hội thoại chỉ có hiệu lực khi chúng phù hợp với tình huống giao tiếp. Nếu không,hiệu quả giao tiếp khó đạt đợc.Khi cần u tiên cho mục đích nào đó, các phơng châm hội thoại có thể không đợc tuân thủ Câu 5: Ghi nhanh 5 thành ngữ liên quan đến phơng châm quan hệ; 5 thành ngữ liên quan đến phơng châm cách thức . Gợi ý: *- Đánh trống lảng - Hỏi gà đáp vịt - Cú nói có, vọ nói không - Nói bóng nói gói - Nói cạnh khoé - Nói có đầu có đũa - Nói có ngọn có ngành - Ăn không nên đọi, nói không nên lời - Nửa úp nửa mở - Nói nớc đôi. Câu 6: So sánh tính lịch sự trong các cách nói sau A.1Tôi ra lệnh cho cậu ấy đóng cửa lại. 2. Này cậu đóng cửa lại 3. Này, cậu có thể đóng cửa lại đợc không? B.1.Bức tranh cậu vẽ xấu quá! 2.Bức tranh cậu vẽ cha đẹp lắm! Tiết 3 Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Luyện đề Chuyện ngời con gái nam xơng A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Tìm hiểu về thể loại Truyền kì. - Nắm vững đợc giá trị nội dung - nghệ thuật của tác phẩm. - Luyện cảm thụ văn bản. B- Nội dung dạy học: 1- Bài tập 1: Trắc nghiệm kiến thức: Câu 1: Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì? A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ đợc lu truyền. B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong XH phong kiến. C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nớc ta từ trớc nay. D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trớc nay. Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kì? A. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật. B. Là những truyện kể có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và những yếu tố hoang đờng. C. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tự tởng tợng ra. D. Là những truyện kể về các nhân vật lịch sử. Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất về nhân vật Trơng Sinh trong Chuyện ng- ời con gái Nam Xơng ? A. Con nhà giàu nhng không có học. B. Có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. C. Có cách xử sự hồ đồ, độc đoán, thô bạo với vợ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu6: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nơng gieo mình xuống sông tự vẫn ? Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng A. Phản ánh chân thật cuộc sống đầy oan khuất, khổ đau của ngời phụ nữ trong XHPK. B. Bày tỏ niềm thơng cảm của tác giả trớc số phận mỏng manh và bi thảm của ngời phụ nữ trong XHPK. C. Tố cáo XH phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời nhất là ngời phụ nữ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất thành công về mặt nghệ thuật của Chuyện ngời con gái Nam Xơng ? A. Xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn. B. Khắc họa tâm lí nhân vật sâu sắc. C. Kết hợp tự sự với trữ tình. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Truyện ngắn Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Sữ là bi kịch của một thiếu phụ trong XHPK. Truyện dựa trên cơ sở của: A. Truyện dã sử. C. Câu chuyện cổ tích. B. Một gia đình nghèo. D. Yếu tố hoang đờng. 2- Bài tập 2: Dựa vào những tình tiết trong truyện, em hãy tìm và phân tích những điều bất công, oan ức mà một ngời phụ nữ hiền thục, nết na nh Vũ Nơng đã phải chịu đựng dới chế độ phong kiến. Đánh giá giá trị t tởng của tác phẩm ? 3- Bài tập 3: Trong bài Lại bái viếng Vũ Thị câu kết Lê Thánh Tông viết: khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng. Em có cho đó là chàng Trơng đáng trách không và tại sao ? 4- Bài tập 4: Theo em, những lí do nào đã dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nơng phải chịu ? 5- Bài tập 5: Phân tích giá trị nghệ thuật của cách kết thúc tác phẩm và hình ảnh dòng sông giải oan. Em có thích cách kết thúc nh vậy không ? Tại sao ? Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng 6- Bài tập 6: Sau khi đọc xong tác phẩm, em só suy nghĩ gì về số phận của ngời phụ nữ trong XHPK trớc đây ? G i ý Bài tập 2: * Những tình tiết gợi tả nỗi bất công, oan ức mà Vũ Nơng phải chịu là: - Cuộc hôn nhân không bình đẳng. - Tính cách gia trởng; sự hồ đồ, độc đoán của ngời chồng. - Sự vũ phu, thô bạo của Trơng Sinh đã đẩy Vũ Nơng đến cái chết oan nghiệt. * Đánh giá ý nghĩa t tởng của tác phẩm trong bối cảnh xã hội đơng thời: - Đề cao phẩm hạnh của ngời phụ nữ. - Cảm thơng với số phận oan trái của họ. - Lên án sự bất công đối với ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bài tập 3: Có thể: Theo em, chàng Trơng rất đáng trách. Trớc hết bởi chàng không đủ trí tuệ để phân biệt vàng thau. Chàng yêu vợ (có thể là nh vậy) nhng chàng chỉ biết ghen tuông mù quáng, giữ gìn quá mức. Đi xa về, chàng cha từng tỏ ra thông cảm với nỗi cô đơn của vợ ở nhà, không nghĩ gì đến nỗi khó nhọc của vợ khi một mình nuôi mẹ, nuôi con . , chàng hồ đồ khi vừa nghe một thông tin không lấy gì làm đảm bảo của đứa con vừa học nói. Cái lỗi thứ hai ở chàng nặng hơn, đó là tính vũ phu. Chàng đinh ninh là vợ h thì lập tức quay ra mắng nhiếc, đánh đuổi đi, không nghĩ gì đến tình chồng vợ, cũng không nghe lời can ngăn của ai. Hành động của chàng thực chất là bức tử vợ. Sự hối hận của chàng là quá muộn, chàng đáng bị trừng phạt, không đợc có hạnh phúc. Vua Lê Thánh Tông chỉ trách nh vậy có thể là còn nơng nhẹ chàng. Cũng bởi lẽ các nhân vật của truyện sống trong chế độ phụ quyền, gia trởng, ngời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi - luật lệ và lề thói không bảo vệ họ. Bài tập 4: Có thể nói đến 3 nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nơng: + Thứ nhất: Sự vô tình của đứa con. + Thứ 2: Sự cả ghen đến mức mù quáng của Trơng Sinh (nguyên nhân trực tiếp). Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng + Thứ 3: Cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm cho đôi vợ chồng trẻ phải xa nhau, khiến cho một ngời cả ghen nh Trơng Sinh, chỉ cần một nguyên cớ không rõ ràng là hắt hủi, đánh đuổi vợ, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ. Nh vậy có thể nói chiến tranh phi nghĩa là nguyên nhân sâu xa tao nên bi kịch của Vũ Nơng. ở đây ta nhận ra chiều sâu giá trị hiện thực của tác phẩm. Bài tập 4: Không thể thanh minh đợc nỗi oan khuất. Vũ Nơng chọn cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình. Nh để giải oan cho nàng Nguyễn Dữ đã dựng lên cảnh tợng kì ảo cuối tác phẩm. ý nghĩa nghệ thuật của cách kết thúc tác phẩm: - Đây là một hình thức giải oan: Ngời tốt sẽ đợc đền bù. Dĩ nhiên sự đền bù mang tính chất có hậu này chỉ có trong mơ ớc và nó cần đến sự có mặt của yếu tố kì ảo: Cái tốt, cái thiện sẽ đợc đền bù xứng đáng. - Yếu tố kì ảo hoàn chỉnh thêm đức tính tốt đẹp của Vũ Nơng: Cho dù không quay về cuộc sống trần thế đợc nhng tấm lòng nàng vẫn thiết tha với gia đình, vẫn mong đợc phục hổi danh dự. Hình ảnh Vũ Nơng thấp thoáng, xiêm y rực rỡ . cũng làm cho nhân vật trở nên thiêng hóa. Đúng là xanh kia chẳng nỡ phụ nàng. - Tuy nhiên, việc Vũ Nơng không thể trở lại cõi trần, việc nàng không thể gặp lại chồng con và hình ảnh bóng nàng mờ nhạt dần và biến đi cho thấy dù đã rất cố gắng tác giả vẫn không thể xóa bỏ hết tấm bi kịch cay đắng mà nàng đã chịu đựng. * Học sinh có thể thích cách kết thúc truyện vì: + Làm giảm độ căng của truyện kết thúc có hậu. + Góp phần hoàn chỉnh vẻ đẹp nhân cách của Vũ Nơng. + Góp phần thức tỉnh ngời đọc. + Tố cáo chế dộ phong kiến đã chà đạp lên nhân phẩm con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ khiến họ phải chịu bao đau khổ, bất hạnh. + Đề cao ớc mơ của nhân dân, khát khao một cuộc sống công bằng. Suy nghĩ về số phận ngời phụ nữ trong XHPK: ngời phụ nữ trong XHPK không đ ợc che chở, bị ruồng rẫy, bị đối xử bất công và tàn bạo nhiều khi phải tìm đến những cái chết oan uổng đau xót. Chuyện ngời con gái Nam Xơng là tác phẩm hay nhất của Truyền kì mạn lục đợc coi là Thiên cổ kì bút: Bút lạ từ ngàn xa, cái hay của nghìn đời./. [...]... nội tâm phong phú hơn, hoàn thiện hơn 8- Bài tập 8: Tham khảo câu sau: Trong buổi trò chuyện với các thầy cô giáo dạy Văn ở Hà Nội, tháng 3 - 196 3, nhà thơ Tố Hữu nói rằng nghề dạy Văn thật đáng yêu, học Văn thật là một niềm vui sớng lớn./ Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 4 Luyện đề Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ Trung tùy bút) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm... thuật của hồi thứ 14 là: A Xây dựng nhân vật điển hình B Sự việc đợc miêu tả tỉ mỉ C Lời văn trong sáng, hình ảnh sinh động D Tái hiện sự thực lịch sử Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây diễn tả đúng nhất bản chất của vua Lê Chiêu Thống: Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng A Đợc voi đòi tiên C Lá lành đùm lá rách B Thất bại, mẹ của thành công D Cõng rắn cắn gà nhà 2- Bài tập 2: Em hãy phân tích... Nghị xin xuất quân nhng hắn không chịu Nguyễn Văn Tuyết đợc Ngô Văn Sở sai vào cấp báo cho Nguyễn Huệ biết tình hình đất nớc Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy hiệu là Quang Trung ngày 29 đến Nghệ An vừa đi vừa Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng tuyển đợc hơn 1 vạn quân tinh nhuệ Quang Trung mở cuộc duyệt binh lớn đọc lời dụ binh sĩ Ngày 30 Tết mở tiệc khao quân đến 30 lên đờng hẹ mồng 7 tết... ngắn có sử dụng câu trên làm lời dẫn trực tiếp ? 8- Bài tập 8: Cho câu sau: Nghề dạy Văn thật đáng yêu, học Văn thật là một niềm vui sớng lớn (Tố Hữu nói với các thầy cô giáo dạy Văn ở Hà Nội, tháng 3 - 196 3) Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu trên làm lời dẫn gián tiếp ? * Gợi ý: Bài tập 1: Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp NDung Giống Lời dẫn trực tiếp Lời dẫn gián tiếp Khi giao... khác thì lại nói rằng cái nhau, nào có phải cần đến tay ngời khác chết của hai thằng này không ai đâu tiếc vì tự chúng giết nhau chứ (Chí Phèo - Nam Cao) đâu cần đến ngời khác Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng VD2: Bác lái xe cũng rút từ túi cửa xe ra VD2: Bác lái xe cũng rút từ túi một gói giấy: cửa xe ra một gói giấy nói rằng - Còn đây là sách tôi mua hộ anh đây là sách bác mua... tìm lời dẫn trong các đoạn trích Sau đó dựa vào nội dung dẫn để xác định lời dẫn nói và lời dẫn ý nghĩ a/ Lời dẫn ý nghĩ c/ Lời dẫn ý nghĩ b/ Lời dẫn lời nói d/ Lời dẫn ý nghĩ Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Bài tập 5: a/ Anh ấy dặn chúng tôi rằng ngày mai tôi đi công tác vắng, chúng tôi ở nhà nhớ chăm lo cho bản thân, giữ gìn sức khỏe b/ Thầy giáo dặn cả lớp mình là sắp đến...Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 4 Bài tập về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Củng cố hệ thống hóa kiến thức về hai kiểu dẫn - Luyện tập thực hành cách viết... kiện tiêu biểu C Không xem lời bình của tác giả, để sự việc tự nói lên ý nghĩa của chúng D Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Biện pháp nghệ thuật nào không đợc sử dụng trong câu văn sau: Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vợn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng A.Phép so... hoa, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận đợc miêu tả trong phần văn bản trích học ? * Gợi ý: Bài tập 1: Chọn đáp án: Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: D Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Bài tập 2: So sánh: Tùy bút Truyện - Là thể văn dùng để ghi chép những con - Là thể văn phản ánh hiện thực qua bức ngời và sự việc cụ thể, có thực, qua đó ngời tranh mở rộng... huy động nhiều ngời, bày những trò lố lăng, tốn kém - Chúa tìm cách thu lấy mọi thứ quí hiếm trong nhân gian (không thiết một thứ gì) Đây chính là một hình thức cớp ngày của chúa Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng * Thủ đoạn nhũng nhiễu, kiếm tiền của bọn quan lại: Mợn gió bẻ măng, dọa dẫm để kiếm tiền; gán cho ngời khác giấu vật cung phụng để tìm cách moi tiền của họ Nh vậy, với chúa, . tiến sĩ. Năm 1805 dựng Khuê Văn Các. - Tới nay đã hai lần trùng tu lớn ( 196 2 và 199 1 - 2003). 2. Quang cảnh hiện nay của di tích ( kết hợp với miêu tả) -. Nội, tháng 3 - 196 3, nhà thơ Tố Hữu nói rằng nghề dạy Văn thật đáng yêu, học Văn thật là một niềm vui sớng lớn./. Giáo án Bổ trợ Ngữ Văn 9 Trờng THCS Nguyễn

Ngày đăng: 20/09/2013, 15:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w