Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
9,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Cù Thị Trâm CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ KHU VỰC PHÙ MỸ - PHÙ CÁT, BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Cù Thị Trâm CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ KHU VỰC PHÙ MỸ - PHÙ CÁT, BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Văn Thanh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Văn Thanh - người hướng dẫn khoa học ln tận tình dạy, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị đồng nghiệp Viện Tài nguyên, Môi trường Phát triển bền vững nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Địa lý tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đồng thời, xin chân thành cảm ơn TS Đào Mạnh Tiến – chủ nhiệm đề tài đồng nghiệp thực đề tài độc lập công nghệ cấp nhà nước (ĐTĐLCN.31/16) “Nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường, suy thối hệ sinh thái, xung đột mơi trường, xã hội hoạt động khai thác sa khoáng, cát, sỏi vùng ven biển biển ven bờ miền Trung Việt Nam (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) đề xuất giải pháp khai thác bền vững” hỗ trợ cho phép sử dụng thông tin, liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln động viên khuyến khích tơi q trình học tập để đạt kết ngày hôm Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ quý báu, thân cố gắng thực nhiên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận dẫn, đóng góp từ thầy để hồn thiện luận văn tốt Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Học viên Cù Thị Trâm i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Tình hình nghiên cứu khu vực Phù Mỹ - Phù Cát .16 1.1.4 Đánh giá mức độ thành công hạn chế công trình nghiên cứu giới Việt Nam 17 1.1.4.1 Trên giới 17 1.1.4.2 Việt Nam 18 1.2 Cơ sở lý luận luận văn 19 1.2.1 Một số quan điểm .20 1.2.2 Mục tiêu phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ 21 1.2.3 Lý luận phân vùng quản lý dựa sở khoa học tự nhiên 22 1.3 Quan điểm tiếp cận 24 1.3.1 Quan điểm hệ thống 24 1.3.2 Quan điểm quản lý tổng hợp 25 1.3.3 Quan điểm lịch sử .25 ii 1.3.4 Quan điểm sinh thái học 26 1.3.5 Quan điểm tiếp cận liên ngành đa ngành .26 1.3.6 Quan điểm phát triển bền vững 27 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 1.4.1 Phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu 27 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 28 1.4.3 Phương pháp thành lập đồ 28 1.4.4 Phương pháp tham vấn chuyên gia 29 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ KHU VỰC PHÙ MỸ - PHÙ CÁT, BÌNH ĐỊNH 30 2.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Địa chất, địa tầng 31 2.1.3 Địa hình, địa mạo 33 2.1.4 Khí hậu, thủy văn, hải văn 33 2.1.4.1 Khí hậu 33 2.1.4.2 Thủy văn 34 2.1.4.3 Hải văn 34 2.2 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên 35 2.2.1 Tài nguyên đất 35 2.2.2 Tài nguyên nước .35 2.2.3 Tài nguyên sinh vật 36 2.2.3.1 Độ che phủ .36 2.2.3.2 Các loài đặc hữu, quý hiếm, ngoại lai 37 2.2.3.3 Tài nguyên thủy hải sản 38 2.2.4 Tài nguyên khoáng sản .40 2.2.4.1 Khoáng sản đất liền .40 2.2.4.2 Khoáng sản đáy biển .40 iii 2.2.5 Hệ sinh thái .41 2.2.5.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 41 2.2.5.2 Hệ sinh thái cỏ biển .43 2.2.5.3 Hệ sinh thái cồn cát .43 2.3 Nhân tố môi trƣờng tai biến thiên nhiên 43 2.3.1 Mơi trường khơng khí .43 2.3.2 Mơi trường đất/trầm tích 46 2.3.2.1 Hiện trạng dự báo ô nhiễm môi trường đất 46 2.3.2.2 Mơi trường trầm tích .49 2.3.3 Môi trường nước .50 2.3.3.1 Môi trường nước đất liền .50 2.3.3.2 Môi trường nước biển 51 2.3.4 Tai biến thiên nhiên 55 2.4 Nhân tố kinh tế - xã hội 59 2.4.1 Dân cư .59 2.4.2 Cơ sở hạ tầng 60 2.4.3 Phát triển ngành kinh tế 60 2.4.3.1 Nông nghiệp 60 2.4.3.2 Công nghiệp 62 2.4.4 Phát triển đô thị 66 2.4.5 Xung đột lợi ích sử dụng tài nguyên đới bờ 66 2.4.5.1 Xung đột khai thác khống sản với nhóm khác 67 2.4.5.2 Xung đột nuôi trồng thủy, sản với nhóm khác 69 2.4.5.3 Xung đột khai thác thủy, hải sản với nhóm khác 71 Chƣơng 3: PHÂN VÙNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ KHU VỰC PHÙ MỸ - PHÙ CÁT, BÌNH ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP 72 3.1 Nguyên tắc phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát 72 iv 3.2 Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát, Bình Định 74 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp đới bờ 94 3.3.1 Giải pháp sách pháp luật 94 3.3.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật công nghệ .96 3.3.3 Giải pháp tổ chức thực 100 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 101 3.3.5 Giải pháp giải xung đột quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát .103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách loài đặc hữu, quý, 37 Bảng 2.2 Nồng độ bụi khí số điểm quan trắc đới bờ khu vực Phù Mỹ Phù Cát, Bình Định 44 Bảng 2.3 Kết phân tích đất đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát 46 Bảng 2.4 Kết phân tích trầm tích đáy đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát 49 Bảng 2.5 Nồng độ kim loại nặng môi trường nước ven biển khu vực Đề Gi 51 Bảng 2.6 Hàm lượng nguyên tố aninon nước biển 54 Bảng 3.1 Sự phân dị yếu tố điều kiện tự nhiên, môi trường, tai biến thiên nhiên kinh tế - xã hội vùng đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát 79 Bảng 3.2 Cơ chế vận hành (ma trận tương thích) hoạt động phát triển vùng nghiên cứu 92 vi DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.1 Sơ đồ phân vùng quy hoạch không gian Công viên biển quốc tế Dải san hô lớn Hình 1.2 Sơ đồ quy hoạch không gian biển Mỹ Hình 1.3 Sơ đồ phân vùng chức quản lý đới bờ Hạ Mơn - Trung Quốc Hình 1.4 Sơ đồ phân vùng quản lý tổng hợp ven biển vịnh Hạ Long, Quảng Ninh12 Hình 1.5 Sơ đồ phân vùng quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết 14 Hình 1.6 Sơ đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực biển vịnh Côn Sơn 15 Hình 2.1 Vị trí địa lý phạm vi không gian nghiên cứu 30 Hình 2.2 Bản đồ địa chất, trầm tích đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát, Bình Định 32 Hình 2.3 Bản đồ phân bố hệ sinh thái tự nhiên điển hình đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát, Bình Định …………………………………… .42 Hình 2.4 Bản đồ nhiễm nguy nhiễm khơng khí đới bờ khu vực Phù Mỹ Phù Cát, Bình Định 45 Hình 2.5 Bản đồ ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường đất trầm tích đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát 48 Hình 2.6 Bản đồ trạng dự báo ô nhiễm môi trường nước đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát 53 Hình 2.7 Nguy ngập úng với mực nước biển dâng 80cm tỉnh Bình Định 59 Hình 2.8 Bản đồ trạng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát, Bình Định 65 Hình 3.1 Bản đồ phân vùng phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Phù Mỹ Phù Cát, Bình Định 90 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBHD FAO GBRMP GEF IMOLA IUCN NOAA Cán hướng dẫn Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực nông of the United Nations nghiệp Liên hợp quốc The Great Barrier Reef Marine Park Công viên biển dải san hô lớn Global Environment Facility Quỹ mơi trường tồn cầu Integrated Management of Lagoon Dự án Quản lý tổng hợp hoạt Activities động đầm phá International Union for Conservatio n of Nature Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên National Oceanic And Atmospheric Cục quản lý Đại dương khí Administration UNDP nhiên Tài nguyên thiên nhiên quốc gia Hoa Kỳ United Nations Programme Partnerships In Development Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Environmental Tổ chức đối tác quản lý môi PEMSEA Management For The Seas Of East trường biển Đông Á Asia VNICZM Vietnam-Netherlands Integrated Dự án Việt Nam - Hà Lan quản lý tổng hợp đới bờ Coastal Zone Management viii nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề môi trường vùng bờ với thơng tin khơng gian rộng, đa thời gian, xác khách quan, nhanh chóng; yếu tố vật lý biển, kiểm kê, xác định vị trí, hình dáng Hệ thông tin địa lý (GIS) công cụ mạnh tồn q trình xây dựng quản lý liệu thơng qua khả tích hợp Đối với phân vùng quản lý vùng đới bờ, GIS công cụ hỗ trợ quan trọng, hữu hiệu, ứng dụng hiệu cho quy hoạch quản lý, giám sát tài nguyên phi sinh vật (khống sản, nước, đất ngập nước, khơng gian biển), tài nguyên sinh vật (các nơi cư trú sinh vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản,…) môi trường (ô nhiễm, nguồn đổ thải, dòng đục, cố tràn dầu,…) quản lý thiên tai (ngập lụt, xói lở bờ biển, thủy triều đỏ, nước biển dâng), hoạt động kinh tế - xã hội gây tác động đến mơi trường (đơ thị hóa, ni trồng thủy sản),… Ngồi ra, sử dụng phần mềm hỗ trợ khác Mapinfo, ArcGIS, Microstation; phần mềm hệ thống thông tin quản lý tổng hợp đới bờ,… c) Truyền thông Internet Truyền thông phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ phương tiện cách thức cụ thể sử dụng để truyền tải thông tin định hướng, nội dung, kế hoạch thực quy hoạch không gian đến công luận đối tượng tham gia quản lý, giám sát thực Truyền thông Internet trở thành công cụ truyền tải công cụ khai thác thông tin yếu tố môi trường thông qua vấn (trực tiếp, gián tiếp), họp báo, hội thảo, website, thư điện tử,…Đây nơi để trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức quản lý vùng bờ biển, quy hoạch không gian biển, kinh nghiệm phát triển khoa học công nghệ tiên tiến cách nhanh chóng, hiệu d) Các trạm quan trắc giám sát, tài nguyên - môi trường Hệ thống giúp cho giám sát điều kiện vùng bờ biển để đánh giá phân tích, dự báo nhằm đưa điều chỉnh, định lúc phù hợp Quan trắc cung cấp liệu để đánh giá trạng diễn biến tài nguyên môi trường; cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường, nguy nhiễm suy 98 thối; xây dựng sở liệu, cập nhật, lưu trữ cung cấp thơng tin mơi trường cho q trình quản lý Cảnh báo đưa sở phân tích đánh giá xu diễn biến tài nguyên môi trường dựa tài liệu quan trắc liệu kinh tế - xã hội, nhằm đưa gải pháp sách, cơng nghệ ứng xử Mặt khác, việc quan trắc giám sát giúp cung cấp số liệu đánh giá tác động môi trường, thực trạng sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên dự báo vấn đề bất lợi cho môi trường cho kinh tế xã hội để đưa giải pháp tối ưu nhằm cải thiện tác động xẩy e) Hệ thơng tin ứng phó cố mơi trường Đó hệ thống thơng tin về: nguy xảy cố khả thiệt hại, giải pháp phòng ngừa dự báo, trang thiết bị phương tiện ứng phó; lực lượng ứng phó cố chủ đạo phối hợp; phương án kế hoạch ứng phó; hoạt động khắc phục sau cố Ứng phó với xói lở bờ biển, cần phải có hệ thơng tin: Bản đồ xói lở bờ biển, nguyên nhân chế xói lở, thiết kế hệ thống hành lang an toàn, kế hoạch di dời dân cư sở kinh tế; kế hoạch xây dựng giải pháp cơng trình lâu dài; phương án ứng cứu có sạt vỡ đê kè bất thường Đối với dâng cao mực nước biển cần có hệ thống thơng tin tác động kèm theo kịch nước biển dâng cao Đối với cố tràn dầu cần có mơ hình dự báo theo kịch tọa độ, điều kiện khí tượng thủy văn nơi tràn dầu,… f) Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ nhằm tiếp cận khoa học - công nghệ tiên tiến nước giới, đào tạo nâng cao trình độ cán đào tạo chuyên gia lĩnh vực khoa học công nghệ biển đạidương Mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, phát triển chuyển giao công nghệ, đặc biệt cơng nghệ tính tốn, mơ q trình động lực, q trình sinh - địa - hóa biển; công nghệ theo dõi, giám sát tài nguyên, dự báo biến động môi trường biển; kỹ thuật, công nghệ ứng phó cố tràn dầu, hóa chất độc biển Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc xây dựng đề tài, dự án phối hợp nghiên cứu quy hoạch không gian vùng bờ Việt Nam Liên kết Viện nghiên cứu, trường Đại 99 học, hỗ trợ kinh phí cho cơng trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, không phân biệt sở hữu 3.3.3 Giải pháp tổ chức thực Tăng cường vai trò quan nhà nước công tác quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Cơ quan đứng đầu công tác quản lý vùng đới bờ Bộ Tài nguyên Môi trường Bên cạnh đó, Tổng cục Biển Hải đảo (trực thuộc Bộ Tài nguyên môi trường) quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giúp Bộ Tài nguyên môi trường quản lý nhà nước tổng hợp, thống vùng biển hải đảo Chức quyền hạn Bộ Tài nguyên môi trường quy định rõ Nghị định 25/2009/NĐ - CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Mơi trường Tổng cục Biển Hải đảo có nhiệm vụ xác định vị trí, làm rõ vai trò, chức quan trọng công tác quản lý nhà nước biển hải đảo; xây dựng quy hoạch tổng thể biển đảo; xây dựng kịch tổng điều tra tài nguyên môi trường biển; xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực, đề quy tắc khai thác biển thực tốt hợp tác quốc tế biển Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trở thành quan đầu mối tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thực quản lý nhà nước tổng hợp, thống biển, hải đảo xác định nhiệm vụ tới tiếp tục tập trung xây dựng, củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo Việt Nam Bên cạnh đó, Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp quy định rõ văn quy phạm pháp luật Trong sở Tài nguyên Môi trường tỉnh có chi cục biển hải đảo có nhiệm vụ giúp Giám đốc sở thực thi nhiệm vụ liên quan đến vùng ven biển biển địa phương Bố trí xếp cán có lực cấp trung ương cấp địa phương Để tăng cường nhân lực, trước tiên tổ chức nhân cho máy hoạt động quản lý tổng hợp cần trọng nâng cao, tập trung xây dựng nhóm chuyên gia, nhóm đào tạo tư vấn nguồn nhân lực Các chuyên gia tư vấn, nhà khoa 100 học tham gia dự án từ viện nghiên cứu, trường đại học, kể từ tổ chức Quốc tế am hiểu lĩnh vực khoa học xã hội khoa học tự nhiên Chính đội ngũ cán tham gia xây dựng chương trình Dự án quản lý tổng hợp cho địa phương, đào tạo cán thực thi công tác phân vùng quản lý tổng hợp địa phương, có đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát Đối với vấn đề trình độ đội ngũ cán chuyên trách quản lý tổng hợp, cần tuyển chọn nâng cao trình độ kể cán kỹ thuật nhân viên hành để họ đạt đủ lực đáp ứng nhu cầu quản lý Đồng thời, cần có hệ thống mạng lưới đơn vị đầu mối tư vấn, nhóm chuyên gia, trường đại học viện nghiên cứu hỗ trợ khoa học cơng nghệ có hình thức hỗ trợ đơn vị, cá nhân có hoạt động chuyên trách quản lý tổng hợp thông qua việc tuyển chọn xây dựng Đối với địa phương nước nói chung huyện Phù Mỹ Phù Cát, tỉnh Bình Định nói riêng, vấn đề quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ mẻ Tuy nhiên, quan có thẩm địa phương có nhận thức rõ vai trò ý nghĩa cơng tác cán nên có sách chăm lo đến nguồn nhân lực cho vấn đề trước mắt lâu dài Thành lập trung tâm đào tạo tổ chức lớp tập huấn quản lý tổng hợp cho cán bộ, nhân viên Xây dựng chế, sách khuyến khích nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực quản lý tổng hợp cho địa phương Những cán bộ, nhân viên thực chương trình, dự án quản lý tổng hợp địa phương cần phải tuyển chọn nghiêm ngặt 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Công tác quản lý tài nguyên môi trường đới bờ tồn nhiều khó khăn, có vấn đề nhận thức kiến thức công động địa phương Không phạm vi cộng đồng mà cán quản lý chưa có chế quản lý phù hợp thiếu kiến thức chuyên môn đới bờ Điều làm ảnh hưởng tới khả khai thác lợi ích sử dụng đới bờ, đồng thời gây tác động tiêu cực lên đới bờ để lại hậu tương lai Do đó, để thực tiễn hóa hiệu kế hoạch phân vùng tổng hợp quản lý tổng hợp đới bờ việc 101 nhận thức đắn vấn đề đóng vai trò bệ đỡ Các quan quản lý người dân phải nhận thức giá trị nguồn tài nguyên đới bờ vai trò việc quản lý đới bờ phát triển bền vững Hơn hết, cán Bộ quản lý phải người tiên phong việc bổ sung kiến thức đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục kiến thức cho cộng đồng Khi cộng đồng giáo dục, nâng cao trình độ, họ trực tiếp phản ánh nguyện vọng họ việc phân vùng, quản lý đới bờ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương Khi đó, mâu thuẫn lợi ích nhóm cộng đồng đới bờ giảm thiểu Hoạt động giáo dục đào tạo phân vùng quản lý vùng đới bờ nước ta cần tập trung vào mục tiêu sau: - Cung cấp kiến thức thông tin nhằm tạo lập nhận thức hành động cho cấp quyền cộng đồng dân cư phân vùng quản lý quy hoạch sử dụng không gian vùng bờ vùng biển Tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng dân cư đới bờ vùng phụ cận quan niệm nhu cầu cần thiết phân vùng quản lý đới bờ - Trang bị cho cán bộ, sinh viên ngành đào tạo có liên quan đến hoạt động kinh tế - xã hội vùng đới bờ kiến thức kỹ cần thiết để hoạt động thực thi phân vùng quản lý đới bờ có hiệu - Khởi thảo việc hình thành mạng lưới quan đào tạo nghiên cứu quản lý không gian biển nước, bước xây dựng mạng lưới quan khoa học chuyên gia tham gia phân vùng quản lý tổng hợp quy hoạch sử dụng đới bờ - Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất nhân lực cho công tác đào tạo cán khoa học quản lý khơng gian biển trình độ khác - Xây dựng khung chương trình nội dung giảng dạy tương ứng phân vùng quản lý đới bờ khóa đào tạo, tập huấn khác nhau: tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho cán quản lý địa phương; đào tạo chuyên ngành trường đại học, cao đẳng; đào tạo cho cán quản lý nghiên cứu lĩnh vực khác,… 102 3.3.5 Giải pháp giải xung đột quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát Công tác quản lý tổng hợp đới bờ Phù Mỹ - Phù Cát thiếu phối hợp liên ngành dẫn đến tình trạng chủ thể quản lý đới bờ thuộc nhiều ngành với thẩm quyền riêng lại chịu trách nhiệm cho vấn đề phát sinh Do đó, vấn đề xảy không giải triệt để mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành, đa mục tiêu đới bờ nghiêm trọng Để hạn chế xung đột xảy ra, cần áp dụng số giải pháp sau: - Tiến hành đánh giá tác động môi trường hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt hoạt động khai thác cácđiểmmỏ khoáng sản Trên sở đó, dự báo xung đột chủ động thực biện pháp quản lý phù hợp - Áp dụng biện pháp quản lý dựa vào cộng đồng đồng quản lý khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên: thực giao đất, giao rừng cho cộng đồng; phân vùng đánh bắt hải sản cho ngư dân - Mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng phải quan điểm bình đẳng nhóm lợi ích xã hội, phân chia tài nguyên dựa nhu cầu cộng đồng nhu cầu phát triển xã hội nhu cầu bảo vệ tài nguyên, môi trường - Nghiêm khắc minh bạch việc xử lý cán vi phạm luật khai thác tài nguyên - Áp dụng mơ hình sản xuất, phát triển kinh tế dựa vào cộng động: nuôi tôm sinh thái rừng ngập mặn, sản xuất nông nghiệp sinh thái, phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái,… Một số phương án giảm thiểu mâu thuẫn nhóm sử dụng tài nguyên đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát sau: Phương án giảm thiểu mâu thuẫn nhóm ni trồng thủy, hải sản với nhóm khác Mâu thuẫn nhóm ni trồng thủy, hải sản đầm Đề Gi với nhóm khác chủ yếu nguyên nhân: nuôi trồng tràn làn, quy hoạch làm suy giảm diện tích rừng ngập mặn; làm cản trở thay đổi hoàn lưu nước đầm; lắng đọng trầm tích làm nơng hóa đáy đầm; chất thải hồ nuôi gây ô nhiễm môi 103 trường; góp phần đẩy mạnh, cường hóa tai biến tự nhiên Chính vậy, để giảm thiểu nguy xung đột mâu thuẫn trên, cần thực phương án: - Quy hoạch khai thác, sử dụng đầm Đề Gi phục vụ nuôi trồng thủy sản có sở khoa học hợp lý; - Áp dụng phương pháp tiên tiến, khoa học thay cho phương thức canh tác truyền thống thơng qua chương trình bổ trợ, tập huấn cho ngư dân; - Nâng cao trình độ dân trí, ý thức người dân việc bảo vệ tài nguyên môi trường; - Hỗ trợ kinh phí chuyển đổi ngành nghề cho hộ bị đất sản xuất trình chuyển đổi cấu sử dụng đất Khi ổn định sinh kế xung đột giảm thiểu Phương án giảm thiểu mâu thuẫn nhóm khai thác thủy, hải sản với nhóm khác Mâu thuẫn hoạt động khai thác, đánh bắt thủy, hải sản với nhóm khác chủ yếu ý thức bên tham gia, vấn đề rác thải sinh hoạt làm suy giảm chất lượng môi trường đầm Đề Gi mơi trường biển Phương thức đánh bắt mang tính hủy diệt, thiếu khoa học dẫn đến ngày bị cạn kiệt nguồn lợi thủy, hải sản Mâu thuẫn lớn mâu thuẫn với nhóm hoạt động khai thác khống sản Khơng gian khai thác thủy hải sản bị thu hẹp, nhường chỗ cho khơng gian khai thác khống sản Vì vậy, để giảm thiểu xung đợt cần thực phương án: - Phân vùng quy hoạch quản lý hoạt động khai thác cho nhóm hoạt động kinh tế hợp lý khoa học; - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhóm tham gia khai thác sử dụng tài nguyên đới bờ; - Có sách hỗ trợ vốn phương tiện kỹ thuật cho nhóm đánh bắt thủy, hải sản; - Tổ chức quản lý chặt chẽ bến bãi cho tàu thuyền neo đậu lưu thơng, đặc biệt vùng cửa Đề Gi, nơi có hoạt động khai thác mỏ cát nhiễm mặn Phương án giảm thiểu mâu thuẫn nhóm khai thác tài nguyên khống sản với nhóm khác 104 Mâu thuẫn nhóm khai thác khống sản với nhóm khác chủ yếu nguyên nhân sau: khai thác cát không theo quy hoạch khu vực cửa đầm làm thay đổi trắc diện cân dòng chảy, thay đổi cán cân bồi tích cửa đầm; khai thác sa khống titan Mỹ Thành làm phá hủy lớp phủ rừng phòng hộ, suy giảm nguồn nước ngầm, thiếu nước sinh hoạt, gây nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới sinh vật sống gần bờ (ngao, sò, ốc, ghẹ, cá,…) Đứng trước xung đột nghiêm trọng thế, cần thực số giải pháp sau: - Tổ chức cơng tác tìm kiếm, thăm dò khai thác khống sản đất hiếm, than, sa khống giàu phóng xạ cách hợp lý, an toàn, phải tuân theo quy định an tồn phóng xạ bảo vệ mơi trường - Khai thác khống sản theo quy hoạch, có lộ trình, đảm bảo khơng ảnh hưởng tới ngành du lịch ngành thủy sản - Phân vùng quy hoạch khai thác khoáng sản điểm mỏ Giám sát xử lý nghiêm hoạt động gây ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái môi trường cá nhân, tổ chức vi phạm; - Yêu cầu doanh nghiệp khai thác phải thực đầy đủ quy trình bảo vệ mơi trường, đặc biệt thực đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường; - Các doanh nghiệp sau khai thác có nghĩa vụ đóng cửa mỏ, bảo đảm mục đích loại bỏ tác động lâu dài đến môi trường, phục hồi lại đất đai để đáp ứng yêu cầu trồng trọt, canh tác mục đích phù hợp khác, bảo đảm việc sử dụng đất phê duyệt, bảo đảm cảnh quan trở lại trạng thái ban đầunhư trước khai thác Khai thác đồng bộ, khai thác đến đâu phải hồn trả mơi sinh đến - Tăng lớp phủ thực vật, trồng cácrừng (phi lao) để tạo hành lang xanh dọc theo bờ biển 105 KẾT LUẬN Cơ sở khoa học phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát gồm: sở điều kiện tự nhiên, sở tài nguyên thiên nhiên, sở môi trường tai biến thiên nhiên sở kinh tế - xã hội, cụ thể: Cơ sở điều kiện tự nhiên: Đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa; sở hữu đầm Đề Gi chi phối mạng lưới thủy văn vùng; đới bờ có xen kẽ đồi núi thấp với đồng nhỏ hẹp dải cồn cát Cơ sở tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên sinh vật: tương đối phong phú bao gồm nguồn thủy, hải sản biển (động vật đáy, tôm, cua, cá, động vật phù du, thực vật phù du); rừng ngập mặn; thảm cỏ biển - Tài nguyên phi sinh vật: bật nguồn tài nguyên khoáng sản: mỏ khoáng sản titan Mỹ Thành mỏ cát nhiễm mặn Đề Gi với trữ lượng Ngồi ra, có trữ lượng lớn tiềm sa khoáng quặng Ti – Zr – TR loại A tìm thấy độ sâu khoảng – 35 m nước Cơ sở môi trường tai biến thiên nhiên: - Chất lượng mơi trường khơng khí, đất/trầm tích nước đới bờ tốt, có số biểu nhiễm nguy nhiễm: mơi trường đất/trầm tích: nhiễm Cd, Zn, xạ mặt đất nguy ô nhiễm gần đường bờ; môi trường nước đất liền, tiêu kim loại nặng As, Hg, Pb, Cu, Cd mức cao có nguy nhiễm cửa vịnh Đề Gi; mơi trường nước biển có dị thường kim loại Hg, As bị ô nhiễm dầu mỡ từ bờ độ sâu 35 m nước - Tai biến thiên nhiên nước biển dâng: đới bờ khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới, hạn hán, sạt lở, xói lở đường bờ, bồi tụ cửa Đề Gi có nguy ngập lụt diện rộng nước biển dâng 77 cm Cơ sở kinh tế - xã hội: Đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản 106 ngành khai khống; ngành cơng nghiệp trọng quy hoạch thời gian tới Dân cư khu vực có phân hóa ngành nghề hai phía đới bờ Dựa vào sở trên, đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát chia thành vùng, vùng chia thành tiểu vùng sau: - Vùng I: Vùng đất liền ven biển, phân chia thành 04 tiểu vùng: + Tiểu vùng I.1: Tiểu vùng khai thác mỏ titan Mỹ Thành: khai thác tận thu sa khoáng mỏ titan Mỹ Thành gắn với bảo vệ môi trường + Tiểu vùng I.2: Tiểu vùng nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản đầm Đề Gi: nuôi trồng, đánh bắt nguồn lợi thủy, hải sản đầm đồng thời bảo vệ hệ sinh thái môi trường + Tiểu vùng I.3: Tiểu vùng phát triển ngành nông nghiệp Phù Mỹ: phát triển ngành nông nghiệp, bảo vệ phát triển rừng + Tiểu vùng I.4: Tiểu vùng phát triển ngành công nghiệp Phù Cát: phát triển cụm công nghiệp chế biến hải sản dịch vụ hậu cần nghề cá, bảo vệ phát triển rừng - Vùng II: Vùng biển ven bờ, phân chia thành 04 tiểu vùng: + Tiểu vùng II.1: Tiểu vùng phát triển du lịch khai thác hải sản ven bờ: đánh bắt hải sản có kiểm sốt, phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường + Tiểu vùng II.2: Tiểu vùng khai thác tận thu cát nhiễm mặn cửa Đề Gi: khai thác tận thu cát nhiễm mặn cửa Đề Gi, phát triển du lịch đồng thời bảo vệ hệ sinh thái môi trường + Tiểu vùng II.3: Tiểu vùng triển vọng khoáng sản: sa khoáng Ti - Zr – TR + Tiểu vùng II.4: Tiểu vùng phát triển tổng hợp kinh tế biển: phát triển tổng hợp kinh tế biển, đặc biệt giao thông vận tải biển đánh bắt nguồn lợi hải sản có kiểm sốt Để quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Phù Mỹ - Phù Cát, học viên đề xuất số giải pháp: giải pháp sách pháp luật; giải pháp khoa học, kỹ thuật công nghệ; giải pháp tổ chức cán bộ; giải pháp tuyên truyền giáo dục giải pháp giải mâu thuẫn nhóm lợi ích 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tác An nnk (2003), “Xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới bờ Nam Trung Bộ với trọng điểm Bình Định theo Nghị định thư hợp tác Việt Nam - Ấn Độ, Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản (2016), Đánh giá tổng thể nguồn phát sinh ô nhiễm mơi trường khai thác khống sản; đề xuất chế, sách nâng cao lực kiểm sốt khống sản, quản lý mơi trường khai thác khống sản, Lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Tiến Dư (2008), Điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Đà Nẵng đến Phú Yên, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Thị Hải Hà (2012), Nghiên cứu trình bồi lấp khu vực cửa Đề Gi tỉnh Bình Định kiến nghị giải pháp ứng phó, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học tự nhiên Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Thị Lan Nguyễn Xuân Trường (2010),“Hiện trạng rừng ngập mặn dải ven bờ Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận)”, Tuyển tập Nghiên Cứu Biển, 2010, XVII: 167-177 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử nnk (2000), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển, biển Việt Nam, đảm bảo an toàn sinh thái phát triển bền vững, Báo cáo đề tài cấp nhà nước KC09/06 - 07 Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ - Hà Nội Nguyễn Chu Hồi nnk (2005), Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Cao Huần (2010), Luận khoa học cho hoạch định không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đới bờ biển Đà 108 Nẵng - Khánh Hòa, Đề tài KC.09.12/06-10 Lưu trữ Trung tâm thơng tin lưu trữ Bộ khoa học Công nghệ 10 Phạm Việt Hùng (2010), Tai biến thiên nhiên tỉnh Bình Định giải pháp thích ứng, giảm nhẹ 11 Bùi Hồng Long (2011), Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển Lưu trữ Bộ Khoa Học Công Nghệ 12 Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến Phan Thị Kim Hồng(2015), “Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 15, Số 4; 2015: 382-391 13 Niên giám thống kê huyện Phù Cát năm 2016 14 Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2016 15 Phạm Văn Thanh nnk (2010), Điều tra thực trạng, dự báo diễn biến xung đột môi trường xã hội việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển Nam Trung Bộ đề xuất giải pháp khắc phục Lưu trữ Viện TNMT PTBV, Hà Nội 16 Phạm Văn Thanh nnk (2015), Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian số đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó; thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định Mã số BĐKH-23, Lưu trữ Hội địa chất biển Việt Nam 17 Phạm Văn Thanh, Đào Mạnh Tiến nnk (2015), Đánh giá xung đột môi trường- xã hội quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ biển Tây Nam Việt Nam đề xuất giải pháp giải xung đột với tham gia cộng đồng Lưu trữ Hội Địa chất Biển Việt Nam 18 Trần Đức Thạnh nnk (2010), Lập luận chứng khoa học, kỹ thuật mơ hình quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ Mã số: KC 09.13/06-10 Lưu trữ Bộ Khoa học Công nghệ 109 19 Hứa Chiến Thắng (2007), Quản lý tổng hợp đới bờ hướng tới phát triển bền vững Việt Nam, Hội thảo điều tra Tài nguyên - Môi trường biển phát triển bền vững, Hải Phòng 20 Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Văn Thắng, Nguyễn Đăng Mậu Lã Thị Tuyết (2016), “Ảnh hưởng bão Việt Nam thời kỳ 1961-2014”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 210-216 21 Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Thế Tưởng Nguyễn Bá Diến (2011), Sách chuyên khảo: Quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ 22 Đào Mạnh Tiến (2015), Nghiên cứu địa chất tầng nông đến độ sâu 200 m nước vùng ven biển biển Miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) phục vụ đánh giá sa khống, vật liệu xây dựng quy hoạch sử dụng hợp lý không gian biển Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KC.09.14/11-15 23 Đào Mạnh Tiến (2019), Nghiên cứu, đánh giá mức độ nhiễm mơi trường, suy thối hệ sinh thái, xung đột môi trường, xã hội hoạt động khai thác sa khoáng, cát, sỏi vùng ven biển biển ven bờ miền Trung Việt Nam (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) đề xuất giải pháp khai thác bền vững Đề tài cấp nhà nước ĐTĐLCN.31/16 (đang thực hiện) 24 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý Lương Văn Thanh (2013), “Đánh giá tính bền vững đới bờ - thí điểm huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 14, Số 1; 2014: 132-138 ISSN: 1859-3097 25 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý Lương Văn Thanh (2013), “Đánh giá tính bền vững đới bờ huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định điều kiện biến đổi khí hậu” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển 26 Nguyễn Thế Tưởng, Đào Mạnh Tiến (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài KC.09.27/06-10: Nghiên cứu sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam Đề tài thuộc chương trình khoa học cấp nhà nước 110 27 Nguyễn Thế Tưởng, Đào Mạnh Tiến (2015), Báo cáo tổng hợp đề tài KC.09.10/11-15: Cơ sở khoa học pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ sông Cửu Long phục vụ cho phát triển bền vững biển, đảo đảm bảo an ninh quốc phòng Lưu trữ Bộ Khoa học công nghệ 28 Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 tỉnh Bình Định 29 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Định đến năm 2035 Tiếng anh 30 Ackefors Hans and Kjell Grip (1995), “The Swedish Model for Coastal Zone Management”, Report 4455 The Swedish Environment Protection Agency: Stockholm 31 Chia Lin Cien (1992), “Singapore urban coastal area: Straregies for management”, ICLARM Tech, Rep.31 99p 32 Chua Thia-Eng and the Multidisciplinary Team of Experts (1996), “Coastal environmental profile of the Batangas bay region”, GEP/UNDP/IMO regional programme for the prevention and management of marine pollution in the East Asian seas 33 Chua Thia-Eng (2001), An analysis of the aplication of integrated coastal management - linking local and global environment concerns 34 Hendra YusranSiry (2006), Decentralized coastal zone management in Malaysia and Indonesia: A Comparative perspectiveCoastal mangement, 34:267 -285 Taylor and & Francis Group, LLC 35 Huming Yu and Ms Nancy A Bermas (2009), Intergrated coastal management: PEMSEA'S practices and lessons learned 36 Maren Lau (2005), Integrated Coastal Zone Management in the People’s Republic of China - An Assessment of Structural Impacts on Decisionmaking Processes, No FNU-28, Working Papers from Research unit Sustainability and Global Change, Hamburg University 37 PEMSEA (1996), Coastal Environmental Profile of Xiamen, UNDP 111 38 PEMSEA (2003), Port-Klang coastal strategy, UNDP 39 Post, J and Lundin, G (eds) (1996), Guidelines for Integrated Coastal Zone Management Environmentally Sustainable Development Studies and Monographs Series, Washington, D.C., The World Bank Trang web 40 http://www.cmsp.noaa.gov/framework/index.html 41 http://www.gbrmpa.gov.au/access-and-use/zoning/zoning-maps 112 ... giới Việt Nam 17 1.1 .4.1 Trên giới 17 1.1 .4.2 Việt Nam 18 1.2 Cơ sở lý luận luận văn 19 1.2 .1 Một số quan điểm .20 1.2 .2 Mục tiêu phân vùng... 2 .1.1 Vị trí địa lý 30 2 .1.2 Địa chất, địa tầng 31 2 .1.3 Địa hình, địa mạo 33 2 .1.4 Khí hậu, thủy văn, hải văn 33 2 .1.4 .1 Khí hậu 33 2 .1.4 .2... 1.1 .1 Tình hình nghiên cứu giới .4 1.1 .2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.1 .3 Tình hình nghiên cứu khu vực Phù Mỹ - Phù Cát .16 1.1 .4 Đánh giá mức độ thành công hạn chế công