Ứng dụng mạng SVM trong mô hình hỗn hợp cho bài toán dự báo thông số thời tiết

6 41 0
Ứng dụng mạng SVM trong mô hình hỗn hợp cho bài toán dự báo thông số thời tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề xuất sử dụng mạng SVM (Support Vector Machine) trong mô hình hỗn hợp [2] để dự báo thời tiết (nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất) trong ngày. Các số liệu đầu vào là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và giá trị trung bình của lượng mưa, số giờ nắng ngày trước đó. Đầu vào mô hình được đánh giá và lựa chọn sử dụng thuật toán khai triển theo giá trị kỳ dị SVD (Singular Value Decomposition). Chất lượng của giải pháp đề xuất được kiểm nghiệm trên số liệu quan trắc thực tế (2191 ngày từ 01/01/2010 đến 31/12/2015) ở tỉnh Hải Dương.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 ỨNG DỤNG MẠNG SVM TRONG MƠ HÌNH HỖN HỢP CHO BÀI TỐN DỰ BÁO THÔNG SỐ THỜI TIẾT APPLICATION OF SVM NETWORK IN A HYBRID MODEL FOR WEATHER FORECASTING Đỗ Văn Đỉnh TĨM TẮT Dự báo thời tiết tốn có tính thực tiễn có ý nghĩa quan trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đã có nhiều phương pháp đề xuất để dự báo thơng số thời tiết [3, 7, 8, 10], nhiên thơng số mơ hình dự báo phụ thuộc vào điều kiện địa lý phát triển kinh tế khu vực cần dự báo Do đó, khu vực dự báo khác cần phải xác định lại thơng số mơ hình đề xuất mơ hình phù hợp Bài báo đề xuất sử dụng mạng SVM (Support Vector Machine) mơ hình hỗn hợp [2] để dự báo thời tiết (nhiệt độ lớn nhỏ nhất) ngày Các số liệu đầu vào giá trị lớn nhất, nhỏ nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió giá trị trung bình lượng mưa, số nắng ngày trước Đầu vào mơ hình đánh giá lựa chọn sử dụng thuật toán khai triển theo giá trị kỳ dị SVD (Singular Value Decomposition) Chất lượng giải pháp đề xuất kiểm nghiệm số liệu quan trắc thực tế (2191 ngày từ 01/01/2010 đến 31/12/2015) tỉnh Hải Dương Từ khóa: Mơ hình hỗn hợp, máy véc-tơ đỡ, dự báo thông số thời tiết ABSTRACT Weather forecast is a practical problem and have important implications for agriculture, industry and other services There have been different proposed methods to forecast the weather parameters [3, 7, 8, 10], but the parameters of the prediction model depends on the geographical conditions and the economic development of the given area Therefore, for every new location, we need to find the parameters of the model or to propose a more suitable model This paper proposes to use the SVM network (Support Vector Machine) in a hybrid model [2] to forecast the daily weather parameters (maximum temperature and minimum temperature) The input data is the historical values of maximum and minimum temperatures, humidity, wind speed and average values of rainfall, sun hours for past days Model inputs are evaluated and selected using linear decomposition coefficients estimated using SVD (Singular Value Decomposition) The quality of the proposed solution is tested on real environment data (taken from 01/01/2010 to 31/12/2015, 2191 days) of Hai Duong province Keywords: Hybrid model, support vector machines, environment parameters estimation Trường Đại học Sao Đỏ Email: dodinh75@gmail.com Ngày nhận bài: 10/10/2018 Ngày nhận sửa sau phản biện: 18/10/2019 Ngày chấp nhận đăng: 20/02/2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Dự báo nhiệt độ khơng khí nội dung dự báo thời tiết, có ý nghĩa quan trọng ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, nhằm phòng chống hạn chế thiên tai, thiết lập kế hoạch sản xuất, khai thác tiềm khí hậu Diễn biến nhiệt độ khơng khí phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác độ ẩm, áp suất khí quyển, lượng mưa, tốc độ gió, xạ nhiệt, phát triển thành phần kinh tế,… Hiện nay, mơ hình dự báo nhiệt độ sử dụng phổ biến chia thành hai dạng mô hình dự báo tất định (Deterministic Model) mơ hình dự báo thống kê (Statistical Model) [2] Trong đó, mơ hình dự báo tất định xây dựng dựa q trình diễn biến thời tiết, đòi hỏi hệ thống sở hạ tầng đủ mạnh người vận hành có trình độ cơng nghệ thơng tin Ngược lại, mơ hình dự báo thống kê đơn giản hơn, khơng đòi hỏi q cao mặt sở hạ tầng hay chi tiết thông số ảnh hưởng đến thông số thời tiết cần dự báo mơ hình có khả tự động xây dựng mối quan hệ tuyến tính phi tuyến thông số cần dự báo thơng số khác Đã có nhiều mơ hình dự báo thống kê nghiên cứu ứng dụng thành công giới phương pháp hồi quy phi tuyến tính, phi tuyến; phương pháp giá trị cực trị (Extreme Value) mạng nơ-rôn nhân tạo (ANN - Artificial Neural Network) [6-10], số đó, mơ hình ứng dụng mạng nơ-rôn nhân tạo đạt tiến đáng kể nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thời gian qua [1, 6, 7, 9] Thuật toán máy véc-tơ đỡ SVM Vapnik giới thiệu năm 1995 [4], nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực dự báo thời tiết thu kết khả quan, hầu hết nghiên cứu cơng bố, mơ hình dự báo nhiệt độ khơng khí dùng mạng SVM cho kết tốt so với mơ hình ANN kiểm chứng [8-11] Mặt khác, báo nhóm tác giả ứng dụng mạng nơ-rơn SVM mơ hình hỗn hợp [2] để dự báo nhiệt độ khơng khí, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ứng dụng mạng SVM mơ hình hỗn hợp dự báo nhiệt độ khơng khí cho kết khả quan so với mơ hình mạng ANN khác (như mạng RBF, MLP, MLR, Elman, BRtree,…) ỨNG DỤNG PHỐI HỢP SVD VÀ SVM TRONG MƠ HÌNH HỖN HỢP ĐỂ DỰ BÁO 2.1 Mơ hình hỗn hợp Bài toán dự báo trường hợp đặc biệt tốn ước lượng xây dựng mơ hình ánh xạ đầu vào đầu 44 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ● Tập 56 - Số (02/2020) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 [1, 2] Theo [2], mơ hình hỗn hợp đề xuất để dự báo ngắn hạn phụ tải điện cho kết khả quan; để ước lượng thành phần tuyến tính tác giả sử dụng thuật toán khai triển theo giá trị kỳ dị SVD, phần ước lượng phi tuyến sử dụng mạng MLP Trong báo tác giả đề xuất ứng dụng phối hợp SVD SVM mơ hình hỗn hợp để dự báo nhiệt độ thấp (Tmin) nhiệt độ cao (Tmax) ngày 2.1.1 Cấu trúc mô hình hỗn hợp Sơ đồ cấu trúc mơ hình hỗn hợp trình bày hình 1, tín hiệu đầu vào (x) véc-tơ chứa số liệu khứ; tín hiệu đầu (d) tổng hai thành phần ước lượng: ước lượng tuyến tính ước lượng phi tuyến Khi xác định mơ hình tuyến tính, phần sai số lại xấp xỉ mơ hình phi tuyến thuật tốn tối ưu hóa hàm sai số phi tuyến: i : NonLinear( xi )  di  Linear(xi ) hay e p  NonLinear(xi )  (di  Linear(xi ))  i1 (3) Giả thiết giá trị Tmax ước lượng theo (5) (Giá trị Tmin làm tương tự): Tmax (d)  f1,2, ,K (Tmax (d  i), Tmin(d  i), RHmax (d  i),RHmin (d  i)),Winmax (d  i), Winmin (d  i),ShAll(d  i),RainAll(d  i)  ai1  Tmax (d  i)  ai2  Tmin (d  i) (4)    K ai3  RHmax (d  i)  ai4  RHmin(d  i)    i1ai5  Winmax  ai6  Winmin (d  i)    ai7  ShAll(d  i)  ai8  RainAll(d  i)  Hình Cấu trúc mơ hình hỗn hợp [2] Khi sử dụng mơ hình hỗn hợp, để giảm bớt mức độ phức tạp mơ hình phi tuyến, trước hết cần ước lượng thành phần tuyến tính, sau ta loại thành phần tuyến tính khỏi số liệu đầu vào để nhằm giữ lại thành phần phi tuyến tín hiệu đối tượng Tín hiệu lại dùng để huấn luyện khối phi tuyến hay nói cách khác: sai số lại từ khối tuyến tính trở thành đầu vào khối phi tuyến Cấu trúc mơ hình dự báo nhiệt độ cao nhất, thấp ngày hình Trong đó, f() hàm phi tuyến, aij hệ số mơ hình tuyến tính, RHmax: độ ẩm cao ngày; RHmin: độ ẩm thấp ngày; Winmax: tốc độ gió lớn ngày; Winmin: tốc độ gió nhỏ ngày; ShAll: số nắng ngày; RainAll: lượng mưa trùng bình ngày Mơ hình phi tuyến xấp xỉ mạng SVM 2.2 Các thuật tốn xây dựng mơ hình tuyến tính phi tuyến 2.2.1 Ứng dụng thuật tốn SVD để tối ưu hóa mơ hình tuyến tính [1, 2] Bài tốn xây dựng mơ hình tuyến tính đưa giải tìm nghiệm x hệ phương trình: A.x = b (5) Trường hợp số phương trình nhiều số ẩn nên thường khơng có nghiệm nhất, nghiệm hệ phương trình xác định từ tốn tối ưu hóa sai số (còn gọi residue r) định nghĩa bởi: (6) A.x  b  r  ? Nghiệm tốn tối ưu (6) xác định dựa kết phân tích ma trận A theo giá trị kỳ dị Theo [1, 2], với ma trận A  mxn khơng vng, ta xác Hình Cấu trúc mơ hình dự báo nhiệt độ cao nhất, thấp ngày 2.1.2 Mơ tả tốn học mơ hình hỗn hợp Từ sơ đồ hình ta có: d  f (x)  Linear(x)  NonLinear(x ) (1) Mơ hình tuyến tính (Linear(x)) xác định trước sau xác định mơ hình phi tuyến (NonLinear(x)) Với số liệu gồm p mẫu {xi, di}, i = 1, 2,…, p, mơ hình tuyến tính xác định sở tối ưu hóa hàm sai số tập mẫu số liệu này: i : Linear( xi )  di (2) 1p hay e   Linear( xi )  di  i1 Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn định ma trận A  nxm từ phân tích SVD ma trận A Với A = U.S.VT (7) A+ = U.S+.VT với U, V ma trận trực giao 1 1 S  diag , , ,   nxm - ma trận đường chéo  σ σ σ  r Khi nghiệm tối ưu phương trình (5) xác định bởi: x = A+.b (8) 2.2.2 Mạng SVM ứng dụng ước lượng thành phần phi tuyến Cho tập liệu gồm N mẫu huấn luyện {(x1, y1),…, (xN, yN)} xi  RD véc-tơ đầu vào (D chiều) yi  {±1} Vol 56 - No (Feb 2020) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 45 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 mã lớp véc-tơ đầu vào Bài toán nhị phân phân loại lớp, mã tương ứng lớp +1 lớp -1 Ta cần tìm siêu phẳng w.x + b = để tách tập liệu thành lớp, w véc-tơ pháp tuyến siêu phẳng, có tác dụng điều chỉnh hướng siêu phẳng, giá trị b có tác dụng di chuyển siêu phẳng song song với Có thể có nhiều siêu phẳng để phân tách tập liệu có nhiều thuật tốn để giải toán này, chẳng hạn thuật toán Perceptron Rosenblatt [12], thuật tốn biệt thức tuyến tính Fisher [13] Tuy nhiên, thuật toán SVM, siêu phẳng tối ưu cho siêu phẳng có tổng khoảng cách tới véc-tơ gần hai lớp lớn Bên cạnh đó, để đảm bảo tính tổng qt hóa cao, biến lỏng (Slack Variable) đưa vào để nới lỏng điều kiện phân lớp Bài toán đưa đến việc giải tối ưu có ràng buộc: N w T  w  C ξ i cho w,b,ξ i 1 yi (w T  xi  b)  ξ i   0; ξ i  0, i  [1, N] (9) đó, C > tham số chuẩn tắc (Regularization Parameter), ξi biến lỏng Bài tốn (9) đựợc giải phuơng pháp SMO (Sequential Minimal Optimization) Phuơng pháp đưa đến giải toán đối ngẫu quy hoạch toàn phương (Quadratic Programming): N maxL( )   i   i   j  y i  y j (xi )  (x j )  i1 i,j thỏa mãn:  αi  C, i [1N , ] N  i1αi  yi  (10) với αi nhân tử Lagrange Sau có giá trị αi từ toán (10), ta thu giá trị tối ưu w* b* siêu phẳng Chỉ có mẫu có αi ≥ gọi véc-tơ đỡ Cuối cùng, hàm đầu có dạng:  f(x)  sgn αi  yi (xi ) (x j )  b*  (11) Gọi K (xi , x j )  (xi ) (x j ) hàm nhân khơng gian đầu vào Theo đó, tích vô huớng không gian đặc trưng tuơng đương với hàm nhân K(xi, xj) không gian đầu vào Như vậy, thay tính trực tiếp giá trị tích vơ huớng, ta thực gián tiếp thông K(xi, xj) cho tính tốn 2.2.3 Mơ hình hỗn hợp ước lượng Tmax, Tmin ngày 2.2.3.1 Ước lượng thành phần tuyến tính Từ phương trình (4), hàm quan hệ tuyến tính Tmax ngày d với Tmax ngày khứ xác định từ hệ phương trình ước lượng xấp xỉ cơng thức (12) (13) Từ (13) ta cần xác định véc-tơ a = [a1, a2, , ak]T để đạt cực tiểu hàm sai số ước lượng Trong thực tế áp dụng, ta cần trả lời hai câu hỏi: 1) Cần sử dụng số liệu khứ?, 2) Đó số liệu nào? a1  Tmax (K) a2  Tmax (K 1)  aK  Tmax (dK)  Tmax (K 1) a  T (K 1)  a  T (K 2)   a  T (dK 1)  T (K 2)  max max K max max (12)   a1  Tmax (Nmax 1)  a2  Tmax (Nmax 2)  aK  Tmax (Nmax K)  Tmax (Nmax ) Tmax(K 1)  Tmax (K)  Tmax(K 2)  Tmax(K 1)      Tmax (Nmax 1) Tmax (Nmax 2) Tmax(1)  a1  Tmax(K 1)     Tmax(2)  a2  Tmax(K 2) (13)             Tmax(Nmax K) aK  Tmax(Nmax ) Phương pháp xác định thích nghi thực sau: - Trước tiên ta sử dụng số lượng lớn số liệu khứ (trong nghiên cứu ta sử dụng K = 60 - tương đương tháng số liệu trước - đủ lớn để dự báo ngày tiếp theo) - Với K số liệu khứ, ta xác định véc-tơ a = [a1, a2, , ak]T K hàm ước lượng tuyến tính Tmax (d)     Tmax  d  i  i 1 phương pháp SVD - Xác định thành phần có giá trị tuyệt đối nhỏ véc-tơ a Thành phần tương ứng với ngày khứ ảnh hưởng tới ngày dự báo Ta loại bỏ khỏi số liệu khứ, giảm K = K - quay lại bước K > Kmin chọn trước Quá trình lặp bước 2-3 K giảm xuống giá trị đủ nhỏ chấp nhận để mơ hình khơng q phức tạp Cụ thể báo ta chọn Kmin< Tương tự ta xây dựng hàm quan hệ tuyến tính Tmax ngày d với Tmin, RHmax’ RHmin, Winmax, Winmin, RainAll RhAll khứ ta phương trình (14) a  Tmax(di)  a  T (di)  a RHmax(di)  i2 i3 K  i1  (14) Tmax(d)   ai4 RHmin(di)  ai5  Winmax(di)  i1  ai6  Winmin(di)  ai7 RainAll(di)  ai8 RhAll(di) Khi xác định mối quan hệ tuyến tính Tmax ngày d với ngày khứ, ta tính sai số chênh lệch số liệu thực tế số liệu ước lượng phương trình (15) ai1Tmax (d  i)  ai2  Tmin(d  i)  ai3  RHmax (d  i)  K a RH (d  i)  a  Win (d  i)  i4 (15) i5 max NL(d)  Tmax (d)    i1 ai6  Winmin(d  i)  ai7  RainAll(d i)  ai8  RhAll(d i)  Đây phần phụ thuộc phi tuyến lại Tmax với ngày khứ Hoàn toàn tương tự xây dựng mơ hình ước lượng cho Tmin 2.2.3.2 Mơ hình ước lượng phi tuyến Khi xác định thơng số mơ hình tuyến tính, ta tiến hành xây dựng mạng nơ-rôn nhân tạo để ước lượng thành phần phi tuyến Giá trị chênh lệnh (phương trình (15)) sử dụng đầu vào cho mơ hình ước lượng thành phần phi tuyến Để kiểm nghiệm chất lượng mơ hình mạng nơ-rơn ước lượng thành phần phi tuyến, báo tác giả sử dụng mô hình mạng MLP, MLR, Elman, BRtree SVM Các mơ hình có cấu trúc lựa chọn phương pháp thử nghiệm để chọn mơ hình có sai số kiểm tra nhỏ Cụ thể, mạng MLP MLR lựa chọn có 30 nơ-rơn ẩn (1 lớp ẩn), mạng Elman có 15 nơ-rơn ẩn, mơ hình BRTree lựa chọn với 221 nút [4] 46 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ● Tập 56 - Số (02/2020) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Mơ hình nghiên cứu xây dựng phần mềm Matlab®, với SVM sử dụng LSSVMlabv1.8_R2009b_R2011a thiết kế theo bước sau: chuẩn bị liệu, lựa chọn đặc tính cho mơ hình dự báo, xây dựng kiến trúc mạng, lựa chọn phương pháp huấn luyện mạng, đánh giá độ tin cậy Bảng Kết sai số sử dụng mơ hình tuyến tính để ước lượng Tmax, Tmin Sai số học Sai số kiểm tra MAE MRE (%) MaxMAE MAE MRE (%) MaxMAE Tmax 0,78 3,83 8,47 0,75 3,53 5,30 Tmin 1,04 5,34 8,78 1,01 4,95 7,42 3.1 Kết ước lượng thành phần tuyến tính 3.1.1 Kết ước lượng Tmax Bằng phương pháp phân tích SVD kết hợp với kinh nghiệm thực tế ta xác định yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá trị nhiệt độ cao (Tmax) cần dự báo: - Ảnh hưởng Tmax khứ đến Tmax dự báo, ta xác định ngày có hệ số phụ thuộc lớn là: d-1, d-7, d-11 d-18 Tiếp tục khảo sát phụ thuộc Tmax vào số liệu Tmin, RHmax,RHmin, Winmax, Winmin, RainAll, ShAll khứ cách làm hoàn toàn tương tự ta được: - Ảnh hưởng Tmin khứ đến Tmax dự báo ngày d-1, d-7, d-12 d-22; Ngày d-22 xa ngày dự báo nên ta loại - Giá trị RHmax khứ ảnh hưởng đến Tmax dự báo d-1, d-2, d-4 d-7 - Các giá trị RHmin khứ ảnh hưởng đến Tmax dự báo d-1, d-2, d-5 d-57; Do ngày d-57 xa ngày dự báo nên loại - Ảnh hưởng tốc độ gió max (Winmax) đến Tmax d-1, d-2, d-30 d-59; Các ngày d-30 d-59 xa ngày dự báo nên loại - Ảnh hưởng tốc độ gió (Winmin) đến Tmax d-1, d-7, d-11 d-52; Ngày d-52 loại xa ngày dự báo - Sự phụ thuộc Tmax vào lượng mưa trung bình ngày d-51, d-55, d-57 d-60 Các ngày xa ngày dự báo nên loại - Ảnh hưởng số nắng ngày tới Tmax d-24, d-50, d-56 d-60 Loại xa ngày dự báo Tổng hợp lại ta có mơ hình lựa chọn để dự báo giá trị Tmax ngày thứ d gồm 19 số liệu khứ: Tmax (d)  0,808  Tmax (d  1)  0,084  Tmax (d  7)  0,062  Tmax (d  11)  0,07  Tmax (d  18)  0,828  Tmin (d  1)  0,077  Tmin(d  7)  0,067  Tmin (d  12)  0,571 RHmax (d  1)  0,101 RHmax (d  2)  0,059  RHmax (d  5)  0,081 Winmax (d  1)  0,044  Winmax (d  2)  0,071 Winmin (d  1)  0,054  Winmin (d  7)  0,05  Winmin(d  11) Kiểm tra chất lượng mơ hình sử dụng 710 ngày số liệu cuối tập số liệu 2191 ngày Các kết tính tốn thể bảng Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Hình Kết ước lượng thành phần tuyến tính Tmax số liệu học số liệu kiểm tra 3.1.2 Kết ước lượng cho Tmin Thực ước lượng nhiệt độ thấp (Tmin) tương tự Tmax ta xác định yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá trị nhiệt độ thấp (Tmin) cần dự báo: - Ảnh hưởng Tmin khứ đến Tmin dự báo, ta xác định ngày có hệ số phụ thuộc lớn là: d-1, d-2, d-3 d-7 Tiếp tục khảo sát phụ thuộc Tmin vào số liệu Tmax, RHmax, RHmin, Winmax, Winmin, RainAll ShAll khứ: - Ảnh hưởng Tmax khứ đến Tmin dự báo d-1, d-7, d-11 d-60 Loại ngày d-60 - Giá trị RHmax khứ ảnh hưởng đến Tmin dự báo gồm d-1, d-4, d-7 d-12 - Các giá trị RHmin khứ ảnh hưởng đến Tmin dự báo d-1, d-2, d-6 d-55 Ngày d-55 xa ngày dự báo nên bỏ qua - Ảnh hưởng tốc độ gió Winmax đến Tmin d-1, d-2, d-28 d-59 Loại ngày d-28, d-59 xa ngày dự báo - Ảnh hưởng tốc độ gió Winmin đến Tmin d-1, d-2, d-30 d-60 Loại ngày d-30, d-60 xa ngày dự báo - Lượng mưa trung bình ngày khơng ảnh hưởng đến Tmin dự báo xa ngày dự báo - Số nắng ngày ảnh hưởng đến Tmin d-1, d-55, d-56 d-60 Loại ngày d-50, d-56 d-60 xa ngày dự báo Tổng hợp lại ta có mơ hình lựa chọn để dự báo giá trị Tmin ngày thứ d gồm 18 số liệu khứ: Vol 56 - No (Feb 2020) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 47 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Tmin(d)  0,89  Tmin(d  1)  0,135  Tmin(d  2)  0,073  Tmin (d  3)  0,101 Tmin (d  7)  0,807  Tmax (d  a)  0,113  Tmax (d  7)  0,075  Tmax (d  7)  0,63  RHmax (d  1)  0,127  RHmax (d  4)  0,094  RHmax (d  12)  0,791 RHmin(d  1)  0,092  RHmin (d  2)  0,077  RHmin (d  6)  0,09  Winmax (d  1)  0,037  Winmax (d  2)  0,079  Winmin(d  1)  0,058  Winmin(d  2)  0,067ShAll(d  1) Kiểm tra chất lượng mơ hình sử dụng 710 ngày số liệu cuối tập số liệu 2191 ngày Các kết tính tốn thể bảng Hình Sai số học sai số kiểm tra kết ước lượng thành phần phi tuyến Tmax Hình Kết ước lượng thành phần tuyến tính Tmin số liệu học số liệu kiểm tra 3.2 Kết ước lượng thành phần phi tuyến Hình Đồ thị biểu diễn sai số tuyệt đối trung bình mơ hình thử nghiệm dự báo Tmax (trái) Tmin (phải) 3.2.2 Kết ước lượng Tmin 3.2.1 Kết ước lượng Tmax Sau xác định thông số mơ hình tuyến tính, ta tiến hành xây dựng mạng Nơ-rôn ứng với 19 đầu vào, đầu (ứng với giá trị nhiệt độ cao cần dự báo); Kết thành phần sai số ước lượng phi tuyến bảng Bảng Tổng hợp sai số sử dụng mơ hình mạng nơ-rơn khác ước lượng Tmax, Tmin Sai số học Sai số kiểm tra Mạng MAE MRE (%) MaxMAE MAE MRE (%) MaxMAE nơrôn T T T T T T T T T max max max max max Tmin Tmax Tmin MLP 1,08 1,34 5,11 6,58 1,08 1,34 1,02 1,37 4,62 6,36 1,02 1,39 MLR 0,78 1,04 3,83 5,35 8,47 8,79 0,75 1,02 3,52 4,98 5,30 7,48 SVM 0,71 0,93 3,43 4,65 8,13 8,33 0,70 0,97 3,28 4,67 5,31 7,43 Elman 0,95 1,30 4,49 6,38 0,95 1,30 1,05 1,40 4,74 6,50 1,05 1,40 BRTree 0,38 0,52 1,79 2,56 4,50 5,36 0,97 1,41 4,51 6,61 7,75 7,43 Hình Kết ước lượng thành phần phi tuyến Tmin cho số liệu học kiểm tra 48 Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ● Tập 56 - Số (02/2020) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Sau xác định thông số mơ hình tuyến tính, ta tiến hành xây dựng mạng nơ-rôn ứng với 18 đầu vào, đầu (ứng với giá trị nhiệt độ thấp cần dự báo); Kết thành phần sai số ước lượng phi tuyến bảng KẾT LUẬN Khi ước lượng toán phi tuyến, để giảm bớt mức độ phức tạp giải pháp, mơ hình hỗn hợp tách riêng thành phần tuyến tính thành phần phi tuyến để xử lý Thành phần tuyến tính xác định thông qua việc sử dụng khai triển theo cá giá trị kỳ dị (SVD) Thuật toán cho phép xác định hàm quan hệ tuyến tính nhiệt độ cao (hoặc thấp nhất) ngày ngày trước từ hệ phương trình ước lượng xấp xỉ viết dạng ma trận có số hàng nhiều số cột Thành phần phi tuyến xác định thông qua việc sử dụng mô hình mạng nơ-rơn khác nhau; Qua thực nghiệm cho thấy sai số học sai số kiểm tra dự báo ngắn hạn nhiệt độ cao (Tmax) thấp (Tmin), kết thu tốt sử dụng mạng SVM Vì vậy, ta thấy ứng dụng mạng SVM mơ hình hỗn hợp cho tốn dự báo số thông số thời tiết phù hợp, sai số học sai số kiểm tra mức trung bình, đặc biệt sai số kiểm tra có giá trị tương đối ổn định Kết sai số trung bình tuyệt đối 1% [10] Ani Shabri, 2015 Least Square Support Vector Machines as an Alternative Method in Seasonal Time Series Forecasting, Applied Mathematical Sciences, Vol 9, no 124, pp 6207 – 6216 [11] T Joachims, 1998 Making large-Scale Support Vector Machine Learning Practical, in Advances in Kernel Methods - Support Vector Learning B Schölkopf and C Burges and A Smola (ed.), MIT-Press, Cambridge, MA [12] D.E Rumelhart, G.E Hinton and R.J Williams, 1986 Learning internal representations by error propagation Rumelhart, D.E et al (eds.): Parallel distributed processing: Explorations in the microstructure of cognition (Cambridge MA.: MIT Press), 318-362 [13] R.A Fisher, 1936 The Use of Multiple Measurements in Taxonomic Problems in Annals of Eugenics, No 7, pp 179-188 AUTHOR INFORMATION Do Van Dinh Sao Do University TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hoài Linh, 2009 Mạng nơ-rơn ứng dụng xử lý tín hiệu NXB Bách Khoa [2] Nguyễn Quân Nhu, 2009 Nghiên cứu ứng dụng mạng nơ-rôn lô-gic mờ cho toán dự báo phụ tải điện ngăn hạn Luận án Tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội [3] Đỗ Văn Đỉnh, Đinh Văn Nhượng Trần Hoài Linh, 2015 Ứng dụng mơ hình hỗn hợp ước lượng giá trị lớn nhỏ nhiệt độ môi trường ngày Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 11(96), 2, trang 35-39 [4] V Vapnil, 1995 Support-Vector Networks Machine Learning, 20, 273-297 [5] Đỗ Văn Đỉnh, 2018 Xây dựng mơ hình dự báo số thơng số khí tượng cho địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội [6] Parag P Kadu et al Temperature Prediction System Using Back propagation Neural Network An Approch International Journal of Computer Science & Communication Networks,Vol 2(1), pp 61-64 [7] Mohsen Hayati and Zahra Mohebi, 2007 Temperature forecating based on neural network approach World applied sciences journal 2(6), pp 613-620 [8] H Wang and D Hu, 2005 Comparison of svm and ls-svm for regression, in Neural Networks and Brain ICNN&B’05 International Conference on, vol IEEE, 2005, pp 279–283 [9] Y.Radhika and M.Shashi, 2009 Atmospheric Temperature Prediction using Support Vector Machines International Journal of Computer Theory and Engineering, Vol 1, No 1, pp 55-58 Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Vol 56 - No (Feb 2020) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 49 ... ứng dụng mạng SVM mô hình hỗn hợp cho tốn dự báo số thông số thời tiết phù hợp, sai số học sai số kiểm tra mức trung bình, đặc biệt sai số kiểm tra có giá trị tương đối ổn định Kết sai số trung... sử dụng mạng MLP Trong báo tác giả đề xuất ứng dụng phối hợp SVD SVM mơ hình hỗn hợp để dự báo nhiệt độ thấp (Tmin) nhiệt độ cao (Tmax) ngày 2.1.1 Cấu trúc mơ hình hỗn hợp Sơ đồ cấu trúc mơ hình. .. sử dụng mơ hình mạng nơ-rơn khác nhau; Qua thực nghiệm cho thấy sai số học sai số kiểm tra dự báo ngắn hạn nhiệt độ cao (Tmax) thấp (Tmin), kết thu tốt sử dụng mạng SVM Vì vậy, ta thấy ứng dụng

Ngày đăng: 11/03/2020, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan