sử 7 (2009-2010)

98 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sử 7 (2009-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Tuần 1 : 24/ 8 → 30/ 8/ 2009 Ngày soạn : 20/ 8/ 2009 Tiết 1 – Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ – trung kì trung đại ) I. Mục tiêu : - Quá trình hình thành xã hội phongkiến châu Âu. Hiểu khái niệm '' Lãnh địa phong kiến'' , đặc trưng của lãnh địa phong kiến. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. - Thấy được sự phát triển hơp quy luật của xã hội loài người chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. - Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiến hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1/ GV : - Bản đồ châu Âu 2/ HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III. Tiết trình dạy học: 1. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài mới: Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6 chúng ta sẽ học nốt tiếp một thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu'' Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.'' b/ Bài mới: Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 1 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Cho HS đọc sách giáo khoa phần 1 HS quan sát bản đồ. GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN các quốc gia Hi Lạp, Rô-ma cổ đại phát triển và tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ phương Bắc người Giéc-man tràn xuống tiêu diệt các quốc gia này. Lập nên nhiều vương quốc mới ( Kể tên .) CH : Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma , người Giéc-man đã làm gì? HS: Chia ruộng đất , phong tước vị cho nhau. CH : Những việc làm ấy làm cho xã hội phươngTây biến đổi như thế nào? CH :Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong kiến? HS: Những người vừa có ruộng đất vừa có tước vị. CH :Nông nô do tầng lớp nào hình thành? HS: Nô lệ và nông dân . CH :Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô như thế nào? Hoạt động 2 GV yêu cầu HS đọc SGK phần 2 CH :Em hiểu như thế nào là ''lãnh địa phong kiến''? HS: Lãnh địa phong kiến là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được. GV yêu cầu HS quan sát H.1/ SGK/ Tr.4 CH : Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến ? HS dựa vào SGK trả lời CH : Em hiểu như thế nào là “lãnh chúa phong kiến”? HS : Lãnh chúa là những người đứng đầu lãnh địa. CH : Nông nô là những người như thế nào trong lãnh địa ? HS: : Nông nô là người phụ thuộc lãnh chúa. Phải nạp tô thuế cho lãnh chúa. CH : Trình bày đời sống sinh hoạt trong lãnh địa? CH : Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? HS : Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài  tự cấp, tự túc Gv tổ chức cho HS thảo luận theo bàn (3 phút) CH : Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ? HS : - Xã hội cổ đại gồn có chủ nô và nô lệ. Nô lệ chỉ là “công cụ biết nói” - Xã hội phong kiến gồm lãnh chúa và nông nô. Nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. Hoạt động 3 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu : * Hoàn cảnh lịch sử. Cuối thế kỉ thứ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại. Lập nên nhiều vương quốc mới * Biến đổi trong xã hội: - Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ - Các tầng lớp mới xuất hiện : + Tướng lĩnh quý tộc được chia nhiều ruộng đất, phong chức tước  Các lãnh chúa phong kiến + Nô lệ và nông dân hình thành tầng lớp nông nô. Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.  Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến * Tổ chức : Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách * Đời sống trong lãnh địa: - Lãnh chúa sống xa hoa đầy đủ. - Nông nô đói nghèo, khổ cực và phải sống phụ thuộc. * Đặc điểm kinh tế: tự cấp, tự túc không trao đổi với bên ngoài. 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 2. Củng cố: CH : - Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như thế nào? - Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? - Kinh tế thành thị có gì mới? - Vai trò của thành thị trung đaị? 3. Dặn dò: - Học bài cũ. Trả lời các CH cuối bài Tr.5/ SGK - Chuẩn bị bài sau'' Sự suy vong của XHPK và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu'' : + Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? + Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào? Ngày soạn : 20/ 8/ 2009 Tiết 2 – Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I . Mục tiêu - Nguyên nhân và hậu quả của cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan trọng, tạo điều kiện để cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quá trình hình thành sản xuất Tư bản chủ nghĩa trong lòng XHPK châu Âu. Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 3 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 - Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH - TBCN ở châu Âu. Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán ở các nướclà thứ yếu. - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ. Biết khai thác tranh ảnh lịch sử II . Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV : Bản đồ thế giới 2. HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III . Tiến trình dạy học 1. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài mới b. Bài mới Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 4 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 5 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ : Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào ? GV tồ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút) theo nội dung sau : N 1 : Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí? N 2 :Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện nhờ những điều kiện nào? N 3 : Kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn, nêu sơ lược các cuộc phát kiến địa lí đó trên bản đồ Thế giới ? N 4 : Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? N 5 :Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa như thế nào? Các nhóm tiến hành thào luận, trình bày kết quả trước lớp và nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2 GV giảng : Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu và những người làm thuê. CH : Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào? HS: +Cướp bóc của cải, tài nguyên từ thuộc địa . + Buôn bán nô lệ da đen. +Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa  không có viêc làm  làm thuê. CH : Với nguồn vốn và nhân công có được quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì? HS: -Lập xưởng sản xuất quy mô lớn. -Lập các công ty thương mại. -Lập các đồn điền rộng lớn. CH : Những việc làm đó tác động gì đối với kinh tế ? HS : Hình thức kinh doanh TB ra đời – công trường thủ công – dây là cơ sở sản xuất được xây dựng dựa trên việc phân công lao động và kĩ thuật làm bằng tay, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sản xuất bằng máy móc. Ở nông thôn, sản xuất nhỏ của nông dân được thay thế bằng đồn điền hay các trang tại sản xuất với quy mô lớn. Các công ty thương mại nổi tiếng thời đó như công ty Đông Ấn, Tây Ấn… CH : Những việc làm đó tác động gì đối với xã hội ? Giai cấp tư sản và vô sản hình thành từ những tầng 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí * Nguyên nhân: Sản xuất phát triển nảy sinh nhu cầu về thị trường, nhiên liệu… * Điều kiện : Khoa học – kĩ thuật tiến bộ * Các cuộc phát kiến tiêu biểu : + 1487: Đi-a-xơ Vòng qua cực Nam châu Phi + 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ + 1492 Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. + 1519- 1522 Ma-gien-lan Vòng quanh Trái Đất * Kết quả: +Tìm ra những con đường mới + Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu + Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước châu Âu * Ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. +Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. 2. Sự hình thành CNTB ở châu Âu - Sau các cuộc phát kiến địa lí quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành : Tạo vốn và người làm thuê * Hậu quả : - Về kinh tế : hình thức kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa ra đời ( các công trường thủ công, các công ty thương mai…) - Về xã hội: các giai cấp mới hình thành: Tư sản và vô sản. - Về chính trị: Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 2. Củng cố: * CH : Kể tên và trình bày trên bản đồ thế giới các cuộc phát kiến địa lí - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào? * Chọn câu trả lời đúng nhất : Tác động của các cuộc phát kiến địa lí tới xã hội châu Âu đã làm A. Tìm ra vùng đất mới, con đường mới, tộc người mới, mang lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản B. Làm cho nền kinh tế các vùng đất mới phát triển C. Bước đầu tạo cho ngành hàng hải phát triển. 3. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị trước bài "Cuộc đấu tranh của g/c TS chống PK thời hậu kì trung đại ở châu Âu” + Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hóa Phục hưng. Nội dung, tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng là gì ? + Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ ? Tuần 2 : 31/ 8→ 6/ 9/ 2009 Ngày soạn : 25/ 8/ 2009 Tiết 3 – Bài 3 : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: - Nguyên nhân xuất hiện và nôi dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng. Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến XHPK châu Âu bấy giờ. - Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay vào đó là XHTB. Phong trào văn hóa phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại. - Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nhuyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV : - Bản đồ châu Âu. - Tranh ảnh về thời kì văn hoá phục hưng 2. HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III. Tiến trình dạy học : 1. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài mới b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV(H):Chế độ phong kiến châu Âu tồn tại trong bao lâu? Đến thế kỉ XV nó bộc lộ những hạn chế nào? HS: Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV khoảng X thế kỉ GV (giảng) Trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ, chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của XH . 1. Phong trào văn hoá phục hưng: * Nguyên nhân: Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 6 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Toàn XH chỉ có Trường học để đào tạo giáo sĩ. Những di sản VH cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn, trừ nhà thờ và tu viện. Do đó giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tưởng ràng buộc của phong kiến. GV(H): Phục hưng là gì? HS: Khôi phục lại nền VH Hi Lạp và Rô Ma cổ đại. Sáng tạo nền VH mới của giai cấp TS GV(H):Tại sao giai cấp TS lại chọn VH làm cuộc mở đường cho đầu tranh chống phong kiến? HS: Vì những giá trị văn hoá là tinh hoa nhân loại việc khôi phục nó sẽ tác động, tập hợp được đông đảo nhân dân để chống lại PK. GV yêu cầu HS đọc tên những nhà VH mà em biết. HS Lê Ô na đơ Vanhxi, Ra bơ le, Đề cac tơ, Cô pet níc, Sêch pia, . ( GV giới thiệu tranh ảnh trong thời VH phục hưng) GV(H):Thành tựu nổi bậc của phong trào VH phục hưng là gì? HS:Khoa học kĩ thuật tiến bộ vượt bậc. Sự phong phú về văn học.Thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật(có giá trị đến ngày nay) GV(H):Qua các tác phẩm của mình,các tác giả thời phục hưng nói lên điều gì? HS:Phê phán XHPK và giáo hội.Đề cao giá trị con người.Mở đường cho sự cho sự phát triểncủa văn hoá nhân loại. GV:Yêu cầu HSđọc sách giáo khoa phần 2. GV(H):Nguyên nhân nào dẩn đến phong trào cải cách tôn giáo? HS:Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên . GV(H):Trình bày nội dung tư tưởng của cuộc cải cách của Luthơ và Can vanh? HS: +Phủ nhận vai trò của giáo hội. +Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. +Quay về giáo lí Ki-Tô nguyên thuỷ> GV(giảng): Giai cấp phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần,giáo hội có thế lực kinh tế hùng hậu,nhiều ruộng đất=>bóc lột nông dân như các lãnh chúa phong kiến.Giáo hội còn ngăn cấm sự phát triển của khoa học. Mọi tư tưởng tiến bộ đều bị cấm đoán. GV(H):Phong trào cải các tôn giáo đã phát triển như thế nào? Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của XH - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị XH => phong trào VH phục hưng - Nội dung tư tưởng: Phê phán XHPK và giáo hộiĐề cao giá trị con người .Mở đường cho sự cho sự phát triển của văn hoá nhân loại. 2 Phong trào cải cách tôn giáo Nguyên nhân: Giáo hội bót lột nhânh dân. Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. + Nội dung: Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. Quay về giáo lí nguyên thuỷ * Tác động đến XH : Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 7 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 HS: Lan rộng sang nhiều nước Tây Âu như Anh,Pháp, Thuỵ Sĩ . GV(H):Tác động của phong trào'Cải cách tôn giáo'' đén xã hội như thế nào? HS:Tôn giáo phân hoá thành hai phái: +Đạo tin lành. +Ki-tô giáo. Tác động mạnh đến cuộc đấu tranh vũ trang của tư bản chống phong kiến. Góp phần thúc đẩy các cuộc khỡi nghĩa nông dân. Đạo Ki - tô phân hoá Ngày soạn : 5 / 10 / 2008 Chương II : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( THẾ KỈ XI – XII ) Tiết 14 Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I / Mục tiêu bài học: - Nắm vững các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long và việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật pháp và quân đội. - Lòng tự hào là con dân nước Đại Việt → Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. - Rèn luyện cho HS kĩ năng lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài. II / Chuẩn bị của GV và HS: 1 / GV: - Giáo án + SGK - Bản đồ Việt Nam - Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước ( để trống ) 2 / HS: - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + Bút lông III / Tiến trình dạy học: 1 / Dạy bài mới a ) Giới thiệu bài mới b ) Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 CH: Nhà Lý được thành lập như thế nào? CH: Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua? CH:Sau khi lên ngôi vua, Lý Công Uẩn đã làm gì? CH: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về thành Đại La và đổi tên là Hoạt động 1 HS trả lời HS: Ông là người có học, có đức, có uy tín nên được triều thần nhà Lê trọng dụng. HS trả lời HS: Vì nơi đây địa thế thuận lợi, là nơi tụ họp của 4 phương. 1 / Sự thành lập nhà Lý - Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất → Triều Tiền Lê chấm dứt. - Lý Công Uẩn được tôn làm vua → Nhà Lý thành lập. - Năm 1010 đặt niên hiệu là Thuận Thiên; dời đô về thành Đại La, đổi tên là Thăng Long. Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 8 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Thăng Long? CH: Việc dời đô về Thang Long của vua Lý nói lên ước nguyện gì của cha ông ta? CH: Sau khi dời đô về Thăng Long vua Lý đã làm gì? Kinh thành Thăng Long được xây dựng ra sao? CH: Kinh thành Thăng Long được xây dựng xong vua Lý làm gì? CH: Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ? CH: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? ( Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn HS vẽ ) Kiểm tra bài cũ: Chính quyền nhà Tiền Lê được tổ chức như thế nào? Hoạt động 2 CH: Nhà Lý ban hành luật pháp như thế nào? CH: Hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình Thư thời Lý? Kiểm tra bài cũ: Quân đội nhà Tiền Lê được xây dựng như thế nào? CH: Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? HS: Cha ông ta muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc. HS: Kinh thành Thăng Long được xây vòng thành kiên cố, xây nhiều cung điện, chùa tháp rất nguy nga, tráng lệ. HS: Xây dựng, củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương HS: Vì muốn củng cố quyền lực trong tay vua HS vẽ theo nhóm và trình bày trước lớp HS trả lời Hoạt động 2 HS trả lời HS: Bộ Hình Thư giải quyết được việc kiện tụng của dân công bằng. Bộ luật chú ý đến phát triển sản xuất và quyền lợi của nhân dân, bảo vệ vua và triều đình → Củng cố quyền hành vững chắc. HS trả lời HS trả lời HS trả lời - Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. * Sơ đồ tổ chức chính quyền nhà Lý: - Chính quyền trung ương: Vua Các quan đại thần Quan văn Quan võ - Chính quyền địa phương: 24 lộ, phủ Huyện Hương Xã 2 / Luật pháp và quân đội a ) Luật pháp: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình Thư b ) Quân đội : - Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương - Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” - Quân đội có quân bộ và quân thủy, tổ chức chặt chẽ và quy củ, được trang bị đầy đủ. Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 9 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 CH: Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý so với nhà Tiền Lê? CH: Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc? CH: Chính sách đối ngoại của nhà Lý như thế nào? CH: Em có suy nghĩ gì về các chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý? HS: Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi và kiên quyết trấn áp nếu có ý định tách khỏi Đại Việt. HS trả lời HS: Các chủ trương trên vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết. c ) Đối nội, đối ngoại: - Chú trọng việc củng cố khối đoàn kết dân tộc. - Giữ quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng. 2 / Củng cố: - Gv khái quát hóa nội dung bài học - Làm BT trắc nghiệm : Điền các nội dung thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây: Niên đại Sự kiện 1009 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La 1042 1054 3 / Dặn dò: - HS học bài cũ - Trả lời CH 1, 2, 3 trong SGK - Đọc và nghiên cứu bài 11 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) - Tìm hiểu nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta? Nhà Lý chống quân xâm lược Tống như thế nào? IV / Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 10 [...]... lược đồ câm - Xem tiếp mục II: “Giai đoạn thứ hai (1 076 – 1 077 ) - Tìm hiểu ý nghĩa bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 13 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn : 6 / 10 / 2008 Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1 075 – 1 077 ) Tiết 16 : GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1 076 - 1 077 ) I / Mục tiêu bài học : - Giúp HS hiểu được âm mưu... để mau kết thúc chiến tranh E Không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng đang ở thế cùng, lực kiệt Hoạt động 2 Hãy ghi những biến cố lịch sử lớn ở nước ta diễn ra trong suốt TK X – XII: 1 077 1 076 – 10/1 075 1054 1042 1010 1009 981 979 970 968 965 944 939 - Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 N2: Đáp án a, c, e, g N3: Đáp án c, d, e N4: Đáp án a, b, c, e Bài tập 2 HS: - 939: Ngô quyền lên ngôi vua, đóng...Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Tuần 8 : 13 / 10 → 17 / 10 /2008 Bài 11 : Ngày soạn : 6 / 10 / 2008 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1 075 – 1 077 ) Tiết 15 : GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT ( 1 075 ) I / Mục tiêu bài học : - Giúp HS hiểu được âm mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là nhằm bành trướng... Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 c Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư d Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Câu 3: Hãy nối nội dung ở cột A với các ý phù hợp ở cột B (1điểm) A ( Sự kiện lịch sử) B ( thời gian) Đáp án 1 Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt a) 1 077 1……… 2 Lý Thường Kiệt tấn công vào đất Tống b) 1009 2……… 3 Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai c) 10 / 1 076 3……… 4 Cuộc kháng chiến... Thường Kiệt đã làm gì? II / Giai đoạn thứ hai (1 076 – 1 077 ) 1 / Kháng chiến bùng nổ a ) Chuẩn bị của nhà Lý: - Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng CH: Tại sao Lý Thường Kiệt lại HS: Vì đây là con sông chặn -Chọn sông Như Nguyệt Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 14 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 chọn sông Như nguyệt làm... Đặt niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại La - 1054: Đổi tên nước là Đại Việt Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 24 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 - 10/1 075 : Lý Thường Kiệt tấn công vào đất Tống - 1 076 : Quân Tống ồ ạt tiến vào nước ta - 1 077 : Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi Hoạt động 3: Bài tập 3 Chọn và điền các từ cho sẵn sau đây vào chỗ HS: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng... những HS: - 1 070 nhà Lý xây dựng Văn nét gì mới, khác so với thời Miếu Đinh – Tiền Lê? - 1 075 mở khoa thi đầu tiên - 1 076 Quốc Tử Giám thành lập HS: Đa dạng, độc đáo và linh hoạt CH: Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời lý? 2 / Dặn dò: - HS học bài cũ Toàn bộ những kiến thức đã được ôn tập - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết 1 tiết Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 28 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học... 1điểm 33% của dòng = 1điểm Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 29 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Nội dung 4: - Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý 35% của tổng = 3,5 điểm 100% của tổng bài kiểm tra = 10 điểm - C6 ý 1 (1,5điểm) - C7 (1,5 điểm) 86% của dòng = 3điểm 17, 5% tồng điểm bài kiểm tra = 1 ,75 điểm 25% tồng điểm bài kiểm tra = 2,5 điểm Trường THCS Lạc Tánh Họ và tên………………………………... bài cũ, trả lời các CH trong SGK - Xem lại tất cả các bài trong chương I và II - Chuẩn bị tiết làm bài tập lịch sử Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 22 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Tuần 10 : 27 / 10 → 31 / 10 / 2008 Tiết 19 : Ngày soạn: 22 / 10 / 2008 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I / Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm vững: - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê và nước Đại Việt thời Lý có... triển T 17 Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Ban hành luật cấm giết trâu bò bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp CH: Em có nhận xét gì về các chính HS: Đó là những chính sách tiến sách nông nghiệp của nhà Lý? bộ, có tác dụng đối với sản xuất, Qua việc khai thác các điều kiện tự nhất là trong buổi đầu dựng nước nhiên để phát triển sản xuất, GV hướng dẫn HS ngày nay phải biết sử dụng hợp . án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009 Tuần 8 : 13 / 10 → 17 / 10 /2008 Ngày soạn : 6 / 10 / 2008 Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1 075 – 1 077 . 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1 075 – 1 077 ) Tiết 16 : GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1 076 - 1 077 ) I / Mục tiêu bài học : - Giúp HS hiểu được âm

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - sử 7 (2009-2010)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ. - sử 7 (2009-2010)

m.

quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV: Hình thức theo đạo: ở nhà, đi lễ chùa, hoặc tu ở chùa - sử 7 (2009-2010)

Hình th.

ức theo đạo: ở nhà, đi lễ chùa, hoặc tu ở chùa Xem tại trang 21 của tài liệu.
N2: Tình hình nơng nghiệp nước ta thời Đin h– Tiền Lê được biểu hiện như thế nào? - sử 7 (2009-2010)

2.

Tình hình nơng nghiệp nước ta thời Đin h– Tiền Lê được biểu hiện như thế nào? Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ. - sử 7 (2009-2010)

m.

quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ Xem tại trang 26 của tài liệu.
HS trình bày bằng bảng phụ và giải thích. - sử 7 (2009-2010)

tr.

ình bày bằng bảng phụ và giải thích Xem tại trang 27 của tài liệu.
A. Quốc triều hình luật C. Hình luật B . Luật Hồng Đức                                            D  - sử 7 (2009-2010)

u.

ốc triều hình luật C. Hình luật B . Luật Hồng Đức D Xem tại trang 30 của tài liệu.
CH: Tình hình nhà Lý cuối TK XII? - sử 7 (2009-2010)

nh.

hình nhà Lý cuối TK XII? Xem tại trang 33 của tài liệu.
CH: So sánh Hình Luật thời Trần với bộ Hình Thư thời Lý ? - sử 7 (2009-2010)

o.

sánh Hình Luật thời Trần với bộ Hình Thư thời Lý ? Xem tại trang 34 của tài liệu.
CH: Em cĩ nhận xét gì về tình hình thủ   cơng   nghiệp   và   thương   nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII ? - sử 7 (2009-2010)

m.

cĩ nhận xét gì về tình hình thủ cơng nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII ? Xem tại trang 37 của tài liệu.
N4: Em cĩ nhận xét gì về tình hình nơng nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ? - sử 7 (2009-2010)

4.

Em cĩ nhận xét gì về tình hình nơng nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ? Xem tại trang 50 của tài liệu.
CH: Em cĩ nhận xét gì về tình hình giáo   dục,   khoa   học-kĩ   thuật   thời Trần ? - sử 7 (2009-2010)

m.

cĩ nhận xét gì về tình hình giáo dục, khoa học-kĩ thuật thời Trần ? Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - sử 7 (2009-2010)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
CH: Tình hình kinh tế nước ta ở nữa cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tại sao cĩ tình trạng đĩ ? - sử 7 (2009-2010)

nh.

hình kinh tế nước ta ở nữa cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tại sao cĩ tình trạng đĩ ? Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Điền nội dung thích hợp vào cá cơ trống trong bảng dưới đây: - sử 7 (2009-2010)

i.

ền nội dung thích hợp vào cá cơ trống trong bảng dưới đây: Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Bảng phụ + bút lơng       - SGK + đồ dùng học tập - sử 7 (2009-2010)

Bảng ph.

ụ + bút lơng - SGK + đồ dùng học tập Xem tại trang 66 của tài liệu.
HS điền đáp án vào bảng phụ a – 4 - sử 7 (2009-2010)

i.

ền đáp án vào bảng phụ a – 4 Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Bảng phụ + bút lơng       - SGK + đồ dùng học tập - sử 7 (2009-2010)

Bảng ph.

ụ + bút lơng - SGK + đồ dùng học tập Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - sử 7 (2009-2010)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Bảng phụ + bút lơng       - SGK + đồ dùng học tập - sử 7 (2009-2010)

Bảng ph.

ụ + bút lơng - SGK + đồ dùng học tập Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Bảng phụ + bút lơng       - GSK + đồ dùng học tập - sử 7 (2009-2010)

Bảng ph.

ụ + bút lơng - GSK + đồ dùng học tập Xem tại trang 76 của tài liệu.
CH: Trước tình hình đĩ bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ? Tại sao lại quyết định như vậy? - sử 7 (2009-2010)

r.

ước tình hình đĩ bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ? Tại sao lại quyết định như vậy? Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Bảng phụ Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ -  Bản đồ Đại Việt thế kỷ XV - sử 7 (2009-2010)

Bảng ph.

ụ Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ - Bản đồ Đại Việt thế kỷ XV Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - sử 7 (2009-2010)

o.

ạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xem tại trang 82 của tài liệu.
hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ? Giáo viên kết luận. - sử 7 (2009-2010)

hình thi.

cử, giáo dục thời Lê sơ? Giáo viên kết luận Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - sử 7 (2009-2010)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Xem tại trang 88 của tài liệu.
- HS làm bài tập về nhà trong SGK : Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nồi tiếng thời Lý – Trần và thời Lê sơ - sử 7 (2009-2010)

l.

àm bài tập về nhà trong SGK : Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nồi tiếng thời Lý – Trần và thời Lê sơ Xem tại trang 92 của tài liệu.
CH: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nổi tiếng thời Lý-Trần và Lê sơ - sử 7 (2009-2010)

p.

bảng thống kê các tác phẩm văn học nổi tiếng thời Lý-Trần và Lê sơ Xem tại trang 94 của tài liệu.
TIẾT 4 6: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI. I/ Mục tiêu bài học. - sử 7 (2009-2010)

4.

6: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI. I/ Mục tiêu bài học Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Bảng phụ + bút lơng - SGK + đồ dùng học tập - sử 7 (2009-2010)

Bảng ph.

ụ + bút lơng - SGK + đồ dùng học tập Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan