Báo cáo y học: " 6-Month Results of Transdiscal Biacuplasty on Patients with Discogenic Low Back Pain: Preliminary Findings"

4 526 0
Báo cáo y học: " 6-Month Results of Transdiscal Biacuplasty on Patients with Discogenic Low Back Pain: Preliminary Findings"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo y học: " 6-Month Results of Transdiscal Biacuplasty on Patients with Discogenic Low Back Pain: Preliminary Findings"

Bại não BẠI NÃOMuc tiêu 1. Chỉ ra được một một số đặc điểm về dịch tễ chứng bại não ở trẻ em.2. Trình bày các nguyên nhân bại não trước sinh và sau sinh3. Mô tả các đặc điểm về lâm sàng , cận lâm sàng ở giai đọan sớm và muộn4. Trình bày được các loại bại não .1. Đại cươngĐịnh nghĩa: Người ta gọi chứng bại não (cerebral palsy) để chỉ não bị liệt . Đây là một khuyết tật ảnh hưởng đến cử động và tư thế của cơ thể. Nguyên nhân là do tổn thương não xảy ra ở thời kỳ còn là thai nhi, trong lúc sinh hay sau khi sinh ra. Toàn bộ não không bị tổn thương mà chỉ một phần bị tổn thương và chủ yếu là phần não điều khiển vận động. Phần não bị tổn thương không có khả năng hồi phục lại được nhưng cũng không tiến triển xấu đi. Tuy vậy , các cử động , tư thế và các vấn đề khác liên quan đến bại não có thể được cải thiện hay xấu đi sẽ tùy thuộc vào mức độ tổn thương của não và phần điều trị của chúng ta.2. Dịch tễỞ một số nước bại não là một vấn đề phổ biến của khuyết tật vật lý; một số nước khác chứng bại não đứng hàng thứ hai sau bại liệt. Người ta ước tính có khoảng 1/300 trẻ sinh ra bị chứng bại não ( David Werner, Dissabled Village Children 1996). Tại Viêt Nam hiện chưa có thống kê về sô trẻ bại não trong phạm vi toàn quốc . Số liệu trẻ bị chứng bại não qua một số công trình trong nước như sau : Theo Lê Các, tại 13 xã huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam , năm 1995 ghi nhận được 67 trẻ duới 15 tuổi bị bại não.Dương Vĩnh Linh nghiên cứu năm 1992 tại 5 xã thuộc huyện Hương Trà ghi nhận trong số 537 trường hợp bị khuyết tật ở người lớn và trẻ em; trong đó có 11 trường hợp trẻ bị bại não . Nghiên cứu của Nguyên văn Nhân và Lê thanh Bình với 104 trẻ khuyết tật ở 10 phường của thành phố Huế năm 1995 có 39 trẻ dưới 15 tuổi bị bại não.3. Nguyên nhân.3.1. Nguyên nhân trước lúc sinh- Nhiễm trùng ở mẹ lúc mang thai: Sởi Đức - Herpes zoster.- Bất đồng nhóm máu mẹ con ( Rh, O A B ).- Mẹ bị đái đường , mẹ bị nhiẽm độc thai nghén.- Do di truyền: hiếm gặp,và chỉ thấy trong chứng liệt cứng hai chi dưới có yêu tố gia đình .- Nguyên nhân không rõ chiếm 30% các trưòng hợp.3.2. Nguyên nhân trong lúc sinh-Thiếu oxy : trẻ bị ngạt lúc sinh, sử dụng không đúng oxytocin. -Chấn thương lúc sinh: Thai lớn, mẹ nhỏ và còn trẻ là những yếu tố dễ gây chấn thương não, xuất huyết và tổn thưong não.-Sinh non : Trẻ sinh truớc 9 tháng hay sinh dưới 2 kg có nhiều nguy cơ bị bại não . Ở các nước giàu, một nửa các trưòng hợp bại não là do sinh non.3.3. Nguyên nhân sau sinh- Sốt cao do nhiễm trùng hay mất nước ( trong tiêu chảy ) .- Nhiễm trùng thần kinh: Viêm màng não - não với nhiều nguyên nhân khác nhau - Chấn thương sọ não.- Thiếu oxy : do ngạt nuớc , ngộ độc khí hơi hay các nguyên nhân khác.- Xuất huyết hay tắt mạch máu não. 74 Bi nóo - U nóo: gõy tn thong nóo v gõy cỏc du chng nh bi nóo, song tin trin cng ngy cng xu i.4. Lõm sng4.1. Du hiu sm- Lỳc sinh : ngi mm nhnTr bỡnh thng Tr mm nhn hỡnh ch U khi b tr t th nm sp4.2. Chm phỏt trin4.3. Khú khn khi cho bỳ hoc n Tr cú th khú khn khi bỳ, n hay nhai, thng tr d b nụn tr, ngay khi tr ó ln vn tr n vn cũn gp khú khn .4.4. Khú khn khi chm súc trC th tr cú th tr nờn cng t ngt nờn gõy khú khn khi chm súc nh thay ỏo qun, tm ra, lỳc chi. Khi ln lờn tr khụng th t n, t mc ỏo qun, t i v sinh, hay chi vi tr khỏc c.Tr cú th mm nhn khin u tr khụng th gi c hay tr t nhiờn cng nh g khin gõy khú khn khi bng b tr .4.5. Tớnh tỡnh tht thngTr cú th khúc sut v t ra rt kớch thớch hay tr t ra rt yờn tnh , khụng khúc hay khụng ci.4.6. Khú khn trong giao tipTr khụng phn ng hay phn ng kộm so vi cỏc tr khỏc do mt phn tr b mm nhn, cng, thiu c ng cỏc chi . Tr chm bit núi, v sau mt s tr núi khụng rừ rng hay khú khn khi núi. Lỳc u thỡ b m cha hiu c chớnh xỏc nhng iu tr mun nhng v sau h s hiu . Lỳc u khi thớch gỡ tr thng khúc, v sau tr s ra du bng tay chõn hay bng mt nhng vt m tr mun.4.7. Trớ thụng minh gimMt s tr t ra chm chp vỡ do chng mm nhn, hay c ng chm chp, trỏi li cú mt s tr khỏc li c ng thỏi quỏ. Mt na s tr b bi nóo cú chm phỏt trin tinh thn .4.8. Ri lon nghe v nhỡn Mt s tr cú ri lon nghe v nhỡn . Nu khụng phỏt hin iu ny, nờn mt s b m s cho rng tr thiu thụng minh. Cn phi quan sỏt tr v xem tr cú th nghe v nhỡn mc no.4.9. Co git Cú th thy co git , ng kinh mt s tr b bi nóo.75ỏửu chỏỷm ngỏứnKhọng xổớ duỷng õổồỹc tay Bại não 4.10. Cảm giác sờ , đau, nóng lạnh, và tư thế Các cảm giác này không bị mất, tuy vậy trẻ bại não có thể khó khăn trong kiểm soát các cử động của mình hay giữ thăng bằng . Do não bị tổn thương nên cần phải kiên nhẫn hướng dẫn lập lại nhiều lần nhằm giúp đỡ cho trẻ khôi phục đưọc .4.11. Thái độ bất anTrẻ bại não thường có tính khí bất thường : lúc cưòi, lúc khóc, lúc sợ , lúc giận dữ. Điều này có thể do trẻ bất mãn không thực hiện được những điều mình muốn làm. Nếu có nhiều tiếng động hay cảnh náo nhiệt, trẻ sẽ có thể bị hoảng sợ. Những trẻ nầy cần phải kiên nhẫn giúp đỡ trẻ để vuợt qua được sự sợ hãi và kìm chế được tính khí bất thường.4.12. Phản xạ bất thườngCác phản xạ nguyên thủy thấy ở trẻ nhỏ biến mất sau vài tuần sau khi sinh, tuy nhiên ở trẻ bị chứng bại não thì các phản xạ nguyên thủy tồn tại lâu hơn và có thể trở nên quá mức. Phản xạ bánh chè có thể quá mức. Có thể dùng phản xạ gân xương để phân biệt giữa bại não và bại liệt.5. Các loại bại não Biểu hiện của bại não rất đa dạng do tổn thương não khác nhau, tuy vậy chúng ta có thể xếp bại não theo 3 biểu hiện chính. Ba biểu hiệu chinh này có thể phối hợp nhau hay kèm thêm những biểu hiện phụ khác:5.1.Cứng cơ Trong loại này, các cơ co cứng khiến cho một phần của cơ thể trở nên cứng. Cử động chậm và khó khăn. Co cứng gia tăng khi trẻ khó chịu hay bị kích thích hay khi trẻ ở trong một tư thế nào đó. Co cứng cơ không giống nhau ở các trẻ bại não.5.2. Múa vờn Trẻ có những cử động chậm, xoắn hay có những cử động nhanh của bàn chân, cánh tay, bàn tay hay các cơ ở mặt. Tay và chân cử động lộn xộn, không có mục đích. Nếu muốn cử động theo một mục đich thì phần cử động thường nhanh và quá tầm. Trẻ giữ tư thế thăng bằng kém và rất dễ ngã.Phần lớn trẻ múa vờn có trí thông minh bình thường. 5.3. Mất thăng bằng Trẻ thường khó khăn khi tập ngồi hay đứng, thường rất dễ bị ngã và sử dụng tay rất vụng về. Lúc còn nhỏ, sự mất thăng bằng không quan trọng, nhưng khi trẻ lớn, sự mất thăng bằng khiến cho trẻ đi đứng khó khăn và là mục tiêu cho các trẻ khác trêu chọc.Những trẻ bị chứng co cứng hay mứa vờn thường có kèm theo mất thăng bằng, đây là trở ngại chính cho sự tập đi đứng của trẻ.Các phần tổn thương của bại nãoTùy theo các phần chi bị tổn thương người ta chia ra 3 thể điển hình:-Thể bại não chi trên và chi dưới cùng bên. -Thể bại não hai chi dưới.-Thể bại não chi trên và chi dưới.6. Điều trịĐiều trị nội khoa hay ngoại khoa?Ngoại trừ các loại thuốc sử dụng để điều trị động kinh, các loại thuốc thường được kê đơn để làm giảm co cứng xem ra không có hiệu quả. Điều trị ngoại khoa trong một vài trường hợp có thể có ích như trong trường hợp co cứng trầm trọng. Ngoại khoa chỉ có thể được đặt ra khi đứa trẻ đã đi được, góp phần cải thiện sự đi đứng tốt hơn. Ngoại khoa cũng không giúp ích gì về chứng mất thăng bằng. Chúng ta phải làm gì?Phần tổn thương của não bộ không có thể phục hồi lại được, tuy vậy trẻ có thể học để sử dụng phần không bị tổn thương nhằm làm những động tác mà mình muốn làm. Một số điểm cần lưu ý :76 Bại não - Một trẻ bị bại não sẽ trở thành một người lớn bại não. Tìm kiếm để chữa trị bại não là điều không tưởng. Điều nên làm là giúp đỡ trẻ để trở thành người lớn có thể sống với sự tàn tật của mình và càng độc lập tự phục vụ chừng nào tốt chừng đó.- Nên giúp trẻ phát triển vận động , giao tiếp, tự săn sóc và quan hệ với người khác. Một đôi khi chúng ta có thể điều trị triệu chứng được thông qua việc giúp đỡ trẻ phát triển những kỷ năng cơ bản.- Bố mẹ trẻ không nên làm mọi việc cho trẻ mà giúp đỡ trẻ vừa đủ để trẻ có thể tự học càng nhiều càng tốt.7. Phòng ngừa chứng bại não Một sô biện pháp sau đây có thể giúp phòng được bại não:- Mẹ cần được ăn đủ chất dinh dưỡng trước và trong lúc mang thai để tránh sinh non là yếu tố nguy cơ của chứng bại não.- Tránh không có thai ở tuổi còn nhỏ ( 16-17 tuổi ).- Tránh dùng thuốc không cần thiết lúc mang thai.- Khi mang thai, tránh tiếp xúc với người bị sởi Đức - Cần phải thăm khám thai định kỳ. Nếu thấy có bất thường cần phải liên hệ với bác sĩ hay cơ sở y tế chuyên khoa. - Trong qúa trình sinh để, tránh sử dụng các thuốc co bóp tử cung như oxytocin.- Sau khi sinh cần phải cho trẻ bú mẹ ngay và phải bảo đảm trẻ được dinh dưỡng tốt- Tiêm phòng bệnh cho trẻ đặc biệt là tiêm phòng sởi.- Biết các dấu hiệu bệnh trầm trọng như: co giật, không uống được nước, không bú được, ngủ li bì khó đánh thức thì phải chuyển đi bệnh viện ngay.Tài liệu tham khảo1. Werner David, Dissabled Village Children, The Hesperian Foundation Edition 1996.2. Werner David, Wgere thre is no doctor. The Hesperian Foundation, P.O.Box, 1692, Palo Alto CA,94302, USA,1992,506 pages3. Finnie Nancy. Handling the young Cerebral palsy child at Home. Penguin USA, P,O.Box 999, Dept.17109, Bergenfield, NJ07621 USA,175,337 page77 . trẻ là những y u tố dễ g y chấn thương não, xuất huyết và tổn thưong não.-Sinh non : Trẻ sinh truớc 9 tháng hay sinh dưới 2 kg có nhiều nguy cơ bị bại. sinh non.3.3. Nguyên nhân sau sinh- Sốt cao do nhiễm trùng hay mất nước ( trong tiêu ch y ) .- Nhiễm trùng thần kinh: Viêm màng não - não với nhiều nguyên

Ngày đăng: 25/10/2012, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan