Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
766 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 Tuần : 20 ,tiết 37 Ngày soan : 08/01/2008 Ngày dạy : 14/01/2008 Lớp : 9F, 9G HS vắng : …………………………………………………………………………………………… BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU --- --- I. MỤC TIÊU. - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều. - Biết được điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện xoay chiều. - Có kỹ năng làm TN, quan sát và mô tả hiện tượng xẩy ra, sau đó rút ra KL. II. CHUẨN BỊ. - Các dụng cụ làm TN hình 33.1, 33.2, 33.3 SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 7’) * Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của dòng điện xoay chiều? Trình bày các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? - Làm BT 32.1 và 32.2 SBT? * Bài mới: Dòng điện lấy ra từ pin và ácquy là dòng điện gì? Còn dòng điện lấy ra từ ổ điện có khác vời dòng điện lấy ra từ pin và ácquy không? - 1 HS trả lời câu hỏi. - 1 HS làm bài tập. - HS nghe trình bày của giáo viên. Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều. Tìm hiểu khái niệm mới – Dòng điện xoay chiều.( 15’) - Yêu cầu các nhóm đọc SGK và làm TN hình 33.1 SGK. - Yêu cầu các nhóm quan sát kỹ, thảo luận để làm C1. C1: Chiều của dòng điện cảm ứng trong 2 trường hợp ngược nhau. - Yêu cầu HS dựa vào câu C1 để rút ra KL khi nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều. - Yêu cầu 2 HS đọc kết luận SGK. * Yêu cầu từng HS đọc phần 3 và cho biết dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào? - GV thông báo: Dòng điện mà chúng ta sử dụng trong sinh hoạt là dòng điện xoay chiều - Các nhóm đọc SGK và làm TN hình 33.1 SGK. - Các nhóm quan sát kỹ, thảo luận để làm C1. - HS dựa vào câu C1 để rút ra kết luận khi nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều. - HS đọc kết luận SGK và ghi KL vào tập. - HS đọc phần 3 và trả lời câu hỏi của GV. - HS nghe thông báo của I. Chiều của dòng điện cảm ứng. 1. Thí nghiệm. C1: Chiều của dòng điện cảm ứng trong 2 trường hợp ngược nhau. 2. Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. 3. Dòng điện xoay chiều. Dòng điện cảm ừng luân phiên GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 1 - TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 220V và cho HS biết các kí hiệu AC – dòng điện xoay chiều; DC – dòng điện một chiều. giáo viên. đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều. Hoạt động 3: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều. ( 15’) - Yêu cầu HS nhớ lại bài 31 và cho biết các cách tạo ra dòng điện cảm ứng? Từ đó dự đoán các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? * Yêu cầu các nhóm HS bố trí TN hình 33.2 SGK. Quan sát, thảo luận để trả lời C2. - Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra dự đoán câu C2. * Yêu cầu các nhóm bố trí TN hình 33.3 SGK. Quan sát, thảo luận để trả lời C3. - Yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra dự đoán câu C3. * Yêu cầu HS từ hai TN trên nêu KL về các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? - HS trả lời câu hỏi của GV và dự đoán các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. - Các nhóm HS bố trí TN hình 33.2 SGK. Quan sát, thảo luận để trả lời C2. - Các nhóm làm TN kiểm tra dự đoán ở câu C2. - Các nhóm HS bố trí TN hình 33.3 SGK. Quan sát, thảo luận để trả lời C3. - Các nhóm làm TN kiểm tra dự đoán ở câu C3. - Từ hai TN trên HS nêu kết luận về các cách tạo ra dòng điện xoay chiều II. Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. 3. Kết luận. Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn hay cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. Hoạt động 4: Vận dụng – dặn dò.( 8’) - Y/c HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín? - Hd HS làm C4. - Y/c HS đọc ghi nhớ. - Cho HS tìm hiểu phần: Có thể em chưa biết. * Dặn HS về nhà học bài và làm các BT trong SBT. Xem bài mới. - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS làm C4. - HS đọc ghi nhớ. - HS tìm hiểu phần: Có thể em chưa biết. - Nghe dặn dò của GV. III. Vận dụng. C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng. Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn 2 sáng. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 2 - TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 Tuần : 20 ,tiết : 38 Ngày soan : 09/01/2008 Ngày dạy : 17/01/2008 Lớp : 9F, 9G HS vắng : …………………………………………………………………………………………… BÀI 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU --- --- I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy. - Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. - Quan sát mô tả hình vẽ. Thu thập thông tin từ SGK. II. CHUẨN BỊ. - Mô hình máy phát điện xoay chiều. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 7’) * Bài cũ: - Trình bày các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? * ĐVĐ: Cái đinamô xe đạp và các nhà máy điện đều phát ra dòng điện xoay chiều. Vậy chúng có gì giống và khác nhau? - 1 HS trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS nghe trình bày của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - GV thông báo: Có hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều, dựa vào hai cách đó ngưới ta chế tạo ra hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như hình 34.1 và 34.2 SGK. * Y/c HS quan sát hình 34.1 và H34.2 SGK, thảo luận nhóm để trả lời C1. - Y/c HS thảo luận chung cả lớp trả lời câu C2. * Y/c HS trả lời các câu hỏi: - Loại máy phát điện xoay chiều nào có bộ góp điện? Bộ góp điện có tác dụng gì? - Vì sao cuộn dây của MPĐ xoay chiều lại được quấn quanh lõi sắt? - Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động của chúng có khác nhau không? - HS đọc SGK. - HS nghe thông báo của giáo viên. - HS quan sát hình 34.1 và H34.2, thảo luận nhóm để trả lời C1. - HS thảo luận chung cả lớp trả lời câu C2. - HS trả lời các câu hỏi của giáo viên. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 1. Quan sát. C1: Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm. + Rôto: cuộn dây + Stato: nam châm + Bộ góp điện: vành khuyên và thanh quét C2: Khi NC hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng, giảm. 2. Kết luận. Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là NC và cuộn dây dẫn. GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 3 - TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 Hoạt động 3: Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.( 10’) * Y/c HS đọc phần 1 SGK và thảo luận nhóm các vấn đề sau: - Cường độ dòng điện. - Hiệu điện thế. - Tần số. - Kích thước. * Chú ý: Các nhà máy cung cấp điện f = 50Hz có nghóa là gì? * Y/c HS đọc phần 2 SGK và cho biết các cách làm quay rôto của máy phát điện. - HS đọc phần 1 SGK và thảo luận nhóm về: + Cường độ dòng điện. + Hiệu điện thế. + Tần số. + Kích thước. - HS trả lời câu hỏi của giáo viên.- HS đọc phần 2 SGK và cho biết các cách làm quay rôto của máy phát điện. II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật. 1. Đặc tính kỹ thuật. - Cường độ dòng điện đến 2000A. - Hiệu điện thế xoay chiều đến 25 000V. - Tần số 50Hz. 2. Cách làm quay máy phát điện. - Dùng động cơ nổ, tuabin nước ( hơi), cánh quạt gió. Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng.( 8’) - Y/c HS làm câu C3. - Cho HS đọc: Có thể em chưa biết. * Dặn HS về nhà học bài và làm các BT trong SBT. Xem bài mới. - HS làm câu C3. - HS đọc: Có thể em chưa biết. III. Vận dụng. C3: - Giống nhau: Đều có NC và cuộn dây dẫn. - Khác nhau: Đinamô có kích htước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế và cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 4 - Ký duyệt của Tổ ph CM Ngày 12/01/2008 Huỳnh Thò Kim Hạnh TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 Tuần : 21 ,tiết 39 Ngày soan : 15/01/2008 Ngày dạy : 21/01/2008 Lớp : 9F, 9G HS vắng : …………………………………………………………………………………………… BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU --- --- I. MỤC TIÊU. - Học sinh nhận biết được các dụng cụ tác dụng nhiệt, quang và từ của dòng điện xoay chiều. - Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. - Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều. - Sử dụng được ampe kế và vôn kế xoay chiều để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. II. CHUẨN BỊ. - Dụng cụ làm TN hình 35.1 SGK. - Bộ TN tác dụng từ của dòng điện. - 1 ampe kế xoay chiều. - 1 vôn kế xoay chiều. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 5’) * Bài cũ: - Nêu cấu tạo của hai loại máy phát điện? - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại máy phát điện này? *Bài mới : Dòng điện xoay chiều có gì giống và khác dòng điện một chiều? Dùng dụng cụ gì để đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều? - HS lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS nghe trình bày của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều.( 5’) - GV làm TN hình 35.1, y/c HS quan sát để trả lời câu C1 - Dòng điện có tác dụng sinh lí không? * Chú ý: Dòng điện trong sinh hoạt là dòng điện xoay chiều có U = 220V nên có tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người. - HS quan sát GV làm TN để trả lời câu C1. - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS nghe trình bày của giáo viên. I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng từ, quang, nhiệt và sinh lí. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.( 15’) GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 5 - TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 - GV làm TN hình 35.2. Y/c HS quan sát và cho biết hiện tượng gì xẩy ra khi công tác đóng và khi đổi chiều dòng điện. - GV làm TN hình 35.3. - Y/c HS thảo luận nhóm làm câu C2. * Từ hai TN trên, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ tác dụng lên NC có thay đổi không? Từ đó rút ra KL. - HS quan sát TN và cho biết hiện tượng gì xẩy ra khi công tác đóng và khi đổi chiều dòng điện. - HS quan sát TN. - HS thảo luận nhóm làm câu C2. - HS trả lời câu hỏi của giáo viên, từ đó rút ra kết luận. II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. 1. Thí nghiệm. 2. Kết luận. Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên NC cũng đổi chiều. Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. * Y/c HS đọc SGK phần 1a. - GV làm TN hình 35.4 SGK. - Y/c HS quan sát và trả lời các câu hỏi phần 1a. * Y/c HS đọc phần 1b. - GV làm TN hình 35.4 thay nguồn điện một chiều bằng dòng điện xoay chiều 3V. - Y/c HS quan sát và trả lời các câu hỏi phần 1b. * Y/c HS đọc phần 1c. - GV làm TN hình 35.5 thay ampe kế và vôn kế một chiều bằng ampe kế và vôn kế xoay chiều. - Y/c HS quan sát và trả lời các câu hỏi phần 1c. * Từ các TN trên yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dùng dụng dụ nào để đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Kết quả đo có thay đổi khi đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện không? - GV thông báo: Kí hiệu ampe kế và vôn kế xoay chiều là AC hoặc ( ~ ). * Y/c HS đọc phần thông báo. - HS đọc phần 1a. - HS quan sát TN và trả lời các câu hỏi phần 1a. - HS đọc phần 1b. - HS quan sát TN và trả lời các câu hỏi phần 1b. - HS đọc phần 1c. - HS quan sát TN và trả lời các câu hỏi phần 1c. - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS nghe thông báo của giáo viên. - HS đọc thông báo. III. Đo cường độ và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. 1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm. a. Nếu đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim về phía trái vạch số 0. b. Kim của ampe kế và vôn kế một chiều không quay. c. Kim của ampe kế và vôn kế xoay chiều lệch về bên phải vạch số 0. Nếu đổi hai đầu phích cắm thì chiều quay của kim về phía phải vạch số 0. 2. Kết luận. - Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều bằng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC hoặc ( ~ ). - Kết quả đo không thay đổi khi đổi chỗ GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 6 - TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện. Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò.( 5’) - Y/c HS làm C3 và C4. - Cho HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết. * Dặn HS về nhà học bài và làm các BT trong SBT. Xem bài mới. - HS làm C3 và C4. - HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết. - HS nghe dặn dò của giáo viên. IV. Vận dụng. C3: Đèn sáng như nhau vì cả hai trường hợp có cùng hiệu điện thế. C4: Trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng vì trong cuộn dây A có dòng điện xoay chiều do đó tạo ra từ trường biến thiên xung quanh cuộn dây A. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 21 ,tiết 40 GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 7 - TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 Ngày soan : 16/01/2008 Ngày dạy : 24/01/2008 Lớp : 9F, 9G HS vắng : …………………………………………………………………………………………… BÀI 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA --- --- I. MỤC TIÊU. - Lập được công thức tính điện năng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. - Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. II. CHUẨN BỊ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 5’) * Bài cũ: Phát biểu ghi nhớ bài 35. * ĐVĐ: Vì sao lại phải xây dựng đường dây cao thế vừa tốn kém, vừa nguy hiểm? - HS lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. * Y/c HS đọc phần thông báo và trả lời câu hỏi sau: - Truyền tải điện năng đi xa bằng phương tiện gì? - Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các nhiên liệu dự trữ khác như than đá, dầu lửa? - Tải điện bằng đường dây tải dẫn như thế có hao hụt, mất mát gì dọc đường không? * Y/c HS đọc phần 1 SGK và thảo luận nhóm lập luận để tìm ra công thức liên hệ giữa công suất hao phí và P, U, R. - Gọi HS lên bảng trình bày quá trình lập công thức tính công suất hao phí. - GV cho cả lớp thảo luận chung và thống nhất ý kiến. - HS đọc phần thông báo và trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS đọc phần 1 SGK và thảo luận nhóm lập luận để tìm ra CT liên hệ giữa công suất hao phí và P, U, R. - HS lên bảng trình bày quá trình lập công thức tính công suất hao phí. - Cả lớp thảo luận để thống nhất ý kiến. I. Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện. 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện. * Công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. P hp = 2 2 P U R Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp làm giảm công suất hao phí.( 10’) GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 8 - TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 - Y/c HS thảo luận nhóm để làm C1. Hướng dẫn HS tìm mối liên hệ giữa các đại lượng. - Hd HS làm C2: + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào gì? Muốn giảm điện trở thì tiết diện S của dây dẫn như thế nào? Như vậy có gì bất lợi? - Y/c HS thảo luận nhóm để làm C3. - Y/c HS so sánh hai cách làm giảm công suất hao phí? Cách nào giảm được nhiều hơn? * Y/c HS từ các câu C1, C2, C3, hãy đưa ra biện pháp có lợi nhất để giảm công suất hao phí. - HS thảo luận nhóm để làm C1. - HS làm C2 theo Hd của giáo viên. - HS thảo luận nhóm để làm C3. - HS so sánh hai cách làm giảm công suất hao phí. - HS đưa ra biện pháp có lợi nhất để giảm công suất hao phí. 2. Cách làm giảm hao phí. C1: Có hai cách: giảm R hoặc tăng U. C2: Muốn giảm điện trở thì tiết diện S của dây dẫn phải lớn. Do đó khối lượng, trọng lượng của dây lớn, đắt tiền. Dây nặng, dễ gãy, phải có cột điện lớn … C3: tăng U, công suất hao phí giảm đi rất nhiều vì nó tỉ lệ nghòch với U 2 . Phải dùng máy tăng hiệu điện thế. * Kết luận: Để giảm công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò.( 10’) - Y/c HS làm câu C4 và C5. - Cho HS đọc: Có thể em chưa biết. * Dặn HS về nhà học bài và làm các BT trong SBT. Xem bài mới. - HS làm câu C4 và C5. - HS đọc: Có thể em chưa biết. II. Vận dụng. C4: Hiệu điện thế tăng 100000 500000 = 5 lần, vậy công suất hao phí giảm 5 2 = 25 lần. C5: Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 22 ,tiết 41 GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 9 - Ký duyệt của Tổ ph CM Ngày 12/01/2008 Huỳnh Thò Kim Hạnh TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Vật lý 9 Ngày soan : 22/01/2008 Ngày dạy : 28/01/2008 Lớp : 9F, 9G HS vắng : …………………………………………………………………………………………… BÀI 37: MÁY BIẾN THẾ --- --- I. MỤC TIÊU. - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế. - Nêu được công dụng chính của máy biến thế là lám tăng, giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo công thức 2 1 2 1 n n U U = . - Giải thích vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. II. CHUẨN BỊ. - 1 máy biến thế nhỏ - 1 nguồn điện xoay chiều - 1 vôn kế xoay chiều. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(5’) * Bài cũ: Viết công thức tính công suất hao phí? Muốn giảm công suất hao phí ta phải làm gì? Tăng hiệu điện thế lên 4 lần thì công suất hao phí ntn? * ĐVĐ: Để giải quyết hai nhiệm vụ tăng và giảm hiện điện thế ta phải dùng máy biến thế. Vậy máy biến thế có cấu tạo và hoạt động như thế nào? - 1 HS lên bảng trả bài. - HS nghe trình bày của GV. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế.( 5’) * Y/c HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi sau: - Máy biến thế có máy bộ phận chính? Các bộ phận đó được làm như thế nào? - Số vòng dây của hai cuộn dây có bằng nhau không? - Dòng điện có thể chạy từ cuộn này sang cuộn kia được không? - HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi của giáo viên. I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. 1. Cấu tạo. Máy biến thế gồm hai bộ phận chính sau: - Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau. - Một lõi sắt( hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.( 10’) - Y/c HS trả lời C1 và C2. - Hướng dẫn HS làm TN kiểm tra kết quả ở câu C1. - Y/c HS từ kết quả câu C2, rút ra kết luận phần 3. - HS trả lời C1 và C2. - HS làm TN kiểm tra kết quả ở câu C1. - HS từ kết quả câu C2, rút ra KL phần 3. 2. Nguyên tắc hoạt động. 3. Kết luận. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ sấp một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu GV : Lê Thò Thanh Hằng - Trang 10 -