1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên năm 2017

54 196 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tồn trữ thuốc 1.1.1.Bảo quản thuốc 1.1.2.Tổng quan dự trữ thuốc 1.2 Vài nét Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên khoa Dược 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 17 2.2.3 Phương pháp thu thập 18 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mô tả thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 20 3.1.1 Tổ chức nhân kho 20 3.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược 21 3.2 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 29 3.2.1 Kiểm soát tồn kho phân tích ABC 29 3.2.2 Kiểm sốt tồn trữ thuốc phân tích VEN 30 3.2.3 Giá trị xuất nhập tồn số thuốc có giá trị sử dụng nhiều Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2017 31 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Về thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 35 4.1.1 Tổ chức nhân lực khoa Dược kho Dược 35 4.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược 35 4.1.3 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 36 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 KẾT LUẬN 43 ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phối hợp phân tích ABC phân loại VEN 12 Bảng 2 Biến số nghiên cứu 17 Bảng 3 Cơ cấu nhân lực kho thuốc 20 Bảng Diện tích hệ thống kho thuốc 21 Bảng Trang thiết bị kho 25 Bảng Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho 26 Bảng Số ngày có/khơng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho 27 Bảng Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm theo quy định kho 27 Bảng Số ngày theo dõi nhiệt độ đạt/không đạt 28 Bảng 10 Số ngày theo dõi độ ẩm đạt/không đạt 28 Bảng 11 Phân tích ABC trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2017 29 Bảng 12 Thuốc có tỷ lệ giá trị thuốc tồn cao nhóm A,B,C năm 2017 29 Bảng 13 Phân tích VEN trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 201730 Bảng 14 Thuốc có tỷ lệ giá trị thuốc tồn cao nhóm V,E,N năm 2017 30 Bảng 15 Phân tích ma trận ABC/VEN trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2017 31 Bảng 16 Giá trị xuất nhập tồn thuốc kháng sinh 31 Bảng 17 Giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc hạ đường huyết đường 32 Bảng 18 Giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc tim mạch 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược TTYT thành phố Thái Nguyên 14 Hình 2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 16 Hình 3 Sơ đồ kho 22 Hình Sơ đồ kho cấp phát thuốc nội trú ngoại trú 24 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế DSĐH Dược sĩ đại học DSTH Dược sĩ trung học TTYT Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc mắt xích quan trọng người bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe Xã hội ngày phát triển, nhu cầu bảo đảm sức khỏe nhân dân tăng lên đồng nghĩa với mức độ sử dụng thuốc tăng Để hoàn thiện mục tiêu chung Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đến năm 2020 cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm sử dụng thuốc an tồn, hợp lý việc quản lý tốt hoạt động tồn trữ, bảo quản thuốc bệnh viện, trung tâm y tế có vai trò quan trọng Tồn trữ, bảo quản thuốc khơng có ý nghĩa mặt chun mơn, đảm bảo chất lượng thuốc mà có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội quốc gia giúp sử dụng thuốc có hiệu quả, kinh tế nhằm giảm chi phí khám chữa bệnh từ ngân sách bênh nhân Bởi thuốc bảo quản không tốt, không dễ bị hư hỏng giảm chất lượng trình tồn trữ, phân phối sử dụng Điều không chi gây thiệt hại mặt kinh tế mà quan trọng gây nguy hại cho tính mạng sức khỏe người dùng Trung tâm y tế Thành phố Thái nguyên có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa bàn thành phố Thái Nguyên, thực chức năng: Dự phòng bệnh viện hạng III với quy mô 115 giường bệnh Trong năm gần đây, Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên khơng ngừng hồn thiện, phát triển, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ngày nhân dân thành phố Thái Nguyên tin tưởng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nhu cầu tìm hiểu, nhận thức rõ thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm, thực đề tài: “Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên năm 2017” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 Từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao việc tồn trữ thuốc hợp lý Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tồn trữ thuốc Tồn trữ bao gồm trình xuất, nhập hàng hóa u cầu phải có hệ thống sổ sách phù hợp để ghi chép, đặc biệt sổ sách ghi chép việc xuất nhập hàng hóa ngày [8] Tồn trữ không việc cất giữ hàng hóa kho mà trình xuất, nhập kho hợp lý, trình kiểm tra, kiểm kê, dự trữ biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng hóa từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm hồn chỉnh kho Cơng tác tồn trữ mắt xích quan trọng việc đảm bảo cung cấp thuốc cho người tiêu dùng với số lượng đủ chất lượng tốt nhất, giảm tối đa tỷ lệ hư hao trình sản xuất phân phối thuốc [8] 1.1.1 Bảo quản thuốc Theo định số 02/QĐHN – BYT ngày tháng 10 năm 2013, Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” - GSP (viết tắt Good Storage Practice): Bảo quản thuốc việc cất giữ an toàn thuốc Nguyên liệu, bao gồm việc đưa vào sử dụng trì đầy đủ hệ thống hồ sơ, tài liệu phù hợp, kể giấy biên nhận phiếu xuất[4] Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, bảo quản thuốc khơng ảnh hưởng đến lợi ích, chi phí đơn vị kinh doanh, cung ứng thuốc mà ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe người Sau có kết đấu thầu, khoa Dược tiến hành mua thuốc đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc bệnh viện Các công ty cung ứng thuốc giao thuốc đến tận kho thuốc khoa Dược bệnh viện Khi giao thuốc phải có đối chiếu hóa đơn, phiếu báo lơ, tên thuốc, số lượng, hàm lượng, quy cách đóng gói, nơi sản xuất, số kiểm soát, hạn dùng Thuốc bảo quản điều kiện theo yêu cầu kỹ thuật kể lúc vận chuyển, phải có biên kiểm nhập theo quy cách Đặc biệt trình tồn trữ bảo quản yêu cầu cần có điều kiện sở vật chất, kho tàng, phương tiện đầy đủ để bảo quản thực theo quy trình nghiêm ngặt Theo định số 02/QĐHN – BYT ngày tháng 10 năm 2013, Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” tất đơn vị sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, buôn bán, tồn trữ thuốc, kinh doanh dịch vụ kho, bảo quản thuốc, khoa dược bệnh viện, viện nghiên cứu trung tâm y tế[4] Do đó, trung tâm y tế phải đáp ứng yêu cầu nhân sự, sở vật chất, trang thiết bị tài liệu thực GSP trung tâm nhằm mục tiêu cung ứng đủ thuốc, hiệu quả, an toàn kinh tế đáp ứng nhu cầu điều trị 1.1.1.1 Nhân Theo qui mơ đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, có trình độ phù hợp với cơng việc giao làm việc khu vực kho Mọi nhân viên phải thường xuyên đào tạo “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, kỹ chuyên môn phải qui định rõ trách nhiệm, công việc người văn bản[4] Thủ kho: Phải có trình độ tối thiểu trung cấp dược kho thuốc tân dược Thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng qui định pháp luật có liên quan[4] 1.1.1.2 Nhà kho trang thiết bị  Địa điểm Kho phải xây dựng nơi cao ráo, an tồn, phải có hệ thống cống rãnh nước, để đảm bảo thuốc, nguyên liệu tránh ảnh hưởng nước ngầm, mưa lớn, lũ lụt Kho phải có địa xác định, nằm nơi thuận tiện cho việc xuất nhập, vận chuyển, bảo vệ[4]  Thiết kế, xây dựng - Kho phải đủ rộng, cần thiết, cần phải có phân cách khu vực cho bảo đảm việc bảo quản cách ly loại thuốc, lô hàng theo u cầu - Qui mơ kho: cần phải có khu vực xác định, xây dựng, bố trí hợp lý, trang bị phù hợp - Nhà kho phải thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng yêu cầu đường lại, đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy - Trần, tường, mái nhà kho phải thiết kế, xây dựng đảm bảo thơng thống, ln chuyển khơng khí, vững bền chống lại ảnh hưởng thời tiết nắng, mưa, bão lụt - Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng xử lý thích hợp để chống ẩm, chống thấm đảm bảo hoạt động nhân viên làm việc kho, hoạt động phương tiện giới Nền kho khe, vết nứt gãy nơi tích lũy bụi, trú ẩn sâu bọ, côn trùng[3]  Trang thiết bị Nhà kho phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có phương tiện, thiết bị phù hợp: quạt thơng gió, hệ thống điều hòa khơng khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm kế để đảm bảo điều kiện bảo quản Trong nhóm thuốc trên, giá trị thuốc tồn trung bình từ đến lần so với so với giá trị thuốc sử dụng trung bình tháng nhóm Nhóm Kháng sinh nhóm thuốc tim mạch có có giá trị thuốc tồn trung bình tháng sử dụng Nhóm thuốc hạ đường huyết có giá trị thuốc tồn trung bình cao nhóm (8 tháng sử dụng) 34 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Về thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 4.1.1 Tổ chức nhân lực khoa Dược kho Dược Năm 2017, nhân lực khoa Dược Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên có 12 người, chiếm 10,8% tổng số nhân viên tồn trung tâm Trong nhân phụ trách kho bảo quản thuốc tân dược gồm 01 DSĐH phụ trách kho chính, 02 DSTH thủ kho cấp phát thuốc nội trú kho cấp phát thuốc ngoại trú Cho thấy Trung tâm trọng cho nhân lực kho, đặc biệt kho có dược sĩ đại học làm thủ kho, nhằm đảm bảo công tác bảo quản, tồn trữ quản lý lượng xuất nhập tồn thuốc kho tốt Tuy nhiên với số lượng nhân lực bố trí kho ít, cơng việc ngày nhiều, yêu cầu công việc ngày cao, khối lượng thuốc nhập cấp phát kho Dược ngày lớn Trung tâm cần bố trí thêm nhân lực kho Dược, đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên đào tạo nâng cao trình độ chun mơn để tăng số lượng Dược sĩ Đại học, sau đại học để phục vụ cho cơng việc dược nói chung khoa Dược công tác tồn trữ thuốc kho Dược nói riêng tốt 4.1.2 Cơ sở hạ tầng kho Dược Hệ thống kho khoa Dược Trung tâm y tế Thái Nguyên đảm bảo công tác bảo quản dự trữ đủ thuốc phục vụ cơng tác điều trị chăm sóc sức khỏe nhân dân Trung tâm bố trí 02 kho tầng 01 kho ngoại trú dãy tầng xây dựng kiên cố, nhà lát gạch men đảm bảo điều kiện vệ sinh, khơ ráo, thơng thống, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào kho Trong kho trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị cần thiết để bảo quản, tồn trữ thuốc Các kho có máy hút ẩm, ẩm 35 kế, nhiệt kế, bình cứu hỏa Diện tích kho nhỏ (15m2), chưa đáp ứng hết yêu cầu bảo quản tồn trữ thuốc theo quy định GSP Bên cạnh đó, diện tích kho hẹp nên hệ thống kho chưa tách rời khu vực cấp phát khu vực tiếp nhận Hệ thống kho trang bị thiết bị kệ, giá, tủ thuốc thiếu, nên nhiều thùng đựng thuốc phải xếp chồng lên nhau, gây khó khăn cho thủ kho trình lấy thuốc bảo quản thuốc; đặc biệt giai đoạn chờ kết đấu thầu mới, kho cần tồn trữ thuốc với số lượng phải để tạm hộp cacton lớn đặt sàn nhà Cơng tác phòng chữa cháy kho sơ sài, có bình cứu hỏa/1 kho, dung tích bình nhỏ khơng đảm bảo cho việc phòng chống cháy nổ có cố xảy 4.1.3 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm Nhiệt độ độ ẩm hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến biến đổi chất lượng thuốc Nhiệt độ độ ẩm cao làm tăng tốc độ phân hủy thuốc, tạo điều kiện cho nấm mốc côn trùng phát triển mạnh Các kho Dược Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên theo dõi nhiệt độ độ ẩm kho nhiệt kế ẩm kế Trong ngày nắng nóng, thấy nhiệt cao hơn 250C thủ kho sử dụng điều hòa để hạ thấp nhiệt độ, trì nhiệt độ khuyến cáo nhà sản xuất sử dụng máy hút ẩm kho vào ngày có độ ẩm khơng khí cao 70% Tuy nhiên, nhiệt độ kho khảo sát thấp 19 0C, nằm giới hạn cho phép nhiệt độ kho cao 30 0C không nằm giới hạn cho phép GSP máy điều hòa khơng mở vào ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật ngày nghỉ lễ, tết 36 Độ ẩm kho kho nội trú thấp 48%, cao 70% nằm giới hạn cho phép Riêng kho cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú có ngày độ ẩm lên tới 75%, vượt giới hạn cho phép Cả kho, kho có nhiệt kế ẩm kế gắn cố định vị trí Như khơng kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm tồn kho, kho có điều hòa, máy hút ẩm mà lượng thuốc kho nhiều nên nhiệt độ độ ẩm vị trí khơng Do cần theo dõi nhiệt độ độ ẩm nhiều vị trí khác kho cách gắn thêm nhiệt kế, ẩm kế đo cách di chuyển chuyển nhiệt kế tới nhiều vị trí kho Như kiểm soát tốt nhiệt độ độ ẩm kho Việc theo dõi số lần ghi nhiệt độ độ ẩm kho thực tương đối tốt, đạt yêu cầu GSP lần/ngày Kho chính, tất ngày làm việc năm theo dõi ghi chép đầy đủ nhiệt độ, độ ẩm 02 lần/ngày Ở kho cấp phát thuốc nội trú kho cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú có 04 ngày/247 ngày làm việc năm 2017 thủ kho khơng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm có tổng 08 ngày theo dõi nhiệt độ, độ ẩm 01 lần/ngày Trong năm 2017, có 247 ngày theo dõi nhiệt độ kho có từ 227 đến 231 ngày thuốc bảo quản đạt nhiệt theo yêu cầu nhà sản xuất Tổng số ngày nhiệt độ kho không đạt bảo quản thuốc nhiệt độ cao 300C, ngày hè nắng nóng, nhiệt độ ngồi trời 38-400C Tuy nhiên, thực tế nhiệt độ bảo thuốc kho khoa Dược chưa đạt u cầu nhà sản xuất, đơi mang hình thức chống đối, nguyên nhân cần khắc phục 4.2 Về thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 4.2.1 Cơ cấu thuốc dự trữ kho theo phân hạng ABC VEN 37 Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên có 179 loại thuốc Nhóm thuốc loại A với 28 loại thuốc, số lượng chiếm 15,64% chiếm giá trị 80,67%, nhóm thuốc chiếm nhiều số mặt hàng giá trị tồn lại nhóm thuốc loại C chiếm 62,57% số lượng giá trị chiếm 4,12% Qua cần xem xét lại nhóm thuốc loại A: đề xuất lựa chọn thay loại thuốc nhóm A sử dụng nhiều để chi phí thấp để đấu thầu Đồng thời cần xem xét loại bỏ nhóm loại C khơng cần thiết nhiều mặt hàng giá trị lại khó việc quản lý Tuy nhiên muốn loại bỏ số thuốc nhóm C cần kết hợp phân tích VEN loại thuốc nhóm C lại loại thuốc cần thiết việc điều trị bệnh viện Trong đó, thuốc có giá trị tồn cao Gliclazid 60mg Đối với thuốc thuộc nhóm A, việc kiểm soát phải chặt chẽ kiểm soát hàng tuần, đặt hàng thường xuyên giao hàng hàng tuần, hạn chế tối thiểu sản phẩm không dùng hạn Các nhân viên Kho dược Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên thực tốt việc kiểm sốt thuốc nhóm cách kiểm tra thuốc nhóm 10 ngày, có kế hoạch dự trù xác, thơng báo cho Trưởng khoa dược loại thuốc Số thuốc thuộc nhóm B 39 thuốc chiếm tỷ lệ 21,79%, lại chiếm tỷ lệ tổng chi phí thuốc 15,21% Trong đó, thuốc có giá trị tồn cao Hoạt huyết dưỡng não TP 150mg, 75mg Đối với thuốc thuộc nhóm này, mức độ kiểm sốt trung bình, đặt hàng tháng lần, kiểm soát hàng quý sản phẩm tồn nhiều hạn Nhân viên kho Dược cần dự trù dựa kế hoạch báo cáo hàng tháng 38 Số thuốc thuộc nhóm C 112 thuốc chiếm tỷ lệ cao 62,37%, lại chiếm tỷ lệ tổng chi phí thuốc thấp 4,12% Trong đó, thuốc có giá trị tồn cao Vitamin B1+B6+B12 100mg+ 200mg + 200mcg Đối với thuốc thuộc nhóm này, việc kiểm sốt khơng cần chặt chẽ, đặt hàng tháng lần Vì thế, nhân viên kho Dược linh hoạt việc dự trù báo cáo theo quý Về phân tích VEN Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên có 179 thuốc số thuốc thuộc nhóm N chiếm tỷ lệ thấp 8%, chiếm tỷ lệ tổng chi phí thấp 8% Trong đó, thuốc có giá trị tồn cao Alphachymotrypsin 4.2mg Đối với thuốc thuộc nhóm này, thiếu hụt khơng ảnh hưởng xấu đến bệnh nhân hoạt động bệnh viện Nhân viên kho Dược kiểm sốt thuốc nhóm không cần chặt chẽ, cấp độ trung thấp Số thuốc thuộc nhóm E chiếm tỷ lệ 39%, chiếm tỷ lệ tổng chi phí thuốc 28% Trong đó, thuốc có giá trị sử dụng cao thuốc có giá trị tồn cao Cephalexin 500mg Đối với thuốc thuộc nhóm này, thiếu hụt chấp nhận thời gian ngắn Nếu thuốc nhóm khơng có sẵn vài ngày tuần, hoạt động bệnh viện bị ảnh hưởng xấu Nhân viên kho Dược cần kiểm soát thuốc nhóm quản lý cấp cao trung Số thuốc thuộc nhóm V 95 thuốc chiếm tỷ lệ cao 53%, chiếm tỷ lệ tổng chi phí thuốc 64% Trong đó, thuốc có giá trị tồn cao Gliclazid 60mg Đối với thuốc thuộc nhóm này, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân khơng có thuốc chí thời gian ngắn Nhân viên kho Dược phải kiểm sốt quản lý thuốc nhóm hàng đầu, nhằm đảm bảo thuốc nhóm V ln 39 phải dự trữ với số lượng đủ để đảm bảo tính có sẵn nhằm cung ứng thuốc kịp thời, đặc biệt trường hợp cấp cứu Dựa vào ma trận phân tích ABC/VEN, nhóm thuốc loại I: AV + BV + CV + AE + AN = 107 loại, chiếm tỷ lệ 60%; Thuốc Loại II: BE + CE + BN = 66 loại, chiếm tỷ lệ 37%; Thuốc Loại III: CN = loại, chiếm tỷ lệ 3%; Nhóm thuốc CN thuốc chiếm số lượng lại nhóm thuốc khơng thiết yếu cần loại bỏ 4.2.2 Giá trị xuất nhập tồn số nhóm thuốc có giá trị sử dụng nhiều Kết nghiên cứu cho thấy, năm 2017 có nhóm thuốc sử dụng nhiều nhóm kháng sinh, nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường nhóm thuốc tim mạch Tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên nhóm kháng sinh có giá trị sử dụng cao (xuất sử dụng 583 367 809 chiếm 28,9% tổng giá trị thuốc xuất sử dụng trung tâm), cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng cao Điều phù hợp với mơ hình bệnh tật Việt Nam nước phát triển Tổng giá trị tiền thuốc kháng sinh tồn cuối kỳ 933 654 822 đồng, chiếm 18,9% tổng giá trị tồn trung tâm năm 2017 Giá trị nhập xuất tồn kháng sinh không đồng tháng năm, giá trị thuốc tồn trung bình lần so với giá trị tháng sử dụng Giá trị tiền kháng sinh tồn thấp 1,97 tháng sử dụng (Tháng 3) Giá trị tiền kháng sinh tồn cao 6,77 tháng sử dụng (Tháng 9) Với nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường tim mạch có giá trị sử dụng cao thứ thứ danh mục thuốc trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên Kết cho thấy thực trạng mức sử dụng nhóm thuốc cao, tỷ lệ bệnh nhân bị mắc bệnh tiểu đường tim mạch có xu hướng tăng lên Giá trị tiền tồn cuối tháng không đồng đều, không thống 40 cách tính để nhập hàng Tổng giá trị thuốc tồn kho cuối kỳ nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường 033 736 063 đồng, chiếm 19,3 % tổng số giá trị tồn trung tâm y tế Thái Nguyên năm 2017 Giá trị tiên thuốc tồn trung bình lần so với giá trị tháng sử dụng Giá trị tiền thuốc tồn cao 20,5 tháng sử dụng (Tháng 9) Giá trị tiền thuốc tồn thấp 1,79 tháng sử dụng (Tháng 3) Với nhóm thuốc tim mạch, giá trị xuất nhập tồn thuốc khơng đồng đều, tồn trung bình lần so với giá trị tháng sử dụng Giá trị tiền thuốc tồn cao 5,64 tháng sử dụng (Tháng 9) Giá trị tiền thuốc tồn thấp 0,69 tháng sử dụng (Tháng 3) Kết nghiên cứu nhóm thuốc có giá trị xuất nhập tồn nhiều thấy giá trị thuốc tồn đầu kỳ nhiều giá trị sử dụng kỳ Giá trị tồn kho đầu kỳ thuốc mua tháng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trung tâm Tuy nhiên giá trị tiền thuốc tồn kho tháng không đồng đều, giá trị tồn kho tháng thấp giá trị tiền thuốc tồn kho tháng cao Tháng tháng hết thầu thuốc nên phải dự trữ nhiều để phòng tránh nguy thiếu thuốc thời gian chờ kết đấu thầu (giai đoạn gối thầu) Tuy nhiên, để hạn chế việc thiếu thuốc thủ kho cần xem xét, cân đối số lượng loại thuốc tồn kho phù hợp với mơ hình bệnh tật trung tâm tình hình thực tế, nên trì mức độ tồn kho tối thiểu mức tồn kho an toàn Dự trữ nhiều thuốc kho ảnh hưởng đến công tác quản lý nghiệp vụ dược kho, đặc biệt bảo quản, tồn trữ thuốc; đồng thời ảnh hưởng đến hạch toán chi tiêu trung tâm 4.3 Một số hạn chế đề tài Là đề tài nghiên cứu quản lý thuốc tồn trữ Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, sở ban đầu để đánh giá thực trạng sở vật chât, trang thiết bị bảo quản, mơ hình tổ chức, điều kiện u cầu 41 bảo quản nên đề tài có số hạn chế sau: - Chưa sâu nghiên cứu yếu tố tác động đến công tác tồn trữ Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên - Chưa nghiên cứu quy trình hoạt động tồn trữ thuốc (kế hoạch mua thuốc, bước nhập hàng, công tác xuất hàng, ) 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN * Về hoạt động bảo quản thuốc Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2017 Nhân lực kho dược gồm nhân viên, 01 DSĐH phụ trách kho chính, 02 DSTH thủ kho nội trú kho ngoại trú Phòng hành hệ thống kho khoa Dược Trung tâm y tế Thái Nguyên bố trí tầng dãy tầng xây dựng kiên cố, nhà lát gạch men đảm bảo điều kiện vệ sinh, khơ ráo, thơng thống Diện tích kho nhỏ chưa đạt đủ diện tích theo yêu cầu GSP, chưa đáp ứng hết yêu cầu bảo quản tồn trữ thuốc Các kho có tương đối đầy đủ trang thiết bị cần thiết để bảo quản, tồn trữ thuốc Các kho có máy hút ẩm, ẩm kế, nhiệt kế, bình cứu hỏa Nhiệt độ kho thấp 190C, cao 300C Độ ẩm kho kho nội trú thấp 48%, cao 70% nằm giới hạn cho phép Việc thực theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tương đối tốt * Về hoạt động trữ thuốc kho Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2017 Giá trị tồn kho đầu kỳ thuốc mua tháng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trung tâm Cơ cấu thuốc tồn kho không đồng tháng, giá trị thuốc tồn đầu kỳ nhập kỳ nhiều giá trị sử dụng kỳ Nhóm thuốc có giá trị xuất nhập tồn nhiều nhóm kháng sinh, nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường nhóm tim mạch 43 ĐỀ XUẤT  Đối với Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên: - Bổ sung nhân lực cho kho dược, đặc biệt DSĐH làm công tác kho - Mở rộng diện tích kho, đặc biệt kho thuốc đế cơng tác bảo quản, tồn trữ đảm bảo theo quy định GSP, khơng để tình trạng thuốc phải xếp chồng lên đặt nền, sàn nhà - Bổ sung thêm máy điều hòa, máy hút ẩm, nhiệt kế, ẩm kế, quạt thơng gió, kệ tủ kho thuốc để việc kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống kho đảm bảo đồng - Xây dựng quy trình lập kế hoạch mua thuốc, xây dựng mức tồn kho tối thiểu, mức tồn kho tối đa mức tồn kho an toàn để làm việc lập kế hoạch mua thuốc 44 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ DƯỢC STT (1) Họ tên (2) Trình độ Kho Sau ĐH ĐH TH (3) (4) (5) Ghi chú: Đánh dấu X vào thích hợp cột (3), (4), (5), (6) 45 (6) Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT TRANG THIẾT BỊ TRONG KHO Tên kho: STT Tên thiết bị Đơn vị tính Tình trạng sử dụng (1) Ghi chú: (2) (3) Tình trạng sử dụng tốt: (+) Tình trạng sử dụng hỏng: (-) 46 (4) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001), Quản lý dược bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011, Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bộ Y Tế (2011), Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Quyết định số 02/QĐHN-BYT ngày 04/10/2013, Quyết định việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Bộ Y tế, Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Phạm Hồng Chương (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2010), Pháp chế dược, Nhà xuất giáo dục Phạm Thị Thanh Hiền (2013), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện Đa khoa khu vực Ninh Hòa - Tỉnh Khánh Hòa năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Lê Hữu Hiệp (2015), Phân tích thực trạng quản lý tồn trữ thuốc khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 10 Đoàn Thị Minh Huề (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 47 11 Hứa Ngọc Huy (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ thuốc trung tâm y tế huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 12 Trần Thị Thanh Phương (2014), Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 13 Lê Văn Thắng (2014), Phân tích hoạt động quản lý tồn trữ thuốc bệnh viện E năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội 14 Trần Thành Trung (2017), Phân tích thực trạng tồn trữ Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 15 Tổ chức Y tế giới (2003), Hướng dẫn điều tra sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh 16 Nguyễn Quốc Việt, Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 17.Tăng Thị Mai Hương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 48 ... sau: Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên năm 2017 Mô tả thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 Phân tích thực. .. phố Thái Nguyên năm 2017 Phân tích thực trạng dự trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên năm 2017 Từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao việc tồn trữ thuốc hợp lý Trung tâm y tế thành phố Thái. .. động Trung tâm, thực đề tài: Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Trung tâm y tế Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên năm 2017 nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng bảo quản thuốc Trung tâm y tế Thành

Ngày đăng: 29/02/2020, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Y Tế (2011), Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2011
4. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 02/QĐHN-BYT ngày 04/10/2013, Quyết định về việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
6. Phạm Hoàng Chương (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014
Tác giả: Phạm Hoàng Chương
Năm: 2015
7. Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2010), Pháp chế dược, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp chế dược
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2010
9. Lê Hữu Hiệp (2015), Phân tích thực trạng quản lý tồn trữ thuốc tại khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng quản lý tồn trữ thuốc tại khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa năm 2014
Tác giả: Lê Hữu Hiệp
Năm: 2015
11. Hứa Ngọc Huy (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ thuốc tại trung tâm y tế huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động tồn trữ thuốc tại trung tâm y tế huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, năm 2014
Tác giả: Hứa Ngọc Huy
Năm: 2015
13. Lê Văn Thắng (2014), Phân tích hoạt động quản lý tồn trữ thuốc tại bệnh viện E năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động quản lý tồn trữ thuốc tại bệnh viện E năm 2013
Tác giả: Lê Văn Thắng
Năm: 2014
14. Trần Thành Trung (2017), Phân tích thực trạng tồn trữ tại Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng tồn trữ tại Bệnh viện Đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2015
Tác giả: Trần Thành Trung
Năm: 2017
16. Nguyễn Quốc Việt, Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang năm 2014
17. Tăng Thị Mai Hương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên năm 2016
Tác giả: Tăng Thị Mai Hương
Năm: 2017
2. Bộ Y tế, Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011, Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện Khác
5. Bộ Y tế, Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013, Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện Khác
8. Phạm Thị Thanh Hiền (2013), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát và sử dụng thuốc tại bệnh viện Đa khoa khu vực Ninh Hòa - Tỉnh Khánh Hòa năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Khác
10. Đoàn Thị Minh Huề (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Khác
12. Trần Thị Thanh Phương (2014), Phân tích thực trạng tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Khác
15. Tổ chức Y tế thế giới (2003), Hướng dẫn điều tra sử dụng thuốc tại các cơ sở khám chữa bệnh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w