1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luanvan THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH hỗ TRỢ PHỤ nữ

82 61 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 720 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với Đề tài: “Thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.. HỌC VIÊN Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 9 1.1. Lý Luận về chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT 9 1.2. Quá trình thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT 17 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ 28 1.4. Thực tiễn thực hiện các mô hình hỗ trợ phụ nữ PTKT tại một số địa phương . 31 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 34 2.2. Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT tại huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 43 2.3. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT tại huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 46 2.4. Đánh giá chung về việc thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 51 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1. Định hướng, mục tiêu thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT tại huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 58 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ PTKT tại huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 62 3.3. Kiến nghị và đề xuất 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KHĐT Bộ KHCN CN TTCN CLB DNNVV DN HLHPN KTTT KTXHANQP NTM PTKT PTKTNN THTHTX TMDV TMDV TTCNTMDV UBND Bộ Kế hoạch và đầu tư Bộ Khoa học và công nghệ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Câu lạc bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp Hội Liên hiệp phụ nữ Kinh tế tập thể Kinh tế xã hội, An ninh quốc phòng Nông thôn mới Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế nông nghiệp Tổ hợp tácHợp tác xã Thương mại và dịch vụ Thương mại dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Diện tích phân theo loại đất và theo xã, thị trấn huyện Phú 35 Ninh năm 2018 2.2. Kết quả giúp hộ phụ nữ nghèo thoát nghèo bền vững từ năm 48 2015 đến 2018 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Ninh năm 2018 36 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Phú Ninh năm 2018 42 2.3 Biến động cơ cấu kinh tế huyện Phú Ninh trong giai đoạn 2015 42 2018 2.4 Kết quả đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nữ (phi 49 nông nghiệp) từ năm 2015 đến năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ cổ chí kim, phụ nữ luôn là nhân tố và lực lượng quan trọng nằm trong đội ngũ những người lao động tạo dựng nên các giá trị của đời sống kinh tế xã hội. Trong đời sống hiện đại, người phụ nữ có vai trò to lớn, họ không những là người bà, người mẹ, người vợ, người con, giữ vai trò cầu nối tình cảm trong gia đình mà họ còn đảm đương được nhiều vị trí quan trọng ngoài xã hội. Để xây dựng gia đình hạnh phúc, phải bắt đầu từ người phụ nữ. Người Việt Nam có câu “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, nhằm đề cao vai trò của người phụ nữ trong việc xây dựng một gia đình bền vững. Hiện nay, phụ nữ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã tham gia vào hầu như tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Những gì nam giới làm được thì phụ nữ đều có khả năng, thậm chí còn có thể làm tốt hơn. Phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội đã được quan tâm rất nhiều, phụ nữ có tiếng nói và mỗi quốc gia cũng có những chính sách, pháp luật riêng nhằm trao cho phụ nữ quyền bình đẳng vốn có của mình. Tổng thư ký Liên hợp quốc, ông António Guterres khẳng định rằng vẫn còn nhiều trở ngại cần phải vượt qua để khắc phục những bất bình đẳng, nguồn gốc dẫn tới phân biệt đối xử và bóc lột. Hiện tại, hơn một tỷ phụ nữ trên toàn thế giới không được pháp luật bảo vệ mỗi khi họ gặp phải cảnh bạo lực tình dục ngay trong chính ngôi nhà của họ. Khoảng cách chênh lệch chi trả lương giữa nam và nữ là 23% trên toàn thế giới, thậm chí có thể lên tới 40% ở nông thôn, và công việc không lương mà nhiều phụ nữ làm không được công nhận. Phụ nữ chiếm bình quân ít hơn 14 số ghế trong Quốc hội, và thậm chí còn ít hơn trong các hội đồng địa phương. Tại Việt Nam, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế là một trong những chương trình, nhiệm vụ trọng tâm công tác của các cấp hội phụ nữ. Từ chương trình hỗ trợ của hội và sự nỗ lực vươn lên của phụ nữ từ cấp tỉnh xuống cấp xã đã giúp nhiều hộ phụ nữ thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. 1 Trong quá trình học tập tại Học viện Khoa học xã hội và quá trình công tác thực tế của bản thân, tôi thấy vấn đề hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế sẽ tạo thêm giá trị thặng dư cho xã hội hiện đại, giúp phụ nữ phát huy được vai trò của mình một cách tốt đẹp hơn. Câu hỏi đặt ra là: Các chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế được có từ bao giờ? Quá trình thực hiện chính sách có gặp phải những điều khó khăn, vướng mắc hay không? Và những chính sách cụ thể hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế nông nghiệp ra sao? Cuối cùng là các đề xuất, kiến nghị nhằm giúp cho việc hoàn thiện chính sách, giúp quá trình thực hiện chính sách được thuận lợi và đạt được kết quả cao. Phú Ninh là một huyện một huyện đồng bằng, nằm ở phía đông tỉnh Quảng Nam, nhân dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp. Do đó các chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Phú Ninh chủ yếu là trong lĩnh vực nông nghiệp, nhằm phát huy thế mạnh vốn có của địa phương. Vì những lý do kể trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu về thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế đặt biệt là phụ nữ trên lĩnh vực nông nghiệp và đề xuất một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu quả của các chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế trên địa bàn huyện phục vụ cho công việc sau này.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẰNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với Đề tài: “Thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ HỌC VIÊN Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Lý Luận sách hỗ trợ phụ nữ PTKT 1.2 Q trình thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách hỗ trợ phụ nữ .28 1.4 Thực tiễn thực mơ hình hỗ trợ phụ nữ PTKT số địa phương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến việc thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 34 2.2 Thực trạng thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 43 2.3 Kết thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 46 2.4 Đánh giá chung việc thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 51 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Định hướng, mục tiêu thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 62 3.3 Kiến nghị đề xuất 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ KH&CN Bộ Khoa học công nghệ CN- TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CLB Câu lạc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp HLHPN Hội Liên hiệp phụ nữ KTTT Kinh tế tập thể KTXH-ANQP Kinh tế xã hội, An ninh quốc phòng NTM Nơng thơn PTKT Phát triển kinh tế PTKTNN Phát triển kinh tế nông nghiệp THT/HTX Tổ hợp tác/Hợp tác xã TM&DV Thương mại dịch vụ TMDV Thương mại dịch vụ TTCN-TMDV Tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Diện tích phân theo loại đất theo xã, thị trấn huyện Phú Ninh năm 2018 35 2.2 Kết giúp hộ phụ nữ nghèo thoát nghèo bền vững từ năm 2015 đến 2018 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Ninh năm 2018 36 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Phú Ninh năm 2018 42 2.3 Biến động cấu kinh tế huyện Phú Ninh giai đoạn 20152018 42 2.4 Kết đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nữ (phi nông nghiệp) từ năm 2015 đến năm 2018 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cổ chí kim, phụ nữ nhân tố lực lượng quan trọng nằm đội ngũ người lao động tạo dựng nên giá trị đời sống kinh tế - xã hội Trong đời sống đại, người phụ nữ có vai trò to lớn, họ khơng người bà, người mẹ, người vợ, người con, giữ vai trò cầu nối tình cảm gia đình mà họ đảm đương nhiều vị trí quan trọng ngồi xã hội Để xây dựng gia đình hạnh phúc, phải người phụ nữ Người Việt Nam có câu “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, nhằm đề cao vai trò người phụ nữ việc xây dựng gia đình bền vững Hiện nay, phụ nữ giới nói chung Việt Nam nói riêng tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Những nam giới làm phụ nữ có khả năng, chí làm tốt Phụ nữ gia đình ngồi xã hội quan tâm nhiều, phụ nữ có tiếng nói quốc gia có sách, pháp luật riêng nhằm trao cho phụ nữ quyền bình đẳng vốn có Tổng thư ký Liên hợp quốc, ơng António Guterres khẳng định nhiều trở ngại cần phải vượt qua để khắc phục bất bình đẳng, nguồn gốc dẫn tới phân biệt đối xử bóc lột Hiện tại, tỷ phụ nữ tồn giới khơng pháp luật bảo vệ họ gặp phải cảnh bạo lực tình dục ngơi nhà họ Khoảng cách chênh lệch chi trả lương nam nữ 23% tồn giới, chí lên tới 40% nông thôn, công việc không lương mà nhiều phụ nữ làm không công nhận Phụ nữ chiếm bình qn 1/4 số ghế Quốc hội, chí hội đồng địa phương Tại Việt Nam, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế chương trình, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác cấp hội phụ nữ Từ chương trình hỗ trợ hội nỗ lực vươn lên phụ nữ từ cấp tỉnh xuống cấp xã giúp nhiều hộ phụ nữ nghèo, làm giàu đáng, góp phần xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc Trong trình học tập Học viện Khoa học xã hội q trình cơng tác thực tế thân, thấy vấn đề hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tạo thêm giá trị thặng dư cho xã hội đại, giúp phụ nữ phát huy vai trò cách tốt đẹp Câu hỏi đặt là: Các sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế có từ bao giờ? Q trình thực sách có gặp phải điều khó khăn, vướng mắc hay khơng? Và sách cụ thể hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế nông nghiệp sao? Cuối đề xuất, kiến nghị nhằm giúp cho việc hoàn thiện sách, giúp q trình thực sách thuận lợi đạt kết cao Phú Ninh huyện huyện đồng bằng, nằm phía đông tỉnh Quảng Nam, nhân dân chủ yếu sống nơng nghiệp Do sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Phú Ninh chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nhằm phát huy mạnh vốn có địa phương Vì lý kể trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu thực trạng thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế đặt biệt phụ nữ lĩnh vực nông nghiệp đề xuất số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn huyện phục vụ cho cơng việc sau Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công ước CEDAW (1979) (tiếng Anh: Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women, viết tắt CEDAW) Cơng ước Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn ngày 18/12/1979 Ngày 3/9/1981, công ước bắt đầu có hiệu lực với tư cách văn kiện quốc tế tổng hợp quyền người phụ nữ Việt Nam quốc gia ký tham gia công ước vào 29/7/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981 Theo Ông Jesper Morch, Quyền Điều phối viên thường trú Liên Hiệp Quốc (LHQ) Việt Nam cho biết, 30 năm qua, Công ước CEDAW có ảnh hưởng sâu sắc tích cực đến cơng phát triển luật pháp, trị- xã hội nước, điều khoản công ước sử dụng làm công cụ mạnh mẽ để tạo sở thiết lập pháp luật nhằm bảo vệ quyền người phụ nữ Các sách Đảng Nhà nước ngày quan tâm đến phụ nữ sách việc làm lao động nữ, chế độ thai sản, ni nhỏ,… sách xã hội, sách việc làm, sách vay vốn,… Nghị 23-NQ/TW phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ngày 12-03-2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: “tiếp tục nâng cao nhận thức hệ thống trị tồn xã hội cơng tác phụ nữ vấn đề bất bình đẳng giới, khẩn trương cụ thể hóa chủ trương Đảng thành luật pháp, sách, lồng ghép giới q trình xây dựng hồn thiện chương trình, kế hoạch chung… Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp” Năm 2006, Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua có hiệu lực, Luật Bình đẳng giới dấu mốc quan trọng, thể tâm Đảng Chính phủ việc thúc đẩy phát triển tiến phụ nữ Việt Nam Nghị 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Đảng “về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” thể quan tâm Đảng công tác phụ nữ tạo điều kiện mặt cho phát triển phụ nữ Để tạo điều kiện hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Chính phủ ban hành Đề án 939 hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025 Đề án 938 “Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” Trong nhiệm vụ công tác Hội nhiệm kỳ 2017-2022 có nhiệm vụ cơng tác trọng tâm Hội nhiệm vụ thứ hai: Vận động, hỗ trợ phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường Như vấn đề hỗ trợ cho phụ nữ phát triển kinh tế nhiệm vụ lớn cấp Hội tưởng sáng tạo khởi kinh doanh, khởi nghiệp; Hỗ trợ nâng cao lực kinh doanh, khởi nghiệp cho phụ nữ có ý tưởng kinh doanh khả thi; Hỗ trợ pháp lý, xây dựng thương hiệu, sở hữu trí tuệ cho phụ nữ khởi kinh doanh, khởi nghiệp; Hỗ trợ tiếp cận tín dụng ý tưởng khởi nghiệp đủ điều kiện tiếp cận với nguồn tín dụng - Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nữ quản lý, trọng doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp tạo nhiều việc làm cho lao động nữ Thứ tư, nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề, tạo việc làm - Đổi công tác dạy nghề, tạo việc làm theo định hướng chuyển đổi cấu lao động, gắn với hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, khởi kinh doanh, trọng đối tượng vay vốn từ nguồn Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tổ chức đào tạo ngắn ngày, đào tạo trực tuyến để nâng cao lực cho phụ nữ lĩnh vực kinh tế - Tăng cường phối hợp cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo nghề cho lao động nữ, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Yêu cầu hoạt động đào tạo nghề phải trọng đến khả có việc làm bền vững với thu nhập cao hơn; quan tâm đào tạo nghề cho phụ nữ khu vực chuyển đổi đất nông nghiệp, phụ nữ có nguy việc làm khu công nghiệp Do vậy, HLHPN cần gắn kết với việc xây dựng mơ hình tạo việc làm có địa cụ thể, phù hợp với địa phương Thứ năm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ phụ nữ tiếp cận tín dụng, thực hành tiết kiệm - Hỗ trợ phụ nữ tiếp cận sử dụng hiệu nguồn vốn thông qua mở rộng hoạt động ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội -Nâng cao chất lượng, khả quản lý, đa dạng hóa hình thức tiết kiệm sở, tiết kiệm gắn với an sinh xã hội, tiết kiệm để tạo nguồn vốn đầu tư cho sản xuất đời sống - Hoạt động tiết kiệm không trọng tạo nguồn vốn cho phát triển sản xuất mà hướng đến việc hỗ trợ phụ nữ tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội phù 61 hợp với nhu cầu thực tiễn địa phương: Tiếp tục đạo triển khai loại hình tiết kiệm phù hợp, an tồn Tăng cường giáo dục quản lý tài chính, tiết kiệm cho hội viên phụ nữ ; Ngoài tiết kiệm phục vụ phát triển kinh tế, khuyến khích đẩy mạnh tiết kiệm có mục đích an sinh xã hội dựa nhu cầu thực tiễn phụ nữ góp phần giảm nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều Thứ sáu, hỗ trợ phụ nữ thoát nghèo, phát triển kinh tế - Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình; hoạt động giúp phụ nữ nghèo đa chiều có địa chỉ, triển khai đồng giải pháp hỗ trợ việc làm bền vững, hướng dẫn kỹ quản lý kinh tế hộ gia đình tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội - Triển khai đồng giải pháp hỗ trợ phụ nữ thoát nghèo đa chiều, trọng vận động, hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận chương trình hỗ trợ nhà ở, nước sạch, giáo dục, thông tin Khôi phục/duy trì/phát triển nghề truyền thống phù hợp với lao động nữ nhằm tạo việc làm chỗ cách bền vững - Chú trọng tạo hội gắn kết hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ chương trình, dự án sinh kế địa phương, mơ hình kinh tế hộ, kinh tế tập thể; kết nối doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút lao động từ hộ nghèo - Cần trọng hỗ trợ xây dựng mơ hình giúp phụ nữ nghèo nghèo theo hướng phát triển sản phẩm địa (mỗi địa phương sản phẩm), kết nối với du lịch, tiêu thụ sản phẩm - Hướng dẫn kỹ quản lý kinh tế hộ gia đình, đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm hỗ trợ phụ nữ tiếp cận dịch vụ tài đa dạng, tín dụng, dịch vụ an sinh xã hội 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Giải pháp nhận thức tuyên truyền thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế - Tiếp tục thực hiệp việc ký kết chương trình phối hợp HLHPN 62 với Đài truyền huyện để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng chuyên mục phát “phụ nữ với phát triển kinh tế” phát thường kỳ hàng tháng sóng đài truyền huyện Tiếp tục tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước dạy nghề, khởi nghiệp, phát triển kinh doanh, hợp tác xã kiểu mới; vai trò, vị trí phụ nữ phát triển kinh tế để phụ nữ hiểu đúng, hiểu rõ, thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, sản xuất bảo vệ mơi trường - Duy trì việc sinh hoạt phụ nữ định kỳ, tổ chức hoạt động, diễn đàn để trực tiếp lắng nghe ý kiến phụ nữ Tăng cường cơng tác nứm tình hình tư tưởng, nguyện vọng phụ nữ dư luận xã hội, phát kịp thời bất cập, vấn đề nảy sinh thực tiễn để có biện pháp giải phù hợp, hiệu - Đổi nội dung, phương pháp công tác tuyên truyền: + Tiếp tục đẩy mạnh công tác tun truyền nội dung sách hình thức đa dạng như: nói chuyện chuyên đề, hái hoa dân chủ, sinh hoạt mơ hình, CLB, gặp gỡ người cuộc, trọng hình thức truyền thơng nhóm nhỏ, trì đội tun truyền viên thơng qua tun truyền hình thức sân khấu hóa + Tiếp tục tuyên truyền nội dung phong trào thi đua, vận động; vận động phát huy nội lực, ý chí vươn lên phụ nữ cộng đồng, giúp vượt qua khó khăn, giảm nghèo, mạnh dạn học nghề, lập nghiệp, khởi nghiệp, tích cực tham gia phát triển kinh tế, khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp + Khích lệ, động viên tinh thần thực hành tiết kiệm, hợp tác, tương thân tương chị em phụ nữ cộng đồng thơng qua việc tích cực thực hoạt động giúp phát triển kinh tế gia đình - Chú trọng việc phát hiện, tun truyền, tơn vinh, nêu gương điển hình tiên tiến; nhân rộng mơ hình hiệu quả, cách làm hay phát triển kinh tế, khởi nghiệp, phát triển HTX, doanh nghiệp; trọng nhân tố điển hình phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, phụ nữ nơng thơn, phụ nữ tôn giáo, dân tộc thiểu số 63 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Theo phát biểu ơng Nguyễn Phi Thạnh, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Ninh với báo Quảng Nam vào sáng ngày 10 tháng 01 năm 2019 “Để xây dựng xã hội tốt đẹp trước hết người lãnh đạo phải hoạt động dựa tiêu chí rõ ràng, minh bạch, người việc Chúng nhắc nhở phải chủ động nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội, đề xuất biện pháp xử lý số vấn đề phát sinh liên quan” Công tác cán yếu tố định thành cơng sách thời gian tới cần bố trí cán hợp lý, người việc đặc biệt cán phải có kiến thức chun mơn lực hoạt động thực tiễn để hướng dẫn giúp đỡ người dân thực chủ trương, sách Đảng nhà nước lĩnh vực phụ trách Xây dựng, củng cố, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, kỹ tuyên truyền cho đội ngũ tuyên truyền viên, công tác viên xã, thị trấn Hằng năm phải mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ tuyên truyền viên, công tác viên Rà soát, bổ sung, tập huấn cho lực lượng nòng cốt địa bàn khu dân cư Phân công cán đứng điểm theo dõi hoạt động xã thị trấn đồng thời phát huy vai trò tính chủ động sáng tạo đạo điều hành tổ chức thực cán cấp xã, vai trò người đứng đầu 3.2.3 Huy động tối đa nguồn vốn thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế - Tiếp tục nâng chất lượng lý, hướng dẫn sử dụng nguồn vốn vay ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội huyện - Hằng năm HLHPN huyện triển khai chương trình phối hợp liên tịch với Ban đạo xây dựng nông thôn mới, Ban điều hành Đề án 938, Ban tiến phụ nữ, Ủy Ban Mặt trận cấp để tranh thủ nguồn kinh phí tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế trao phương tiện sinh kế cho phụ nữ nghèo, cận nghèo - Đẩy mạnh công tác vận động tiết kiệm đóng góp nội lực phụ nữ thơng 64 qua tổ nhóm góp vốn xoay vòng, Tín dụng tiết kiệm, Tiết kiệm tín dụng khác tranh thủ tổ chức, cá nhân để xã hội hóa hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tổ chức Hội thảo, tham quan học tập kinh nghiệm mơ hình hay, cách làm, phương pháp vận động nguồn lực hiệu thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ phát triển kinh tế địa phương tỉnh 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế * Mở rộng hoạt động liên kết phối hợp Kết nối, tổ chức hội chợ, diễn đàn trao đổi, quảng bá sản phẩm phụ nữ, chủ động tiếp cận thị trường trong tỉnh Xây dựng điểm giới thiệu bán sản phẩm an tồn từ mơ hình, doanh nghiệp nữ Các đài truyền huyện, xã đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng, phụ nữ tăng quyền kinh tế phụ nữ phù hợp với xu Vận động, kết nối đồng nguồn lực triển khai hoạt động chương trình/đề án/dự án liên quan đến dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; đặc biệt nghề ứng dụng công nghệ cao, trọng lĩnh vực nông nghiệp; gắn đào tạo tạo việc làm doanh nghiệp, HTX/THT, cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo nghề cho lao động nữ, đáp ứng nhu cầu lao động Khơi dậy tinh thần, sức mạnh nội lực phụ nữ, mạnh dạn có ý tưởng, kế hoạch kinh doanh sáng tạo để khởi nghiệp thông qua hoạt động truyền thông, tôn vinh khuyến khích phụ nữ lĩnh vực nơng nghiệp PTKT, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi, tham gia hoạt động xã hội tiếp cận với tất sách, bình đẳng gia đình Các hoạt động Đề án phụ nữ khởi nghiệp tập trung vào việc tối đa hóa trợ giúp nhằm thực hóa ý tưởng có tính sáng tạo xuất phát từ nhu cầu nhằm giải vấn đề tồn phụ nữ góp phần thực quy hoạch phát triển ngành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 65 Quan tâm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nữ, ưu tiên doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, doanh nghiệp thành lập lĩnh vực PTKT nông nghiệp Tăng cường phối hợp đồng hiệu ngành địa phương lĩnh vực hỗ trợ khởi nghiệp, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhằm thực tốt quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà nước * Đẩy mạnh mô hình phát triển kinh tế nơng nghiệp Đến huyện Phú Ninh quan tâm đến việc hỗ trợ PTKT địa phương đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp đầu tư phát triển đôi với việc xây dựng nông thôn Trong thời gian tới cần phải đẩy thực giải pháp sau: Triển khai sản xuất theo quy hoạch, bố trí cán hợp lý, tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời, giai đoạn 2017-2020, Phú Ninh tiếp tục giữ vững nâng cao chất lượng tiêu chí đạt theo hướng văn minh, đại Vì huyện xuất phát điểm nơng, có nhiều điều kiện phát triển ngành nông nghiệp, thời gian tới Phú Ninh tiếp tục định hướng đưa ngành theo hướng sản xuất hàng hoá Hiện huyện triển khai thực chương trình quốc gia “Mỗi xã sản phẩm” giai đoạn 2018-2020, nhãn hiệu dưa hấu Kỳ Lý; trứng gà Văn Học; rau an toàn Tam An, Tam Đàn; tiêu Tam Thành… Có giải pháp hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp để khuyến khích doanh nghiệp, người dân đầu tư sản xuất, hỗ trợ hợp tác xã, tổ hợp tác phát triển Hỗ trợ, mở rộng thị trường để khôi phục, phát triển làng nghề mộc Văn Hà, đan lát Tam Vinh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khác mạnh địa phương Đặc biệt PTKT gắn với bảo vệ môi trường nhiệm vụ trọng tâm mà Phú Ninh tập trung thực giai đoạn xem giải pháp để tạo nguồn lực bền vững cho việc xây dựng NTM Trên sở dựa vào điều kiện tự nhiên, lợi vùng nhu cầu thị trường sản phẩm hàng hóa, năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh vừa công bố quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Theo quy hoạch, từ đến năm 2025, năm huyện Phú Ninh 66 trì ổn định diện tích canh tác lúa 32.000 (trồng lúa giống hàng hóa, lúa lai, lúa chất lượng cao gần 2000 ha, lúa thương phẩm 1200ha); diện tích trồng ngô 1400ha, sắn 500ha, khoai lang 400ha, rau thương phẩm 208ha (tập trung xã Tam An, Tam Đàn, Tam Thái), dưa hấu 800ha (tập trung xã Tam Thành, Tam Phước, Tam Lộc) Đối với loại công nghiệp, không quy hoạch cụ thể cho xứ đồng mà tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng địa phương; năm phát triển ổn 700ha lạc, 250ha mè, mở rộng diện tích hồ tiêu gần 126ha Việc quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn với định hướng tái cấu ngành nơng nghiệp, hồn thiện sở hạ tầng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao thu nhập cho người dân *) Với Đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp: Qua phát biểu ông Nguyễn Phi Thạnh, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Ninh Hội nghị tổng kết phong trào hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ huyện năm 2018, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2019 ông đánh giá cao nỗ lực cán bộ, hội viên phụ nữ việc hỗ trợ phụ nữ PTKT đồng thời ông đạo số nhiệm vụ Hội phụ nữ huyện việc thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT đặc biệt thực Đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp đòi hỏi cấp Hội phụ nữ phải tập trung hỗ trợ giúp phụ nữ vươn lên sống, ông sẵn sàng hỗ trợ sáng kiến phụ nữ việc khởi nghiệp Qua trao đổi với vài đồng chí lãnh đạo địa phương cấp xã đồng chí ủng hộ phụ nữ việc khởi nghiệp đặc biệt mơ hình liên doanh liên kết sản xuất, hợp tác xã phụ nữ quản lý, mơ hình PTKT phụ nữ Do cấp HLHPN địa bàn huyện phải nắm rõ sách chủ trương, vận động hỗ trợ phụ nữ PTKT sát với điều kiện thực tế địa phương, vận động phụ nữ, nhóm phụ nữ có ý tưởng khởi nghiệp để thành lập mơ hình mơ hình phát triển kinh tế, quan tâm đầu tư ý tưởng phục vụ sản xuất nông nghiệp giải lao động nữ gắn kết với chương trình “mỗi xã sản phẩm” 67 3.3 Kiến nghị đề xuất 3.3.1 Đối với hệ thống trị cấp huyện Nâng cao nhận thức hệ thống trị vai trò việc hỗ trợ phụ nữ PTKT gia đình xã hội Thường xuyên quán triệt đến cấp ủy Đảng, quyền đội ngũ cán vai trò tầm quan trọng việc hỗ trợ giúp đỡ người dân nói chung phụ nữ nói riêng việc PTKT Xây dựng triển khai hiệu chương trình PTKT địa phương đặt biệt lĩnh vực PTKT nông nghiệp thu hút nhân tài lĩnh vực, đặc biệt hình thành phát triển đội ngũ CBCC có trình độ cao lĩnh vực Tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp, THT/HTX phát triển lĩnh vực nông nghiệp ưu tiên tạo điều kiện cho HTX phụ nữ thành lập nữ quản lý Hằng năm bố trí nguồn kinh phí ưu tiên cho hoạt động tuyên truyền với mục đích PTKT, tuyên dương khen thưởng động viên phụ nữ vươn lên sống, phụ nữ thoát nghèo bền vững, doanh nghiệp nữ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp,… khen thưởng động viên mơ hình PTKT hoạt động hiệu 3.3.2 Đối với hệ thống trị cấp tỉnh Rà sốt, điều chỉnh văn PTKT nơng nghiệp chưa phù hợp với yêu cầu nay; Điều chỉnh, bổ sung chế độ, sách khuyến khích PTKT Chính sách ban hành thời gian tới phải bảo đảm tính kế thừa trì Tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh đồng thời tạo điều kiện việc liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Hằng năm bố trí nguồn kinh phí thực nội dung sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 68 Tiểu kết chương Trên sở hệ thống kiến thức sở lý luận chung sách hỗ trợ phụ nữ PTKT chương phân tích, đánh giá tổng quan trình triển khai thực thực trạng thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam chương 2, tác giả tổng hợp số quan điểm chung mục tiêu nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Căn nhu cầu thực tế mục tiêu cụ thể, tác giả đề xuất số giải pháp thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam sở đánh giá tổng quan thực tế phân tích thực tế triển khai văn đạo, sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Các giải pháp luận văn bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh từ giải pháp nhận thức tuyên truyền đến giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp huy động nguồn tài đến giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam Đồng thời đề xuất kiến nghị nhằm đảm bảo cho sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thời gian tới thực vào đời sống phụ nữ đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phụ nữ 69 KẾT LUẬN Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế giúp cho cá nhân người phụ nữ vươn lên nghèo, làm giàu đáng, góp phần xây dựng gia đình no ấm hạnh phúc, thúc đẩy bình đẳng giới mà tạo thêm giá trị thặng dư cho xã hội đại, giúp phụ nữ ngày tự tin nâng cao vị gia đình xã hội Hơn hết mức sống chị em PN ngày nâng lên Qua thời gian học tập, công tác nghiên cứu thực tiễn thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam với hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Thị Hằng tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sau: Thứ qua luận văn tác giả hệ thống kiến thức sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng nêu rõ quan điểm mục tiêu, nội dung sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế qua nêu kết mơ hình thực hiện, ý nghĩa việc tổ chức thực sách có kết mơ hình, cách làm hay số địa phương Thứ hai tác giả khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc thực sách từ đó, tác giả đánh giá công tác tổ chức thực kết đạt việc hỗ trợ phụ nữ PTKT địa bàn huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam năm qua Đồng thời tác giả phân tích số điểm khơng phù hợp xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Nghị hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, yếu cơng tác quản lý đội ngũ cán bộ, trình độ cán bộ, quy hoạch sản xuất, …đến có thay đổi cần điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu tình hình thực tiễn địa phương Thứ ba nhu cầu thực tế mục tiêu cụ thể, tác giả đề xuất số giải pháp thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam sở đánh giá tổng quan thực tế phân tích thực tế triển khai văn đạo, sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Các giải pháp luận văn bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh từ giải pháp nhận thức tuyên truyền đến giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp huy động 70 nguồn tài đến giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam Đồng thời đề xuất kiến nghị nhằm đảm bảo cho sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thời gian tới thực vào đời sống phụ nữ đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phụ nữ Để công tác hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế đạt hiệu quả, cần có kết hợp chặt chẽ giải pháp, phối hợp cấp, ngành, quan, ban, ngành thuộc huyện ý thức trách nhiệm, tâm phụ nữ phát triển kinh tế Tác giả tin tưởng rằng, thời gian tới huyện bám sát mục tiêu, thực giải pháp đề xuất, sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thực vào đời sống phụ nữ, người phụ nữ vượt khó vươn lên làm giàu góp phần xây dựng quê hương Phú Ninh ngày giàu mạnh./ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44- CT/TW ngày 7/6/1984 Ban Bí thư số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Ban Bí thư Trung ương Đảng (2006) Nghị 23-NQ/TW ngày 12 tháng 03 năm 2003 phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ban Bí thư Trung ương Đảng (1997), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư TW số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình Bộ Chính trị (1993) Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 ban hành đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Chính trị (2007), Nghị 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ Đặng Nguyên Anh (2015) Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Nghị số 119/2014/NQHĐND ngày 11-7-2014 thực Chính sách khuyến khích nghèo bền vững giai đoạn 2014-2015 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Nghị 13/2017/NQ-HĐND ngày 18 tháng năm 2017 sách khuyến khích nghèo bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2021 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Nghị 14/2018/NQ-HĐND ngày 19 tháng năm 2018 quy định số mức chi từ ngân sách nhà nước hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2018-2020 địa bàn tỉnh 13 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phú Ninh (2015), Báo cáo 32/BC-PN, ngày 15 tháng 12 năm 2015, báo cáo kết phong trào hoạt động Hội năm 2015 14 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phú Ninh (2016), Báo cáo 37/BC-PN, ngày 25 tháng 12 năm 2016, báo cáo kết phong trào hoạt động Hội năm 2016 15 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phú Ninh (2016) Nghị Đại hội Đại hội đại biểu phụ nữ huyện Phú Ninh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2016-2021) 16 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phú Ninh (2017), Báo cáo 42/BC-PN, ngày 10 tháng 12 năm 2017, báo cáo kết phong trào hoạt động Hội năm 2017 17 Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phú Ninh (2018), Báo cáo 40/BC-PN, ngày 25 tháng 12 năm 2018, báo cáo kết phong trào hoạt động Hội năm 2018 18 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017), Báo cáo đánh giá nhiệm kỳ XI Hội hoạt động dạy nghề, kinh tế hợp tác, hoạt động tiết kiệm 19 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017), Tài liệu hướng dẫn Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp Giai đoạn 2017-2025 20 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ công tác Hội chuyên đề 4, Nhiệm vụ 2: Vận động, hỗ trợ phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường 21 TS Lê Văn Hòa, Lê Như Thanh (2016) Hoạch định thực thực thi sách cơng 22 Quốc Hội (1946) Hiến pháp Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thơng qua ngày 9/11/1946 23 Quốc Hội (2013) Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thơng qua ngày 28/11/2013 24 Quốc hội (2014) Nghị số 76/2014/QH13 việc đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 25 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” 26 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020 27 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 28 Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 -2020 29 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 30 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 việc sửa đổi bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 32 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 33 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chình phủ việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 34 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” 35 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 938/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” 36 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2015), Báo cáo số 193/BC-UBND ngày tháng 12 năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh tình hình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015 37 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2016), Báo cáo số 181/BC-UBND ngày tháng 12 năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh tình hình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016 38 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2017), Báo cáo số 231/BC-UBND ngày tháng 12 năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh tình hình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017 39 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2018), Báo cáo số 192/BC-UBND ngày tháng 12 năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh tình hình phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2018 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016) Quyết định 2663/QĐ-UBND Ngày 26 tháng năm 2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc ban hành Bộ tiêu chí khu dân cư NTM kiểu mẫu giai đoạn 2016 – 2020 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017) Quyết định số: 4396/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2017 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt kế hoạch thực “Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo địa bàn tỉnh, giai đoạn 2018-2025” 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018) Quyết định số 3180/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2018 Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc điều chỉnh bổ sung số nội dung Bộ tiêu chí “khu dân cư nơng thơn kiểu mẫu” địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 ban hành kèm theo Quyết định 2363 QĐ-UBND Ngày 26 tháng năm 2016 UBND tỉnh Quảng Nam ... việc thực sách hỗ trợ phụ nữ .28 1.4 Thực tiễn thực mơ hình hỗ trợ phụ nữ PTKT số địa phương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Lý Luận sách hỗ trợ phụ nữ PTKT 1.2 Q trình thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT 17 1.3 Các... việc thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 34 2.2 Thực trạng thực sách hỗ trợ phụ nữ PTKT huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam 43 2.3 Kết thực sách hỗ trợ phụ nữ

Ngày đăng: 28/02/2020, 07:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44- CT/TW ngày 7/6/1984 của Ban Bí thư về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1984
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2006) Nghị quyết 23-NQ/TW ngày 12 tháng 03 năm 2003 về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2006)
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1997), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 của Ban Bí thư TW về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (1997)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1997
4. Bộ Chính trị (1993) Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 ban hành về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (1993)
5. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2007)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2007
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2006)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w