CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ CÁC sơ đồ NGUYÊN LÍ ĐÁNH lửa CỦA ô tô

34 172 0
CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ CÁC sơ đồ NGUYÊN LÍ ĐÁNH lửa CỦA ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC CẢM BIỀN I CẢM BIẾN ĐO GIO Cảm biến đo gió van trượt kiểu điện áp tăng a Cấu trúc Cấu trúc bản của cảm biến đo gió van trượt bao gồm một tấm cảm biến (van trượt) đặt đường di chuyển của không khí, lò xo xoắn hoàn lực và một điện thế kế Ngoài cảm biến đo gió còn bố trí vít điều chỉnh tỉ lệ hỗn hợp cầm chừng (vít CO), cảm biến nhiệt độ không khí nạp, contact điều khiển bơm nhiên liệu, buồng giảm dao động và cánh cân bằng Đối với loại này có đặc điểm sau: lưu lượng không khí nạp qua bộ đo gió gia tăng thì tín hiệu điện áp VS từ trượt gửi về ECU cũng tăng lên b Nguyên lí hoạt động Nguyên li đo dựa vào sở kiểm tra hợp lực của dòng không khí nạp tác dụng lên cánh cảm biến Tấm cảm biến được giữ bằng một lò xo, lò xo có khuynh hướng chống lại sự tác dụng của không khí Khi khối lượng không khí nạp gia tăng thì tấm cảm biến sẽ di chuyển nhiều và tiết diện mở của nó sẽ lớn Khi vị trí của tấm cảm biến thay đổi, tiết diện lưu thông của cảm biến đo gió cũng thay đổi theo Như vậy có sự quan hệ giữa góc vạch tấm cảm biến và lưu lượng không khí nạp Có một cánh câng bằng được lắp chung với cánh cảm biến, có nhiệm vụ làm giảm sự rung động của cánh cảm biến dưới tác dụng của các luồng không khí nạp của các xylanh khác và giới hạn độ mở tối đa của cánh cảm biến Vị trí của tấm cảm biến được chuyển thành một điện áp nhờ thế điện kế Điện áp từ cảm biến xác định lưu lượng không khí nạp gửi về ECU Điện thế bao gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp hình sau Điện áp nguồn cung cấp cho bộ đo gió (VB-E2) từ 12V đến 14V, điện áp tín hiệu VS từ trượt gửi về ECU để xác định lưu lượng không khí nạp VB- E2: điện áp nguồn cung cấp cho bộ đo gió VC-E2: điện áp so sánh từ bộ đo gió gửi về ECU VS-E2: điện áp tín hiệu dùng để xác định lưu lượng không khí nạp E2: mass Có thể thấy rằng điện áp tín hiệu VS chịu ảnh hưởng từ điện áp acqui và điện áp máy phát điện Tín hiệu VS gưi về ECU và từ đó ECU xác định lưu lượng không khí nạp vào động theo biểu thức: Lượng không khí nạp: Q VB  E VC  VS Khi VB = 0: lượng nhiên liệu phun không xác đinh Khi VS = 0: hiệu số VC và VS là lớn nhất, vậy lượng nhiên liệu phun là tối thiểu Khi VC = 0: lượng nhiên liệu phun sẽ rất lớn bướm ga mở nhỏ, và sẽ giảm dần cánh bướm ga mở lớn Điều này sẽ làm cho động không thể hoạt động được Cảm biến đo gió van trượt kiểu điện áp giảm a Cấu tạo Về măt cấu tạo tương tự cảm biến van trượt của điện áp tăng Chúng chỉ khác về mạch điện bố trí bên cảm biến Phía trước nó có cảm biến nhiệt độ khí nạp và bên có bố trí contact điều khiển rơlay bơm Cảm biến có cực: VC : nguồn 5V từ ECU cung cấp E2: mass VS: Tín hiệu điện áp gửi về ECU để xác định lưu lượng không khí nạp b Nguyên lí hoạt động Theo sơ đồ mạch điện, lượng không khí nạp gia tăng thì trượt dịch chuyển sang phải , tín hiệu điện áp từ cực VS gửi về ECU sẽ giảm Cảm biến chân không (MAP sensor) a Cấu tạo Cảm biến chân không hay còn gọi là cảm biến áp suất đường ống nạp (Maniford Air Pressure ) Đây là loại xác đinh lưu lượng khí nạp bằng cách kiểm tra độ chân không đường ống nạp Cảm biến được bố trí bên ngoài động cơ, cấu trúc nó gọn nhẹ không làm cản trở dòng khí nạp các cảm biến khác Cảm biến dạng phần tử áp điện, gồm một màng silicon có bề dày ở ngoài rìa mép khoảng 0,25mm và ở trung tâm khoảng 0,025mm, kết hợp với buồng chân không và một IC Một mặt của màng silicon bố trí tiếp xúc với độ chân không đường ống nạp mặt khác bố trí ở buồng chân không đươc trì một áp thấp cố định trước cảm biến b Nguyên lí hoạt động Nguyên lí của cảm biến dựa vào mối quan hệ giữa độ chân không đường ống nạp và lưu lượng không khí nạp Khi lượng không khí nạp giảm, độ chân không đường ống nạp tăng và ngược lại Khi lượng không khí nạp giảm, độ chân không đường ống nạp tăng và ngược lại Độ chân không đường ống nạp được chuyển thành tín hiệu điện áp nhờ một IC bố trí bên cảm biến và gửi về ECU để xác định lưu lượng không khí nạp Khi áp suất đường ống nạp thay đổi làm cho màng silicon biến dạng, điện trở của nó sẽ thay đổi Khi điện trở thay đổi thì tín hiệu điện áp từ IC gửi về ECU thay đổi theo Điện áp từ ECU cung cấp cho IC một điện áp không đổi là 5V Khi áp suất đường ống nạp càng lớn thì tín hiệu điện áp từ cọc PIM gửi về ECU càng cao và ngược lại Cảm biến dây nhiệt a Cấu tạo Cảm biến này dùng kiểm tra khối lượng không khí nạp vào động Nó có thể là loại dây nhiệt hoặc màng nhiệt Cảm biến dây nhiệt bao gồm một nhiệt điện trở (thermister) , dây hằng nhiệt Platin đặt đường chuyển của không khí và mạch điện tử điều khiển Nhiệt điện điện trở dùng để kiểm tra nhiệt độ khí nạp vào cảm biến Dây nhiệt và nhiệt điên trở được bố trí đường di chuyển của không khí Nếu lượng không khí qua nó càng nhiều thì mang lượng nhiệt càng nhiều và nó càng nguội Khi nhiệt độ của dây Platin được giữ ở nhiệt độ không đổi thì có quan hệ giữa lượng không khí nạp và cường độ dòng điện qua dây nhiệt để trì nhiệt độ dây nhiệt b Nguyên lí hoạt động Trong thực tế dây nhiệt được mắc một mạch cầu và nó có đặc điểm điện thế tại điểm A và B bằng Do vậy, dây nhiệt bị làm nguội bởi không khí nạp thì điện trở của nó giảm, nên điện áp tại điểm B cũng giảm theo và làm cho bộ khuyếch đại hoạt động, transistor mở cho dòng điện vào mạch điện và dòng điện qua dây nhiệt tăng dẫn đến điện trở dây nhiệt tăng cho đến điện thế điểm A bằng điêm B Bằng cách sử dụng tính của mạch cầu, lượng không khí nạp VG có thể xác định bằng cách đo điện áp tại điểm B Trong thiết kế, nhiệt độ dây nhiệt được trì cao nhiệt độ của khí nạp ở một mức không đổi, độ chênh lệch nhiệt độ càng cao thì cảm biến càng nhạy Cảm biến Karman siêu âm a Cấu tạo Cảm biến đo gió kiểm tra lưu lượng không khí nạp vào động bằng cách dùng dòng Karman để xác định lượng không khí nạp Tín hiệu KS và tín hiệu số vòng động dùng để xác định thời gian phun bản Cấu tạo gồm : Bộ hướng dòng khí nạp ; Trụ tạo xoáy ; Bộ phát sóng siêu âm; Bộ tiếp nhận sóng siêu âm; Bộ khuếch đại sóng siêu âm; Bộ biến đổi sóng siêu am thành các xung điện; Vật liệu cách âm b Nguyên lí hoạt động Không khí sau qua lọc gió sẽ qua bộ hương dòng khí nạp có dạng tổ ong Dòng khí sẽ chạm vào trụ tạo xoáy và tạo các dòng xoáy gọi là dòng xoáy Karman Số lượng dòng xoáy sẽ tăng lượng không khí nạp tăng Khi không có không khí nạp thì không có dòng xoáy Thời gian T truyền từ bộ phát sóng dến bộ tiếp nhận là cố định Dòng xoáy theo chiều kim đồng hồ: Khi các dòng xoáy theo chiều kim đồng hồ ngang qua bộ phát sóng và bộ tiếp nhận, sẽ làm cho thời gian truyền sóng sẽ nhanh thời gian T Thời gian này gọi là T1 Dòng xoáy ngược kim đồng hồ: Khi dòng xoáy ngược kim đồng hồ qua bộ phát sóng và bộ tiếp nhật sẽ là cho thời gian truyền sóng ngắn thời gian truyền T Thời gian này gọi là T2 Như vậy có dòng xoáy theo chiều kim đồng hồ và ngược lại ngang qua bộ phát sóng và bộ tiếp nhận sẽ làm cho thời gian truyền sóng thay đổi Bộ biến đổi xung sẽ biến xung xoay chiều thành xung vuông Tần số xung sẽ gia tăng lượng không nạp qua bộ đo gió càng nhiều ECU sẽ xác nhận tần số này từ đó suy lưu lượng không khí nạp Cảm biến Karman quang a Cấu tạo Gồm một trụ đứng gọi là bộ tạo dòng xoáy, nó được đặt ở giữa dòng không khí nạp Khi có dòng khí qua bộ tạo xoáy nó sẽ tạo các dòng xoáy giống cảm biến Karman siêu âm, gọi là dòng xoáy Karman b Nguyên lí hoạt động Dòng xoáy này sẽ theo một rãnh hướng để là rung một màng mỏng bằng kim loại (gương), sự rung động của màng này làm thay đổi hướng chiếu sáng của đèn led Phía gương người ta bố trí một cặp quang học bao gồm một led và một transistor quang, transistor quang sẽ mở nhận ánh sáng phản xạ từ led qua gương V CẢM BIẾN VỊ TRÍ BÀN ĐẠP CHÂN GA Kiểu tuyến tính a Cấu tạo Có cáuu tạo tương tự cảm biến bướm ga kiểu không tuyến tính có tiếp điểm cầm chừng b Nguyên lí hoạt động Cảm biến được cấp nguồn Vc (5V) và mass , cấu tạo gồm mạch trở than và lưỡi quét mạch trở than đó, trục của bàn đạp ga xoay thì sẽ làm cho lưỡi quét thay đổi vị trí mạch trở than làm thay đổi điện áp đầu (chân signal), Lưu y là cảm biến có cấu tạo là biến trở nên nó có tín hiệu ( Chân Signal) báo về ECU để tăng độ tin cậy của cảm biến Kiểu phần tử Hall a Cấu tạo b Nguyên lí làm việc Nguyên lí làm việc dựa vào hiệu ứng Hall Trong cảm biến người ta bố trí hai IC Hall cố định Nguồn cung cấp 5V từ ECU đến cực VCPA Khi đạp ga, qua trục truyền động sẽ làm cho các nam châm xung quanh IC Hall, làm cho từ thông qua Hall thay đổi, tín hiệu điện áp xác định góc bàn đạp ga VPA và VPA2 được gửi về ECU Khi góc mở bướm ga càng lớn thì lượng từ thông qua Hall càng tăng, tín hiẹu điến áp gởi về ECU tăng theo qui định luật đường thẳng VI CẢM BIẾN KÍCH NƠ Cấu tạo Cảm biến kích nở cấu tạo bởi vật liệu áp điện, tinh thể thạch anh Khi có tiếng gõ, cảm biến với tinh thể thạch anh sẽ tự phát điện áp và gửi về ECU Nguyên lí hoạt động Khi động hoạt động, vì ly nào đó dẫn tới tiếng gõ ( tự kích nổ, động nóng qua, va đập khí…) cảm biến sẽ tạo tín hiệu điện áp gửi về ECU và ECU sẽ điều chỉnh góc đánh lửa lại để giảm tiếng gõ Các phần tử áp điện của cảm biến kích nổ được thiết kế có kích thước với tần số riêng trùng với tần số rung của động có hiện tượng kích nỏ để xảy hiệu ứng cộng hưởng (f = 6KHz – 13 KHz) Như vậy, động có xảy hiện tượng kích nổ, tinh thể thạch anh sẽ chịu áp lực lớn nhất và sinh một điện áp Tín hiệu điện áp này có giá trị nhỏ 2,5V Nhờ tín hiệu này, ECU động nhận biết hiện tượng kích nổ và điều chính giảm góc đánh lửa sớm cho đên không còn kích nổ ECU động có thể điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm trở lại VII CẢM BIẾN OXY Cấu tạo Cảm biến oxy phần chính gồm hợp chất Zirconia (Zirconium dioxy) , điện cực Platin và bộ xông cảm biến (Heater) Nguyên lí làm việc Cảm biến oxy cho tín hiệu điện áp bản dựa vào sự so sánh lượng oxy có khí thải và oxy của áp suất môi trường Một mặt cảm biến tiêp xúc với khí thải, mặt còn lại tiếp xúc với khí trời Hai điện cực của cảm biến được làm platin Khi lượng oxy khí thải nhiều, điện áp tại hai cực platin sẽ thấp Khi lương oxy có khí thải thấp, cảm biến oxy sẽ phát tín hiệu điện áp cao Khi sự chênh lệch lượng oxy có khsi thải và môi trường càng lớn thì tín hiệu điẹn áp từ cảm biến sẽ càng cao Từ lượng oxy khí thải mà ECU xác định được, nó sẽ hiệu chỉnh lại tỉ lệ hỗn hợp buồng đốt , hốn hợp giàu, tín hiệu điện áp cảm biến oxy từ 0,6 đến 1,0 V Khi hỗn hợp buồng đốt là nghèo, tín hiệu điện áp phát sẽ thấp từ 0,4 đến 0,1V Khi tỉ lệ không khí và nhiên liẹu là 14,7/1 thì tín hiệu phát từ cảm biến oxy là 0,45 V B HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA I HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA CO BƠ CHA ĐIỆN Sơ đờ và ngun lí làm việc ECU cứ vào tín hiệu từ các cảm biến để cho tín hiệu IGT điều khiển igniter Bộ vi xử ly ECU sẽ xác định tín hiệu đánh lửa cứ vào tín hiệu G,Ne và các cảm biến khác Sau đó ECu sẽ cho tín hiệu IGT để điều khiển igniter, qua mạch điều khiển đánh lửa(Ignition control Circuit) sẽ làm T2 On Khi T2 On, có dòng điện từ dương ắcqui qua contact máy cung cấp cho cuộn dấy sơ cấp của mobin, qua transister T2 về mass Khi tín hiệ IGT mất, transister T2 đóng làm cho dòng điệ qua cuộn sơ cấp mất đột ngột, cảm ứng cuộn thứ cấp một suất điện động có điện áp cao và nhờ bộ chia điện phân phối đén các bugi - Mạch điều khiên góc ngậm điện dùng đê đièu khiển thời gian dòng điẹn qua transistor T2 số vòng quay của trục khuỷu thay đổi - Mạch ngăn điện áp quá mực dùng để điều khiển T2 đóng điện áp nguồn cung cấp quá cao, nhằm bảo vệ cho T2 và cuộn sơ cáp môbin - Để bảo về T2 và cuộn sơ cấp của bô bin dòng điẹn qua chúng vượt quá thời gian qui định mạch chống khóa( lock prevention circủi) sẽ đièu khiển khóa cưỡng bức T2 - Mạch tạo tín hệu IGF : dòng điện qua cuốn sơ câó bô bin bị ngắt thì bản thân cuộn sơ cấp tự cảm ứng một sức điện động có thể lên tới 500V Điện áp này sẽ được bô bin tạo tín hiệu IGF xác nhận( IGF signal generation circuit) và nó sẽ điều khiển transistor mở Khi transistor mở có dồng điện từ mạch 5V của ECU qua điện trở đến cực IGF qua transistor về mass Như vậy tín hiệu IGF gửi về bộ xử ly của ECU có dạng xung vuông, nó dùng để kiểm tra sự hoạt động của mạch sơ cấp hệ thông đánh lửa Nếu không có tín hiệu IGF thì cũng có nghĩa là hệ thống đánh lửa không hoạt động, vậy ECU sẽ ghi nhận mã lỗi và ngắt mạch điểu khiển các kim phun để tiết kiệm nhiên liệu và giảm ô nhiẽm môi trường Kiểm tra hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa họa động tốt thì các cụm, chi tiết của hệ thống phải nằm phạm cho phép của nhà chế tạo a Kiểm tra dây cao cao áp - Tháo các dây cao áp và nắp bộ chia điẹn khởi động - Dùng ohm kế kiểm tra điện trở của các dây cao áp Điện trở một dây cao áp không được vượt quá 25KΩ b Kiểm tra bugi Kiểm tra xem bugi có gì dùng đúng chủng loại hoặc chùng loại tương đường theo yêu cầu của nhà chế tạo hay không Nếu không đạt yêu cầu cần thay thế - Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo các bugi khỏi động - DÙng thiết bị lmà sạch hoặc chổi cước để làm sạch điện cực bugi Lưu y, đối với loại bugi có điện cực bằng platin thig không được làm sạch bằng chuổi cước - Kiểm tra tình trạng điện cực bugi Nếu quá mòn thì thay mới - Dùng dụng cụ đặc biệt để hiệu chỉnh lại điện cực bugi theo thông sô cho phép của nhà chế tạo Đối với bugi có điện cực bằng platin thì không được hiệu chỉnh, sau một thời gian sử dụng là 60000 minles hoặc 100000 km thì thay mới - Lắp các bugi trở lại động và xiết đúng trị số momen : 180kg-cm - Dùng ohm kế, chọn thang MΩ kiểm tra sự cách điện giữa các điện cực bugi Nếu điện trở bé 10MΩ thì kiểm tra lại tình trạng điện cực bugi - Cho động hoạt động,, tăng tốc độ động đến tốc dộ 4000v/p lần Tháo bugi quan sát tình trạng điện cực Néu bugi ướt thì kểm tra lại sự mòn điẹn cực và chủng loại c Kiểm tra bô bin Dùng Ohm kế kiểm tra điện trở của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của mô bin Cần chú y, kiểm tra điện trở thì phải lựa chọn thang đo cho đúng - Điện trở cuộn sơ: Chọn thang đó 200 ohm , đo điện trở cực (+) và cực (-) của môbin - Điện trở cuộn thứ: chọn thang 20KΩ đo điện trở cực (+) và cực trung tâm của môbin - Nếu điệ trở không đúng theo thông số của nhà chế tạo Thay mơbin mới II HỆ THỚNG ĐÁNH LỬA KHƠNG CO BƠ CHIA ĐIỆN Hệ thớng đánh lửa kiểu igniter đặt ngoài a Sơ đồ và nguyên lí làm việc Hình dưới là sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa không bộ chia điện của động xylanh hãng Toyota Khi có tín hiệ IGT1 từ ECU, transistor T1 mở và có dòng điện từ cực +B qua cuộn sơ cấp bobin đến T1 và về mass Khi tín hiệu IGT1 mất, T1 đóng làm cho dòng điện qua cuộn sơ cấp bô bin mất đột ngột, nên cảm ứng cuộn thứ một sức điện độngg có điện áp cao đánh lửa qua bugi số và số Tương tự, tín hiệu IGT2 điều khiển T2 để thực hiện đánh lửa cho xy lanh số và 5, tính hiệu IGT3 điều khiển T3 để điều khiển đánh lửa cho xy lanh và Trong một chu kỳ làm việc của động cơ, ECU cung cấp hai tín hiệu IGT1, hai tín hiệu IGT2 và hai IGT3 Mạch tạo tín hiệu IGF có chức tương tự hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện b.Kiểm tra hệ thống đánh lửa Tia lửa điện cao áp có thể mất hẳn ở tất cả các bô bin hoặc chi xảy ở bô bin Để kiểm tra, chuẩn đoán hệ thống đánh lửa không bộ chia điện, igniter đặt ngoài của hãng Toyota Chúng ta thực hiện sau: Bước 1: -Kiểm tra tia lửa điện cao áp cung cấp từ mỗi bô bin: Nếu ở tất cả các bô bin đều không có tia lửa điện: kiểm tra điện nguồn cung cấp cho ECU, điẹn nguồn cung cấp cho bô bin và igniter, cảm biến vị trí trục cam, cảm biến vị trí trục khuỷu Cần thì thay mới ECU Bước 2: -Kiểm tra tình trạng bugi, cần thiết thay mới - Kiểm tra bô bin: + Tháo giắc gim điện đến bô bin số và bô bin số + Gim giắc cắm của bô bin số vào bô bin số Khởi động và kiểm tra tia lửa ở bô bin số Nếu không có tia lửa, thay mới bô bin Bước - Dùng thiết bị hoặc led kiểm tra xung IGT1 tại igniter khởi động động + Nếu không có tín hiệu IGT1, kiểm tra tín hiệu IGT1 tại EC Nếu có thì kiểm tra dây từ ECU đến igniter Cần chú y, kiểm tra tại ECU nếu không có tín hiệu IGT1 thì thay mới ECU + nếu có tín hiệu IGT1 thì kiểm tra bước tiếp theo Bước - Kiểm tra tín hiệu IGC1 + Đo điện áp cực IGC1 của igniter: Khoảng 12V , thay mới igniter.Nếu không có + Kiểm tra điện áp tại cực (-) bô bin: Nếu có, kiểm tra đường dây từ bô bin nối đến cực IGC1 Nếu khôgn có kiểm mạch nguồn cung cấp cho bô bin Hệ thống đánh lửa kiểu igniter đặt bô bin a Sơ đồ và nguyên lí làm việc Nguyên lí làm việc của hệ thống hoàn toàn giống kiểu igniter đặt bên ngoài b Kiểm tra hệ thống đánh lửa Bước -Kiểm tra tia lửa điện cao áp cung cấp từ mỗi bô bin + Nếu ở tất cả các bô bin đều không có tia lửa điện: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho ECU, điện nguồn cung cấp cho igniter, tín hiệu G và Ne Cần thiết thay mới ECU + Nếu chỉ mất ở một bô bin Giả sử ở bô bin số thì vùng hư hỏng phải kiểm tra bao gồm: Bô bi, bugi, tín hiệu IGT và đường dây Bước - Kiểm tra tình trạng bugi, cần thiết thay mới - Kiểm tra bô bin: + Tháo giắc gim điện thế dến bô bin số và bô bin số + Gim giắc cắm của bô bin só vào bô bin số Khởi động và kiểm tra tia lửa ở bô bin số Nếu không có tia lửa, thay mới bô bin Bước - Dùng thiết bị kiểm tra xung IGT1 tại igniter và khởi động động + Nếu không có tín hiệu IGT1, kiêm tra tín hiệu IGT1 tại ECU Nếu có thì kiểm tra đường dây từ ECU đến igniter Lưu y, kiểm tra tại ECU nếu không tín hiệu IGT1 thì thay mới ECU III HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP Nguyên lí và sơ đồ hệ thống Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) bố trí igniter đặt bên ngoài của Hãng Toyota Theo sơ đồ dưới là của động xylanh, mỗi bô bim đặt trực tiếp vào đầu của mỗi bugi Bô bin có cực la hai đầu của cuốn sơ cấp bô bin, cuộn thứ không thể kiểm điện trở được có bố trí diode cao áp mạch Cần lư y điện áp cao sẽ giảm mạnh chúng ta dấu sai cực nguồn cung câp cho cuộn sơ ECU cứ vào tín hiệu từ cảm biến và cho các tín hiệu IGT1 , IGT2, IGT3, IGT4 để điều igniter Igniter sẽ điều khiển dòng điện qua cuộn sơ cấp của các bô bin theo thứ tự công tác của động Mạch IGF kiểm tra dòng điện sơ cấp để xác định mã lỗi và điều khiển mạch điẹn điều khiển kim phun Lưu y, ở các hãng khác thì không có tín hiệu IGF Kiểm tra hệ thống đánh lửa Bước 1: -Kiểm tra tia lửa điện cao áp cung cấp từ mỗi bô bin + Nếu ở tất cả các bô bin đều không có tia lửa điện: kiểm tra điện nguồn cung cấp cho ECU, điện nguồn cung cấp cho bô bin và igniter, tín hiệu G và Ne Cần thiết thay mới ECU + Nếu chỉ mất ở một bô bin Giả sử ở bô bin số thì vùng hư hỏng phải kiểm tra bao gồm: bô bin, bugi, tín hiệu IGT1, IGC1 và đường dây Bước - Kiểm tra tình trạng bugi, cần thiết thay mới - Kiểm tra bô bin: + Tháo giắc gim điện bô bin số và bô bin số + Gim giắc cắm của bô bin số vào bô bin số Khởi động và kiểm tra tia lửa ở bô bin số Nếu không có tia lửa, thay mới bô bin Bước - Dùng thiết bị hoặc led kiểm tra xung IGT1 tại tại igniter khởi động động + Nếu không có tín hiệu IGT1, kiểm tra tín hiệu IGT1 tại ECU Nếu có thì kiểm tra đường dây từ ECU đến igniter Lưu y kiểm tra tại ECU nếu không có tín hiệu IGT1 thì thay mới ECU + Nếu có tín hiệu IGT1 thì kiểm tra bước tiếp theo Bước - Kiểm tra điện áp IGC1 + Đo điện áp cực IGC1 của igniter: khoảng 12V thì thay mới igniter Nếu không có + Kiểm tra điện áp tại cực (-) bô bin: Nếu có, kiểm tra đường dây từ bô bin nối đến cực IGC1 Nếu không có, kiểm tra mạch điện nguồn cung cấp cho bơ bin C HỆ THỚNG PHUN XĂNG I Hệ thống phun xăng điện tử EFI Sơ đồ và nguyên lí làm việc Hệ thống phun nhiên liệu điện tử – EFI sử dụng các cảm biến khác để phát hiện tình trạng của động và điều kiện chạy của xe Và ECU động tính toán lượng phun nhiên liệu tối ưu và làm cho các vòi phun phun nhiên liệu II Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI Sơ đồ và nguyên lí làm việc Giống động diesel, hệ thống GDI phung trực tiếp nhiên liệu vào buồng đốt động hòa khí được hình thành hoàn toàn bên xi lanh ... THỐNG ĐÁNH LỬA KHÔNG CO BÔ CHIA ĐIỆN Hệ thống đánh lửa kiểu igniter đặt ngoài a Sơ ? ?ô? ? và nguyên lí làm việc Hình dưới là sơ ? ?ô? ? mạch điện hệ thống đánh lửa không bộ... ? ?ô? ? chân không đường ô? ?ng nạp mặt khác bố trí ở buồng chân không đươc trì một áp thấp cố định trước cảm biến b Nguyên lí hoạt ? ?ô? ?ng Nguyên lí của cảm biến dựa vào mối... gim điện đến bô bin số và bô bin số + Gim giắc cắm của bô bin số vào bô bin số Khởi ? ?ô? ?ng và kiểm tra tia lửa ở bô bin số Nếu không có tia lửa, thay mới bô bin Bước - Dùng

Ngày đăng: 27/02/2020, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan