1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Các bài thuốc chữa bệnh

47 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

TT Tên bệnh 1 Cận thị 2 chóng mặt 3 Bệnh gan 4 Gan nhiễm mỡ 5 Gút 6 Đái tháo đường 7 Đau dạ dày 8 Đau mắt đỏ 9 Hay quên 10 Hôi nách 11 Huyết áp thấp 12 Lao phổi 13 Mất ngủ 14 Răng đau nhức 15 Quai bị 16 Rong kinh 17 Rối lọan tiền đình 18 Tai biến mạch máu não 19 Tàn nhang 20 Thiếu máu 21 Trẻ em ra nhiều mồ hôi 22 Trĩ 23 Ung th­ư (Phòng,chống) 24 Viêm đại tràng 25 Viêm khớp 26 Viêm mũi 27 Viêm phổi 28 Viêm đừong tiết niệu 29 X­ương khớp 30 Mẹo chữa bệnh dân gian

Táo luận TL Kê đơn không bắt mạch Chữa bệnh thuốc! Ngời Nam hay thật, nằm đống thuốc mà chết! (Tàu kha) TT Tên Bệnh Cận thị Chóng mặt Bệnh gan Gan nhiễm mỡ Gút Đái tháo đờng Đau dày Đau mắt đỏ Hay quên 10 Hôi n¸ch 11 Hut ¸p thÊp 12 Lao phỉi - 13 Mất ngủ 14 Răng đau nhức 15 Quai bị 16 Rong kinh Số trang 17 Rối loạn tiền đình 18 Tai biến mạch máu não 19 Tàn nhang 20 Thiếu máu 21 Trẻ em nhiều mồ hôi 22 Trĩ 23 Ung th-(Phòng,chống) 24 Viêm đại tràng 25 Viêm khớp 26 Viêm mũi 27 Viêm phổi 28 Viêm đờng tiết niệu 29 Xơng khớp 30 Mẹo chữa bệnh dân gian ♣♣♣♣♣ CËn thÞ Canh kỳ tử cá chép: Chủ trị: Mắt bị cận thị, nhìn mờ khơng rõ Ngun liệu: cá chép (khoảng 2kg), kỳ tử 10g.Cách làm: Làm cá, bỏ nội tạng Đun kỳ tử thành canh Ăn thịt cá, uống nước canh Trứng gà sữa tươi: Chủ trị: Mắt cận thị Nguyên liệu: Trứng gà quả, sữa tươi ly, mật ong thìa Cách làm: Đun nóng sữa, sau đập trứng gà vào đun sôi cùng, để nhỏ lửa Khi trứng chín, bỏ ra, chờ cho ấm, thêm mật ong vào ăn.   Canh gan lợn trứng gà: Chủ trị: Mắt cận thị Nguyên liệu: Gan lợn 150g, trứng gà Cách làm: Gan lợn rửa sạch, thái miếng, cho vào nồi đảo qua dầu, thêm chút rượu trắng, cho nước vào đun sơi Sau đập trứng gà vào, thêm muối cho vừa miệng Canh ngân nhĩ kỳ tử giúp sáng mắt Chủ trị: Gan thận suy dẫn đến cận thị.Nguyên liệu: Ngân nhĩ 20g, kỳ tử 20g, hoa nhài 10g.Cách làm: Đun nguyên liệu thành canh để uống, ngày lần, uống liên tục nhiều ngày     Kỳ tử hầm gan lợn: Chủ trị: Mắt cận thị, chảy nước mắt trúng gió Nguyên liệu: Kỳ tử 20g, gan lợn 300g, chút dầu ăn, hành, gừng, đường cát, rượu trắng Cách làm: Rửa gan lợn, cho vào nồi kỳ tử, cho vừa nước đun Sau bỏ gan ra, thái miếng.Làm nóng chảo dầu bếp, cho hành, gừng vào đảo gan lợn thái miếng Cho gan xào, nêm đường cát, rượu trắng vào canh   Canh sáng mắt Chủ trị: Mắt cận thị Nguyên liệu: Kỳ tử 10g, trần bì 3g, long nhãn khơ 10 quả, mật ong thìa.Cách làm: Giã kỳ tử trần bì cho nhuyễn, sau cho vào nồi đun long nhãn, cho vừa nước Để sôi nửa tiếng, bỏ bát, thêm mật ong vào ăn điểm tâm Cháo kỳ tử: Chủ trị: Suy gan làm mờ mắt, hoa mắt.Nguyên liệu: 30g kỳ tử, đậu tương 100g.Cách làm: Nấu nguyên liệu thành cháo để ăn.  ♣♣♣♣♣ Chãng mỈt Bạn đừng xem thường triệu chứng chóng mặt dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm, chẳng hạn viêm màng não, nhiễm độc chì, u não Sau đây, chúng tơi xin giới thiệu số canh thuốc hỗ trợ trị chứng bệnh để bạn đọc tham khảo áp dụng Cháo tiểu mạch, long nhãn: tiểu mạch 50g, táo đỏ quả, long nhãn nhục 15g, đường trắng 20g, gạo nếp 100g Tất vo, rửa sạch, đun tiểu mạch trước với nước cho sơi cho thứ lại vào, thêm nước cho vừa, đun to lửa cho sôi, sau đun nhỏ lửa nấu thành cháo Khi bắc nồi cháo xuống cho đường trắng vào quấy đều, ăn nóng, ngày 2-3 lần; đợt điều trị 4-5 ngày Công hiệu: bổ thận, bổ huyết, giải nhiệt bổ tỳ vị, trị thiếu máu, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp ngủ Cháo cá trê, đậu đen: cá trê 400g, đậu đen xanh lòng 200g, vỏ qt khơ miếng, muối, hành tím, mùi, tiêu bột đủ dùng, gạo nếp 20g Cá trê đem làm sạch, rửa hết máu Đậu đen ngâm qua đêm cho nở; trần bì ngâm nước 15 phút cạo lớp vỏ trắng, rửa lại lần để Gạo nếp vo cho vào nồi cá trê, trần bì, thìa cà phê muối, đổ nước vừa đủ để nấu cháo, đun to lửa cho sôi, sau đun nhỏ lửa đến gạo nếp đậu nở nhừ, nêm thêm muối, đường, hành tím nướng chín bóc vỏ sạch, nấu thêm độ 10 phút nữa, cháo vừa ăn Múc cháo bát, cho rau mùi, tiêu, ăn nóng Cơng hiệu: bồi bổ thể gan thận, chữa người bị tỳ thận suy nhược, hoa mắt chóng mặt, tay chân mỏi nhừ, ù tai, tinh thần suy nhược, đàn ông bị di tinh, phụ nữ kinh nguyệt không Canh cá chim: cá chim 500g, gừng, hành, bột ngọt, muối, rượu vừa đủ Mổ cá rửa cho vào nồi, cho rượu, gừng, hành thái đoạn, nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi, sau chuyển đun nhỏ lửa nấu tới chín nhừ, cho bột ngọt, gia vị Ăn cá uống canh Công hiệu: bổ huyết kiện tỳ, chữa tỳ vị hư nhược, váng đầu hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi ăn ít, khó tiêu Canh cá trắm nấu bí xanh: cá trắm 250g, bí xanh 300-500g, dầu thực vật, muối vừa đủ Cá đánh vảy, bỏ mang ruột, rửa sạch, rán cá Bí xanh rửa sạch, thái nhỏ cho vào với cá, đổ nước vừa đủ hầm 3-4 giờ, cho muối, gia vị Ăn ngày Cơng hiệu: bình can trừ phong, lợi tiểu, nhiệt, trị chứng đau đầu, hoa mắt chóng mặt, tăng huyết áp, viêm thận, thủy thũng Canh thịt dê: thịt nạc dê 300g, đương quy 20g, gừng 12g Thịt dê thái miếng vừa ăn; đương quy rửa bụi Đổ lượng nước vừa đủ vào nồi, cho thịt dê, đương quy, gừng vào, đặt nồi lên bếp nấu cho sơi, sau hạ nhỏ lửa, đậy nắp nồi để nêm muối cho vừa ăn Múc nước canh uống nóng trước ăn cơm Công hiệu: dưỡng huyết, hoạt huyết, bổ trung, ích khí, làm ấm người, thích hợp với người bị dương suy, thận hư, phụ nữ thể yếu sau sinh đẻ máu, mệt mỏi, đau lưng, nhức đầu, ù tai, hoa mắt chóng mặt, thống kinh, kinh nguyt khụng u Đau dày Viờm d dày mạn tính bệnh thường gặp đường tiêu hóa với triệu chứng lâm sàng đa dạng chủ yếu khó chịu đau vùng thượng vị, đau âm ỉ, đau nhói cảm giác rát bỏng, kèm theo triệu chứng ăn không ngon, ợ hơi, buồn nôn, nôn, mệt mỏi Để chữa trị hiệu cần kết hợp dùng thuốc chế độ ăn uống phù hợp Dưới số ăn - thuốc tốt cho người mắc bệnh dày - Cháo kê, lạc, đậu đỏ: Kê 50g, lạc 50g, đậu đỏ 30g, đường phèn lượng vừa đủ Cách làm: Ngâm kê, lạc đậu đỏ tiếng, sau rửa Cho lạc đậu đỏ vào nồi lượng nước vừa đủ, đun lửa to cho sôi, chuyển lửa nhỏ 30 phút Sau cho kê vào đun tới chín nhừ, thêm đường phèn nêm vừa miệng Tác dụng:Kê vị ngọt, có cơng dụng nhiệt giải độc, kiện dày, trừ thấp, hoà vị, hỗ trợ giấc ngủ… Món ăn thích hợp với người bị nóng hay người bị suy nhược tì vị Người ăn dùng cháo kê khơng giúp dưỡng dày, mà có cơng hiệu hỗ trợ hệ tiêu hố, chống buồn nơn, ợ chua Bạn có thêm vào cháo vị khác táo tàu, khoai lang, hạt sen, bách hợp… để tạo nên ăn vừa hợp vị, lại có lợi cho sức khoẻ - Canh đu đủ nấu sườn: Đu đủ quả, lạc 150g, sườn 500g, táo tàu quả, gia vị vừa đủ Cách làm: Đu đủ gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành miếng Lạc ngâm 30 phút Sườn rửa sạch, táo tàu bỏ hạt Tất nguyên liệu cho vào nồi, đun lửa to với lượng nước vừa đủ, sôi chuyển ninh lửa nhỏ tiếng, sau nêm gia vị vừa miệng Tác dụng: Thanh nhiệt, kiện tì thơng tiện, có tác dụng dưỡng sinh tư nhuận, làm giảm nhẹ triệu chứng bệnh viêm dày mạn tính, viêm trực tràng, vấn đề hệ tiêu hoá - Canh nấm thịt nạc: Nấm tươi 100g, thịt nạc 100g, gia vị vừa đủ Cách làm: Nấm tươi rửa sạch, thịt nạc cắt miếng Sau cho vào nồi đun với lượng nước vừa đủ Khi thịt chín, nêm gia vị cho vừa miệng Tác dụng: Món canh có tác dụng kiện tì ích thận, bảo vệ dày - Cháo hạt sen: Hạt sen 20g, khiếm thực 30g, gạo 30g, đường trắng Cách làm: Hạt sen bỏ tim ngâm nước độ đồng hồ, cho hạt sen, khiếm thực gạo vào nồi nước nấu thành cháo, khuấy đều, thêm đường trắng Tác dụng: Món cháo có tác dụng bổ ích tỳ vị Chữa đau viêm dày: Củ khoai tây thu hoạch rửa sạch, gọt vỏ, lấy 100 g, ép kiệt lấy nước uống trước bữa n na gi Ngy 2-3 ln Đau mắt đỏ Biểu bệnh lúc đầu thấy ngứa, cộm, chảy nước mắt lúc độc phong tà xâm nhập chỗ mà gây ra; sau nhanh chóng sưng q trình khí tà khí giao tranh nên mắt đau, nhiều dử Sau số thuốc Nam đơn giản, dễ kiếm trị bệnh để bạn đọc tham khảo áp dụng:: Bài 1: Hòa tan thìa canh muối bột (muối tinh khơng có i-ốt) vào lít nước đun sơi để nguội, đựng vào chai để dùng dần Hàng ngày, lúc ngủ dậy, dùng thấm nước muối lau mắt - lần cho Nhấp nháy mắt cho nước muối lọt vào làm tan hạt li ti cộm lên mắt Bài 2: Lấy sống đời (cây bỏng) rửa sạch, giã nhỏ (dụng cụ cần tẩy trùng sạch), lấy miếng gạc tiệt khuẩn (hoặc vải sạch) đặt lên mắt, đặt dung dịch sống đời vừa bào chế lên miếng gạc rịt chặt, đêm để ngủ không rơi Mỗi tối làm lần khỏi Bài 3: Hạt thảo minh (hạt muồng) vàng; cúc vàng (cam cúc) thứ nắm; bạch tật lê 10g Cho tất vào đun uống nước chè Bài 4: Có thể cho bạch tật lê 2g đun sơi, sau đổ cốc để mắt vào dùng nước xông khỏi (lưu ý cẩn thận kẻo bỏng mắt) Bài 5: Lấy rau diếp cá giã dập nhuyễn, dùng vải mỏng gói lại đắp lên mắt Bài 6: Bồ ngót tươi 50g, dâu 30g, cà gai 30g, tre 30g, rau má 30g, chanh 10g, cỏ xước 30g Nấu với nước cho sôi sắc lại, uống suốt ngày Bài 7: đọt dâu tằm, cúc trắng, 10 lát củ sả, lát gừng sống, muỗng đậu xanh giã nát sắc lấy nước uống Bài 8: Rễ tranh, cỏ mực, rau má, muồng, ké, cỏ mần trầu, vỏ quýt, cam thảo đất thứ nắm (khoảng 30g) Đổ ngập nước sắc lại chén, chia làm lần uống hết ngày Bài 9: Lấy sống đời rửa sạch, giã nhỏ Dụng cụ làm cần tẩy trùng, lấy miếng gạc triệt khuẩn (hoặc vải sạch) đặt lên mắt, đặt dung dịch sống đời vừa bào chế lên miếng gạc rịt chặt, đêm để ngủ không rơi Mỗi tối làm lần khi Đau nhức Th nht au mắt, thứ nhì nhức răng” đủ để nói lên nỗi khổ bị đau nhức Đau nhức gây trở ngại giao tiếp thở hôi, bị xỉn màu… Nguyên nhân theo Đông y âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên làm tổn thương tạng can, tỳ, phế, thận Phép trị bổ thận thủy, âm huyết, nhuận táo, nhiệt, giải độc, lương huyết huyết, tiêu viêm, chấn thống Ngồi việc dùng thuốc ăn uống để hỗ trợ điều trị bệnh quan trọng Sau xin giới thiệu số ăn để bạn đọc tham khảo áp dụng Cháo dày lợn củ cải tốt cho người đau nhức Cháo sinh thạch cao: thạch cao sống 60 – 90g, gạo lức 100g Cho gạo đãi thạch cao vào nồi, đổ lít nước nấu thành cháo, cháo chín bỏ thạch cao, cho đường trắng vào, chia lần ăn ngày Công hiệu: trị vị nhiệt, đau răng, viêm họng, ho, đau đầu, cảm mạo Canh xương lợn nấu rễ bồ hòn: xương sống lợn 200g, rễ bồ 30g, bột gia vị vừa đủ Xương lợn rễ bồ rửa cho vào nồi, đổ 1.200ml nước đun cạn 400ml, cho bột gia vị vừa ăn Ngày ăn lần Công hiệu: nhiệt, tả hỏa, giải độc, trị đau răng, sưng tấy chân Cháo thương nhĩ: đậu phụ bìa, thương nhĩ tử 25g, gạo lức 100g Thương nhĩ tử bọc túi vải cho vào nồi đậu phụ gạo vo nấu thành cháo Chia ăn lần ngày Công hiệu: tán phong, khử thấp, nhiệt, tiêu viêm, chấn thống, trị sâu Cháo huyền sâm với sinh, thục địa: huyền sâm 15g, thục địa 15g, sinh địa 15g, gạo lức 100g Cho vị với nước nấu kỹ đổ gạo vo vào nấu thành cháo Chia ăn lần ngày Công hiệu: bổ âm, bổ thận sinh tân, nhuận táo lương huyết, giải độc, trị sâu Cháo dày lợn, củ cải: dày lợn chín 100g, củ cải trắng 100g, hành củ 10g, gừng sống 5g, gạo lức 100g, gia vị vừa đủ Cho dày lợn củ cải thái vào chảo dầu xào chín cho tiếp gia vị vào, múc bát Gạo vo cho vào nồi, đổ lít nước nấu thành cháo Cháo chín múc vào bát củ cải dày lợn Ăn lần ngày Công hiệu: bổ hư, ích khí, khát, trị đau lợi Cháo chi tử, ngẫu tiết: chi tử 10g, ngẫu tiết (ngó sen) 15g, thạch cao sống 15g, gạo lức 100g Cho thạch cao sống vào nước đun 30 phút cho dành dành ngó sen vào nấu thành cháo, bỏ bã lấy nước, đổ gạo vo nấu thành cháo Ngày dùng liều, liền ngày Công hiệu: nhiệt, giải độc, lương huyết, huyết, trị lợi sưng tấy tràng vị tích nhiệt Canh cá vàng nấu mộc nhĩ, hoa hiên: thịt cá vàng lớn 250g, mộc nhĩ ngâm nở 250g, hoa hiên ngâm nở 250g, dầu, bột gia vị vừa đủ Cá làm sạch, thái nhỏ, xào với dầu Mộc nhĩ, hoa hiên rửa thái nhỏ Tất cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, nấu với cá chín nhừ cho bột gia vị vừa ăn Ăn nóng ngày bữa sáng tối Công hiệu: nhiệt, giải độc, bổ hư, khai vị, lương huyết huyết, trị chảy máu chân răng, chảy máu cam, tiểu máu Bì lợn nấu táo tàu: bì lợn 500g, táo tàu 250g, đường phèn 250g Bì lợn làm thái miếng cho vào nồi đất, đổ nước vừa đủ, đun to lửa 15 phút đun nhỏ lửa Táo rửa sạch, luộc nước sôi 15 phút đun nhỏ lửa – giờ, cho chung vào đun tiếp Khi thấy bì lợn chín nhừ cho đường phèn vào, trộn Chia – lần ăn ngày Cơng hiệu: ích khí, bổ âm dưỡng huyết cầm máu, trị khí âm bất túc, chảy mỏu chõn rng, bnh mỏu khụng ụng ĐáI tháo ®êng Ốc bung củ chuối ăn thuốc quý trị đái tháo đường có kết nhân dân thường dùng Vật liệu gồm: ốc bươu, thịt lợn ba chỉ, đậu phụ rán, củ chuối hột (chuối chát) non, nghệ giã vắt nước, dọc mùng, khế, mẻ, mắm tôm, gia vị Cách làm: Ngâm ốc nước gạo cho hết nhớt, rửa sạch, khều lấy đầu, bỏ ruột, thịt lợn thái mỏng, ướp ốc thịt với mẻ nước nghệ Dọc mùng tước vỏ, thái vát, bóp muối Củ chuối thái mỏng, ngâm nước cho hết nhựa, cho vào nồi ninh nhừ Sau cho tất thứ vào, nêm mắm muối, để lúc Củ chuối hột có tính chát thu liễm trị bệnh tiêu khát (bệnh uống nước nhiều mà khát) Thịt lợn đậu phụ chất protid thơng dụng Vị thuốc ốc bươu, củ chuối Mùi vị ăn đặc biệt làm giảm cảm giác khát nước, đói bụng người bệnh đái tháo đường Tuệ Tĩnh thiền sư dùng ốc bươu để chữa bệnh tiêu khát sau: - ốc bươu rửa sạch, ngâm nước bát to để qua đêm Hôm sau lấy nước cho bệnh nhân uống Mỗi ngày uống hết tô làm tiếp - Ốc bươu rửa thả vào bát tô đựng cháo loãng Ốc ăn cháo nhả nước nhớt Uống nước kiến hiệu Tuệ Tĩnh dùng củ chuối hột ép lấy nước uống trị bệnh đái tháo đường Cách làm: cắt ngang chuối hột, khoét lỗ trũng, đậy nilông lên để che bụi bẩn, nước chuối đọng vào Lấy nước cho bệnh nhân uống Uống tùy theo bệnh nhân Mùa mưa nước chuối loãng nên uống nhiều mùa nắng Khi đoạn héo cắt thấp xuống đoạn Cứ thế, chuối dùng nhiều lần - Giảm béo phì, mỡ máu cao, tăng huyết áp, tiểu đường: + Thịt cua biển nấu măng tây + Thịt cua biển nấu với rong biển, sinh địa (hoặc thục địa), thêm mạch mơn, táo tàu Nấu với nước (vì nước cua thêm) Có thể uống nước ăn táo, thịt cua + Thịt cua biển nấu với sâm bố chính, hồi sơn (củ mài) tốt cho trường hợp ăn, hấp thụ kém, ho nóng Dùng tốt vào mùa hè + Thịt cua biển nhồi: thịt cua biển, thịt lợn nạc băm vụn, miến, nấm đông cô, bột sắn dây Tất xay nhuyễn, nhồi vào cua, đem hấp, đút lò nướng chín Ăn riêng kèm loại rau sống so đũa, điên điển, rau cua, rau đắng, thiên lý… ♣♣♣♣♣ §èt sèng cổ + Móng giò 01 chiếc+ rau mồng tơi năm: hầm nhừ móng giò, cho mồng tơi vào nấu chín, nêm nếm vừa ăn + Chờm nóng: Rau tía tô + Lá lốt + Ngải cứu + Cúc tần, th nắm( Bằng nhau) + Xơng rồng ông non đoạn 10Cm Năm thứ tháI nhỏ cho vào chảo lên tái khô cho vào nửa chén rợu them phút gói vào vải dày chờm nóng vào chõ cổ đau Bệnh gan Sau số thực đơn thông thái chữa loại bệnh gan như: vàng da, xơ gan, viêm gan virus: Vàng da Công thức 1: Cá chạch 100g, đậu phụ hai miếng Chạch rửa nhớt, mổ bỏ ruột, cắt thành khúc, đậu phụ thái lát cho thêm muối gừng vào hai vị, nấu chín ăn Chữa vàng da thấp nhiệt Công thức 2: Dây dưa chuột (một cây), trứng gà (một quả) Sắc dây dưa chuột trước hai bát nước, bát Sau đập trứng gà vào đánh đều, đổ vào ăn canh Công thức 3: Thịt lợn nạc (60 g), cỏ gà (30g), táo đỏ (4 quả) Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng, cho vào với cỏ gà, táo đỏ nấu chín, ăn thịt gà uống Công thức 4: Đậu xanh (30g), đậu đỏ (30g) Rửa cho vào nồi, nấu lên thành canh cho đường trắng vào pha, uống nước thay trà Xơ gan Công thức 1: Dạ dày lợn (một chiếc), cóc (một con) Cóc làm sạch, mổ bỏ nội tạng, lột bỏ da vào dày lợn làm lấy dây buộc chặt lại Khi nấu đun nhỏ lửa, chín ăn dày uống canh, chia làm - lần ăn cho hết Công thức 2: Đậu xanh (50g), mật lợn (4 cái) Đậu xanh rang, nghiền bột, sau cho nước mật lợn vào trộn, viên lại thành viên to hạt đỗ Mỗi lần ăn từ - gam Công thức 3: Thịt lợn nạc (250g), thương lục (10g) Thịt lợn rửa sạch, thái miếng, cho với thương lục vào nồi, đổ nước vào nấu, uống nước Có thể ăn thịt lợn Viêm gan virus Công thức 1: Cá chạch (hai kg) Trước tiên cho chạch thả vào chậu nước ngày, sau đem hấp chín, sấy khơ, tán thành bột, cho vào lọ dùng dần Mỗi lần ăn ba lần ăn 10 gam, ăn với nước sôi để nguội Công thức 2: Dấm (một lít), xương sống lợn tươi (500 gam), đường đỏ (125 g), đường trắng (125 g) Đập nát xương sống ra, trộn đường, dấm cho vào nồi đất, không cho nước, nấu sôi 30 phút, để nguội dùng vải vắt nước để dùng dần Người lớn lần 30 40ml, ngày ba lần uống, sau ăn cơm Công thức 3: Rau cần tươi (150 gam), mật ong (50ml) Rau cần rửa giã nát lấy nước, sau đổ mật ong vào, cho vào nấu cách thủy 20 phút sau dùng Công thức 4: Gan lợn (250g), cỏ gà (150g) Gan lợn rửa sạch, cho cỏ gà vào nồi nấu chín, bỏ bã cỏ, ăn gan lợn uống hết nước, chia làm - lần ăn cho hết Mỗi ngày ăn hai lần vào buổi sáng tối Công thức 5: Táo đỏ (50g), lạc (50g), đường trắng (30g) Táo bỏ hạt, lạc bỏ vỏ, trước tiên nấu lạc cho nhừ, sau cho táo đỏ, cuối cho đường vào, ăn trước ngủ, ngày lần Công thức 6: Ốc đồng (250g), cỏ gà (15g) Ốc nuôi nước hai ngày, sau rửa sạch, cho vào nồi với cỏ gà nấu lấy nước uống chữa viêm gan mãn tính Cơng thức (chữa viêm gan mãn tính): Gà mái (một con), vừng đen (90 g), vỏ quýt (5 g) Gà làm thịt, bỏ nội tạng, rửa Vừng, vỏ quýt cho vào bụng gà, ninh chín chia làm vài lần ăn Chữa gan nhiễm mỡ: 200g hẹ ăn ngày, kéo dài tháng ♣♣♣♣♣ Gan nhiÔm mì Tùy theo triệu chứng kèm để phân nhiều thể khác nhau, thể nên chọn ăn, thức uống thích hợp để giúp điều trị hiệu - Thể can khí uất: Người bệnh tức ngực, trướng bụng, đau tức hạ sườn phải, ăn chậm tiêu, ợ hơi, người bực dọc, dễ cáu gắt: + Dùng 100g gạo tẻ nấu thành cháo nhừ cho vỏ quýt khô (15g phơi khô tán nhỏ) trộn đều, hạ lửa nhỏ nấu sôi lại, chia lần ăn lúc đói bụng + Ép 100g củ cải trắng lấy nước, trái quất bỏ hạt, giã nát Trộn nước củ cải quất, thêm 20g mật ong, hòa với 300ml nước sôi Chia lần uống trước bữa ăn - Thể khí trệ huyết ứ: Đau tức hạ sườn phải, gan sưng to sờ thấy được, lưỡi đỏ tía, mạch căng dây đàn: + Sấy khơ, tán vụn 3g củ tam thất, 3g trà xanh Hai thứ hãm với 200ml nước sôi 10-15 phút Uống thay trà ăn ln xác + 10g nghệ vàng, 10g vỏ quýt khô Hai thứ phơi khô tán nhỏ 3g trà xanh Chia lần sắc uống - Thể đàm thấp: Thường gặp người béo phì, bụng to, tay chân nặng nề, yếu mỏi khơng có sức, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng dày: + 15g sơn tra xắt mỏng, 15g sen phơi khô, bóp vụn Trộn hai thứ nấu chung với 600ml nước, sắc 300ml, chia lần uống ngày + 30g ý dĩ nhân, 50g sen tươi thái nhỏ Hai thứ nấu chung với 100g gạo tẻ thành cháo nhừ Chia lần ăn lúc đói bụng - Thể tì khí suy: Người bệnh suy nhược thể, mệt mỏi khơng có sức, thở ngắn, ăn uống kém, bụng đầy, đại tiện phân lỏng: + 15g sơn tra xắt mỏng, 100g bột bắp trộn với nước nóng Nấu sơn tra với lít nước, đun sơi nhỏ lửa khoảng 20 phút Cho hồ bột bắp vào nồi, vừa đổ vừa quấy cho tan bột Dùng ăn điểm tâm + 20g củ mài ngâm nước cho mềm Cà rốt 50 - 80g bỏ vỏ, xắt lát Hai thứ nấu 100g gạo tẻ thành cháo nhừ Chia lần ăn lúc đói bụng - Thể can thận âm hư: Người bệnh đau tức vùng hạ sườn phải, chóng mặt, ù tai, đau lưng mỏi gối; lòng bàn tay, bàn chân ngực nóng, người gầy, da khô, khát nước, tiểu tiện vàng: + 30g hà thủ nấu với lít nước, sắc 500ml Dùng nước vừa đủ để nấu với 100 g gạo tẻ đại táo (4-6 trái bỏ hạt) thành cháo nhừ Cho đường phèn mật ong vào khuấy Chia lần ăn lúc đói bụng + 15g hải sâm ngâm nước ấm, 15g mộc nhĩ trắng ngâm nước nửa ngày cho mềm, bỏ cuống Hai thứ nấu với 100g gạo tẻ thành cháo nhừ, thêm gia vị Chia lần ăn lúc đói bụng - Thể thấp nhiệt đàm ứ: Gan sưng to đau tức; mắt vàng; da vàng; miệng khô, đắng; nước tiểu vàng; người buồn bực, dễ cáu gắt; rêu lưỡi vàng, dơ Thường gặp người bị viêm gan vàng da, viêm gan siêu vi (B, C), người nghiện rượu Nếu gan nhiễm mỡ can đởm thấp nhiệt dùng: + Cúc hoa 15g, thảo minh 30g vàng, tán nhỏ Hai thứ hãm với 200ml nước sôi 15 phút Chia nhiều lần uống thay nước trà + Bí đao 350g bỏ vỏ, hạt, nấm rơm tươi 150g Cho nước rau củ vào chảo với bí đao nấm rơm Nấu lửa lớn cho sôi, hớt bỏ bọt, nêm gia vị, cho sơi riu riu đến chín Rưới bột ướt dầu vừng vào, trộn Ăn bữa cơm ăn riêng Lưu ý: Đối với bệnh nhân mắc thêm chứng bệnh khác trước sử dụng thuốc cần có định nhà chun mơn ♣♣♣♣♣ 10 bên đĩa lại Như ta có ăn thật độc đáo, nhiều hương vị, kết hợp Đông Tây Ngày ăn lần, cần ăn thời gian + Thoại mai ô nhân: Tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu sưng, sinh tân dịch, chữa chứng khô khát, giã rượu, bổ thần kinh, kích thích tiêu hóa, phòng chống ung thư, giảm béo phì Ngun liệu: Ơ mai quả, thoại mai (bỏ hạt) 15g, tôm nõn 200g, rau diếp 100g, lòng trắng trứng vừa đủ Gia vị: dầu thơm, muối, đường, mì chính, bột tinh, hành, gừng, nước luộc thịt vừa đủ Cách chế biến: Ô mai thoại mai bỏ hạt thái vụn để sẵn Cuộn rau diếp thái nhỏ Rửa tơm nõn để tra nước hành, gừng, muối, mì trộn đều, cho lòng trắng trứng vào khuấy đều, cho bột vào khuấy tiếp, cho vào chảo mỡ nóng đảo qua, múc để vào bên đĩa Tiếp theo cho vào chảo mỡ lắc nhẹ, cho tiếp rau diếp thái sẵn vào 10g nước luộc thịt, tinh bột, đường, mì chính, muối, mai thoại mai trộn qua múc để vào nửa đĩa trống lại Món ăn trơng sang trọng, tươi ngon, có màu sắc lấp lánh ngọc, ăn thấy mát, giòn, ngon miệng Cần ăn thời gian + Dạ dày nấm hương: Tác dụng bổ thận, trấn tâm, chữa khô khát, tan ứ, chống ung thư Nguyên liệu: Củ ấu già bỏ vỏ, ngó sen tươi 50g, nấm hương 20g, dày lợn chín 100g, nước luộc thịt 150ml, rượu trắng, muối, đường, mì chính, dầu thơm Cách chế biến: Củ ấu, ngó sen thái nhỏ dài, nấm hương rửa ngâm nước nóng, cắt bỏ chân, để thái sợi (nhớ giữ nước ngâm nấm hương), dày lợn chín thái dài nhỏ Cho nước luộc thịt, rượu, muối, đường vào đun sơi, thả mì vào, múc bát Ngày ăn lần, cần ăn liền thời gian Nghỉ ngày lại ăn tiếp + Đậu phụ nấm hương: Tác dụng điều hòa chức dày, bổ thận, tan ứ, giảm độc, chống ung thư Nguyên liệu: Củ ấu già bỏ vỏ, ngó sen 75g, nấm hương 20g, đậu phụ bìa, nước luộc thịt 150ml, muối, đường, mì chính, hồ tiêu bột, tinh bột, dầu thơm vừa đủ Cách chế biến: Củ ấu thái mỏng, ngó sen thái lát, nấm hương rửa ngâm nước nóng cho nở cắt bỏ chân để nước Đậu phụ thái vuông, nhúng qua nước sôi, vớt rửa nước nguội, sau cho vào nồi nước luộc thịt, củ ấu, ngó sen, tra đủ muối, đường, đun sơi cho tiếp đậu phụ vào, mì chính, tinh bột (đã hòa nước trộn sẵn), múc bát, rắc hạt tiêu Ngày ăn lần, cần ăn thời gian Nấm hương chế biến nhiều bổ dưỡng + Mì giò nấm hương: Tác dụng hòa vị, bổ thận, tan ứ, giải độc, chống ung thư Nguyên liệu: Củ ấu vỏ 50g, ngó sen 50g Mì ống 12 chiếc, thịt nạc 150g, nấm hương 20g, nước hành, gừng, mì chính, tinh bột, dầu thơm vừa đủ Cách chế biến: Thái lát củ ấu ngó sen, mì ống ngâm qua nước muối, rửa để nước, nấm hương, thịt nạc rửa giã nhuyễn, tra nước hành, gừng, mì chính, bột tinh trộn đều, lấy thìa múc cho vào ống mì, cho vào nồi, đổ nước canh nấu với củ ấu, ngó sen, chín tra muối, mì chính, múc bát + Mào gà hầm: Tác dụng hòa vị, bổ thận, tan ứ, giải độc, chống ung thư Nguyên liệu: Củ ấu vỏ, ngó sen 50g, đầu gà 5-8 cái, nấm hương 25g, mộc nhĩ 15g, rượu, muối, mì chính, hành, dầu thơm Cách chế biến: Củ ấu ngó sen thái miếng, làm lơng đầu gà, 33 cắt lấy mào gà, cho nấm hương, mộc nhĩ, ngâm nước rửa Riêng đầu gà cho nước hầm trước, nhừ vớt hớt bỏ bọt váng nước hầm, sau cho tất vào đun, tra rượu, muối, mì chính, hành, đậy kín vung hạ nhỏ lửa hầm tiếp 10 phút nữa, mở vung bỏ hành Ăn ngày lần, ăn thời gian hiệu nghiệm + Món ăn thuốc từ cua biển Cua loại thực phẩm tốt cho người bệnh ung thư, mỡ máu cao Xin giới thiệu số ăn – thuốc từ cua để bạn đọc tham khảo - Mai cua sống tươi dùng nồi đất cháy đen nghiền thành bột mịn Mỗi lần uống 6g với rượu để lâu năm Ngày lần Uống liên tục - Canh thịt cua băm viên: Cua (sống sông) con, củ năn (mã thầy) 50g, trứng gà quả, dầu thực vật 500g, tinh bột ướt, rượu vang, tiêu, bột gia vị, hành gừng thái vụn lượng tuỳ ý Cách làm: Cua hấp chín lấy thịt gạch cua, để vỏ cua vào nồi thêm nước nấu khoảng 30 phút để chờ Thịt cua, gạch cua, thịt nạc, củ mã thầy bỏ vỏ băm vụn, đập trứng gà, tinh bột, mì chính, rượu vang , gia vị quấy nhuyễn làm nhân bánh Đổ dầu ăn vào nồi đun nóng, nhân đem rán vàng vớt Cho rượu muối, bột vào canh vỏ cua nấu sôi với thịt viên rán, rắc hạt tiêu ăn - Canh gạch cua biển nấm hương: gạch cua 150g, nấm hương 45g, thịt cua 75g, canh vỏ cua 1.000ml, dầu ăn 150g, dầu vừng, hạt tiêu, rượu, gia vị, tinh bột 30g Cách làm: dùng lửa to đun nóng nồi, đổ dầu để bốc khói, cho gạch, thịt cua vào xào qua, thêm rượu trắng, canh vỏ cua, nấm hương (đã ngâm nước) muối, đun sôi, tinh bột ướt đun nhỏ lửa 10 phút, thêm dầu vừng, hạt tiêu - Canh vỏ cua biển rong biển: vỏ cua 60g, rong biển 60g, canh thịt lợn nạc 30ml, hành thái nhỏ, gia vị loại Cách làm: bỏ cua vào nồi, cho rong biển (đã ngâm rửa hết màu, cắt thành sợi) nấu tiếp 10 phút Thêm dầu ăn gia vị Nhiều loại thực phẩm có tác dụng bớt viêm giảm đau nhức bệnh ung thư xương Trong số có cua, măng tây, nấm hương, mộc nhĩ… Cách chế biến tương tự Những ăn tốt với người bệnh ung thư vú, ung thư xương Ngồi hỗ trợ phòng chữa ung thư, cua ăn tốt để giải nhiệt mùa hè, tốt cho người béo phì, mỡ máu cao, tăng huyết áp - Canh cua đồng ngon, mát, bổ, đặc biệt ngày nắng nóng gây khơ khát, nhiều mồ hôi, mỏi mệt, bải hoải chân tay… - Giảm béo phì, mỡ máu cao, tăng huyết áp, tiểu đường: + Thịt cua biển nấu măng tây + Thịt cua biển nấu với rong biển, sinh địa (hoặc thục địa), thêm mạch mơn, táo tàu Nấu với nước (vì nước cua thêm) Có thể uống nước ăn táo, thịt cua + Thịt cua biển nấu với sâm bố chính, hoài sơn (củ mài) tốt cho trường hợp ăn, hấp thụ kém, ho nóng Dùng tốt vào mùa hè 34 + Thịt cua biển nhồi: thịt cua biển, thịt lợn nạc băm vụn, miến, nấm đông cô, bột sắn dây Tất xay nhuyễn, nhồi vào cua, đem hấp, đút lò nướng chín Ăn riêng kèm loại rau sống so đũa, điên điển, rau cua, rau đắng, thiên lý… Chuối góp phần tăng số lượng tế bào máu trắng, tăng cường khả miễn dịch thể sản xuất TNF chống ung thư Nhà khoa học người Nhật khuyên người nên ăn 12 chuối ngày để tăng khả miễn dịch thể bệnh cúm, cảm lạnh số bệnh khác Cần tây chứa nhiều chất xơ chất chống ôxy hóa có khả ức chế phát triển tế bào ung thư, đặc biệt ung thư đường ruột Tác dụng tăng cường tiêu hóa cần tây giúp làm giảm tiếp xúc chất độc thải loại thể với lớp niêm mạc đại tràng, từ giúp ngăn ngừa ung thư ruột kết Mướp đắng có tác dụng làm giảm ảnh hưởng đường thể (Ảnh minh họa) Ức chế ung thư: Nghiên cứu phòng thí nghiệm mướp đắng làm chậm lại gia tăng số bệnh ung thư Bởi nghiên cứu phòng thí nghiệm thấy, mướp đắng có khả giết chết tế bào ung thư bạch cầu ống nghiệm Một nghiên cứu ung thư công bố vào tháng năm 2010 cho thấy mướp đắng giết chết tế bào ung thư vú mà khơng ảnh hưởng đến tế bào bình thường theo ghi nhận trưởng nhóm nghiên cứu Ratna Ray Tỏi Điều trị ung thư : Các nhà nghiên cứu tiến hành nhiều cơng trình, chứng minh rằng, tỏi tiêu diệt loại vi khuẩn cư trú ổ bụng làm giảm nguy ung thư dày - Dùng 50g tỏi 100 quất tươi, ép lấy nước Dùng nước để uống trước bữa ăn Mỗi lần thìa cà phê - Đun sôi 100g chè xanh với 500ml nước Khi sôi, cho thêm 5g tỏi đập dập, đun sôi giây Uống nước nóng dùng lm nc ung hng ngy Viêm đại tràng Th can khí thừa tỳ: Bụng đầy chướng đau, đau muốn ngồi, lượng phân khơng nhiều, khó đi, sau đại tiện đỡ đau, ợ nhiều, bụng óc ách, chán ăn, 35 chậm tiêu, táo bón, thay đổi tính nết, hay cáu giận, căng thẳng bệnh lại tái phát, rêu lưỡi trắng mỏng + Phật thủ 15 g, hoa nhài 10 g, trứng gà Trứng gà luộc chín, bóc vỏ cho vào nồi nấu với phật thủ thái hoa nhài 15 phút, chế thêm gia vị, ăn nóng ngày + Gạo tẻ 60 g, biển đậu (bạch biển đậu tốt) 60 g, hoa mai 3-5 g Gạo tẻ biển đậu đãi đem ninh thành cháo, chín cho hoa mai vào quấy lát được, ăn bụng đói + Quất bì 100 g, kê nội kim (màng mề gà) 20 g Hai thứ sấy khơ, tán mịn, đựng lọ kín dùng dần, ngày uống lần, lần g với nước ấm Thể thấp trọc khốn tỳ: Mệt mỏi, mẩy nặng nề, bụng đầy chướng đau, hay có cảm giác lợm giọng, buồn nơn nơn, lỏng có cảm giác tức nặng hậu môn, ăn chậm tiêu, ăn thức ăn lạ tanh, lạnh đau bụng, tiểu tiện khơng thơng thống, lưỡi bè bệu, rêu lưỡi trắng dày dính + Gạo tẻ 100 g đem cháy, sau nấu thành cháo, chia ăn vài lần ngày, ăn nóng + Hạt ý dĩ 30 g, gạo tẻ 60 g Hai thứ đem ninh nhừ thành cháo, chia ăn vài lần ngày + Biển đậu 60 g, hoài sơn 60 g, gạo tẻ 50 g Ba thứ cho vào nồi ninh thành cháo, chia ăn vài lần ngày dùng làm điểm tâm hàng ngày Với thể tỳ vị hư nhược: Mệt mỏi nhiều, gầy sút, sắc mặt nhợt nhạt, ăn chậm tiêu, bụng đầy chướng, đại tiện nát lỏng, sống phân, ăn chút đồ ăn chiên xào, lạnh khó tiêu lỏng nhiều lần, miệng nhạt, chất lưỡi nhợt + Hạt dẻ 30 g, hoài sơn 15 g, đại táo Ba thứ đem ninh nhừ thành cháo, dùng làm điểm tâm buổi sáng + Thịt ngỗng 750 g, gừng khô g, ngô thù du g, nhục đậu khấu g, nhục quế g, đinh hương g Các vị thuốc tán vụn; thịt ngỗng rửa sạch, thái miếng, ướp với bột thuốc gia vị vừa đủ giờ, sau đem xào qua chế thêm nước, hầm nhừ, ăn nóng + Đẳng sâm 25 g, gạo tẻ vàng cháy 50 g Hai thứ đem ninh thành cháo, chia ăn vài lần ngày + Thịt dê 1.000 g, thảo g, gừng tươi 10 g, bột đại mạch 1.000 g, bột đậu 1.000 g Bột đại mạch bột đậu nhào với nước chế thành dạng mì sợi Thịt dê rửa sạch, thái miếng đem ninh với thảo gừng tươi, nhừ cho mì vào nấu chín, chế thêm gia vị, chia ăn nhiều lần Thể tỳ thận dương hư: Thể trạng gầy yếu, mệt mỏi, sợ lạnh, chân tay lạnh, sắc mặt trắng nhợt vàng nhợt, ăn kém, hay có cảm giác lạnh bụng, thích chườm nóng, bụng 36 đau âm ỉ, sáng sớm tỉnh giấc phải (ngũ canh tả), sau đỡ đau bụng, lưng đau gối mỏi, miệng nhạt, lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng + Hoài sơn 100 g, thịt dê 100 g, gạo tẻ 250 g Hoài sơn thái vụn, thịt dê thái miếng, hai thứ đem ninh với gạo thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần ngày Công dụng: ôn bổ tỳ thận, sáp tràng tả + Cùi vải khô 50 g, hoài sơn 30 g, gạo nếp 50 g, đường trắng lượng vừa đủ Đem cùi vải, hoài sơn gạo nếp ninh thành cháo, chế thêm đường trắng, chia ăn vài lần ngày ♣♣♣♣♣ Viªm khíp Gừng tươi kết hợp với rượu mùi có tác dụng chữa bệnh viêm khớp Gừng tươi, rượu mùi: Chúng ta cần 200g gừng tươi, rượu mùi 400ml, đường đỏ 120g Chế biến sau:gừng thái nhỏ, đập giập ép lấy nước Cho nước gừng, đường đỏ, rượu vào nồi đem đun nhỏ lửa đến sôi Hàng ngày trước ngủ, uống chút cho mồ hôi Rượu trắng, đào: Bạn cần có lượng đào tươi vừa đủ, thêm 150 ml rượu trắng Có thể chế biến sau: hâm nóng rượu, đào dùng tay bóp náp, tẩm rượu rửa chỗ đau Trước ngủ rửa lần Bài thuốc thích hợp cho người bị đau mỏi khớp Rượu vỏ gừng: Nguyên liệu cần có gừng tươi vừa đủ, rượu trắng 100ml Gừng rửa sạch, cạo lấy khoảng thìa vỏ, sấy khô Cho vỏ gừng vào rượu trắng khuấy uống Đu đủ ngâm rượu: Nguyên liệu cho thuốc này: đu đủ quả, rượu 0,5 lít Cách chế biến: đu đủ ngâm rượu tuần lễ Uống ly nhỏ hâm nóng trước ngủ ngày Cơng hiệu viêm khớp dạng thấp Dâu tươi ngâm rượu trắng: Nguyên liệu cần có: dâu tươi 100g, Rượu trắng 0,5 lít Cách chế biến sau: Dâu rửa sạch, giã nát, đựng túi vải ngâm rượu, đậy nút kín ngày Uống lần ly nhỏ Có tác dụng viêm khớp dạng thấp Nước giấm, hành: Cần chuẩn bị: bát giấm, bát hành thái nhỏ Chế biến sau: Giấm cho vào nấu đến bát, cho dọc hành vào đun sôi khoảng 102 phút, lọc hành dùng vải xơ bọc lại Lúc nóng bơi vào chỗ đau, ngày 1-2 lần Dùng điều trị viêm phong thấp, tê mỏi Câu kỷ tử, đỗ trọng: Nguyên liệu: câu kỷ tử, đỗ trọng, ngũ gia bì 30g, rượu gạo 1,5l cách chế biến: câu kỷ tử, đỗ trọng, ngũ gia bì cho vào bình ngâm với rượu sau tuần, tối trước ngủ uống 25ml Có tác dụng chữa đau mỏi khớp, lại không ổn định 37 Tỏi dùng bệnh thấp khớp Có thể làm sau: dùng độ 40 gr tỏi (đã bóc vỏ), cắt nhỏ cho vào lọ ngâm với 100 ml rượu trắng (45 độ), ngâm 10 ngày, lắc lọ, ban đầu có màu trắng, sau chuyển sang màu vàng, đến ngày thứ 10 chuyển sang màu nghệ Ngày dùng lần (sáng 40 giọt trước ăn sáng, tối 40 giọt trước ngủ) Do lượng uống lần ít, nên cần thêm nước chín để nguội vào để uống ♣♣♣♣♣ viªm mòi Căn vào triệu chứng, y học cổ truyền chia viêm mũi mạn tính thành thể có ăn phù hợp để chữa trị: Thể phế nhiệt nghẽn: Nghẹt mũi có lúc nặng nhẹ, gặp nóng nặng lên, gặp mát nhẹ đi; ưa trời mát mẻ, kỵ trời nóng nực Niêm mạc mũi sung huyết rõ rệt, đỏ lên đậm Nước mũi không nhiều, màu vàng đặc Hốc mũi bị khô, cảm thấy thở nóng rát, đầu căng nhức, miệng khơ, khát nước, ngồi bón kết khó khăn, tiểu màu vàng ít, chất lưỡi đỏ mốc vàng bọt, mạch nhanh, dùng thuốc sau: Bài 1: Diếp cá nấu dày lợn: Rau diếp cá nhặt rửa sạch, thái nhỏ, bỏ vào dày; bỏ vào nồi, nước vừa đủ, hầm 2- Ăn uống nước Bài 2: Phổi lợn hầm dâu, hoa cúc: Lá dâu 15g; hoa cúc 15g; Phổi lợn 250g Ăn uống nước Phổi lợn rửa thật sạch, dùng tay vắt bẩn, thái miếng nhỏ; dâu, hoa cúc rửa sạch, nấu kỹ, gạn lấy nước cho Phổi vào nước hầm 1- 2giờ Bài 3: Trà nhị hoa: hoa Cúc, Chi tử thứ 10g; Bạc hà 3g; Hành trắng 3g Các vị rửa sạch, đổ vừa đủ nước sôi để hãm lúc cho ngấm rót chén cho chút mật ong, quậy uống thay trà Nên uống thường xuyên Thể phế khí hư hàn: Mũi nghẹt nhẹ nặng Gặp lạnh nặng, gặp nóng nhẹ Ưa nóng mà kỵ lạnh Niêm mạc mũi sung huyết nhẹ, mầu nhạt mầu hồng xám, phù Nước mũi loãng trong, chân tay ấm bị ho Đến mùa đơng ngồi bị sống phân, tiểu trong, lưỡi chất nhạt, mốc ướt mạch trầm nhỏ yếu Bài 1: Phổi lợn hầm hoàng kỳ, hạt sen: Hoàng kỳ, hạt sen thứ 50g, Phổi lợn 250g Hoàng kỳ, hạt sen rửa sạch; phổi lợn rửa nhiều lần, vắt bẩn Tất cho vào nồi, nước vừa đủ, hầm 2- cho nhừ, muối gia vị vừa ăn Bài 2: Canh nhân sâm, liên nhục: Nhâm sâm trắng 10g; Hạt sen 15g; Đường phèn 30g Nhân sâm, hạt sen bỏ tâm cho vào tô, đổ vừa nước hãm, cho đường, hấp cách thủy khoảng uống + Canh phổi lợn, trùng thảo: Phổi lợn 250g; Đông trùng thảo 5g; muối, mì Phổi lợn vắt máu chất bẩn, rửa thật sạch, thái nhỏ, cho vào nồi với đông trùng thảo, cho vừa nước, hầm nhừ, cho gia vị vừa ăn 38 Thể khí huyết ứ đọng: Mũi sưng to nghẹt mũi nặng kéo dài kèm theo đau đầu, váng đầu, miệng khô họng khan, mũi chảy nước nhiều, viêm nhiều, bị ho, tai ù, thính lực giảm, lưỡi nhạt thâm mốc dày vàng; mạch trầm trì Bài 1: Tam thất hấp gà: Thịt gà 250g; bột tam thất 10g, Đường phèn vừa Thịt gà rửa sạch, chặt miếng nhỏ, ướp đường phèn giã nhỏ, cho vào tô liễn, nước vừa đủ, hâm cách thuỷ Bài 2: Nước nhân sâm, điền nhất: Nhân sâm 10g, bột điền thất 3g Nhân sâm thái lát mỏng, cho vào tô, vừa đổ nước, hầm cách thuỷ Gạn nước sâm, cho bột điền thất vào, quậy đều, cho chút đường cho dễ uống Uống thay nước trà Lời khuyên thầy thuốc: Viêm mũi mạn tính nghề nghiệp tiếp xúc với chất gây dị ứng, phải tránh tiếp xúc với chất đó, tránh chất khí có hại như: dầu, khói, khí kích thích Ngồi ra, người bệnh người lớn tuổi, thường sức khoẻ yếu, cần rèn luyện thân thể nghỉ ngơi hợp lý Thông thường, sức khoẻ khôi phục, bệnh viêm mũi giảm đi.Người bị viêm mũi mạn tính phế nhiệt nghẽn, nên ăn thứ có tác dụng nhiệt như: mướp đắng, giá đậu xanh, mướp, cá, thị, lê, chuối tiêu, ô liu Nếu thuộc loại bệnh phế tì khí hư, nên ăn thứ có tác dụng bổ ích phế tì như: Táo tầu, ý dĩ nhân, hồi sơn, trứng vịt, thịt vịt, phổi lợn Người bị bệnh nên kiêng dầu mỡ, ngậy nhiều, đắng, cay, chất kích thích Tuyệt đối khơng uống rượu ♣♣♣♣♣ Viªm phỉi Món ăn: + Cháo bách hợp, tang bạch bì: bách hợp 3g, tang bạch bì 3g, khoản đơng hoa 3g, hạt củ cải 2g Tất cho vào nồi, đổ 200ml nước, đun sơi sắc 100ml, chắt bát đun lần thứ 2, lấy nước lần hòa chung, cho vào nồi với gạo 100g vo đường phèn nấu cháo Ngày bát chia ăn lần vào sáng tối Ăn liên tục dài ngày Công hiệu: mát phổi giảm ho, trị viêm phổi trẻ em, ho có đờm, họng đau mũi khơ Lưỡi tưa vàng mỏng + Cháo sữa đậu: sữa đậu 500g, gạo lức 50g, đường cát vừa đủ Đổ sữa đậu vào nấu chung với gạo vo sạch, đun to lửa cho sôi đun nhỏ lửa nấu thành cháo lỗng, thấy có váng cháo được, cho đường vào Ăn lúc nóng vào buổi sáng tối Cơng hiệu: bổ hư khái, trị viêm phổi trẻ em + Cháo xuyên bối mẫu: xuyên bối mẫu 5g, đường phèn 50g, gạo lức 500g Gạo vo cho vào nồi với nước lít, nấu thành cháo đổ bát Xay nhỏ xuyên bối mẫu thành bột, cho vào bát cháo với đường phèn, trộn Ăn nóng ngày 2-3 lần Bệnh khỏi cần ăn tiếp 2-3 ngày Công hiệu: mát phổi, giảm ho, tiêu đờm, trị viêm phổi + Canh vịt trắng nấu ý dĩ, hạnh nhân, đào nhân: vịt trắng (khoảng 1.500g), ý dĩ tươi 50g, hạnh nhân 30g, đào nhân 30g, muối, hành, gừng, rượu trắng thứ Vịt làm sạch, bỏ phủ tạng; vị khác giã nhỏ để riêng thứ nhồi vào bụng vịt, đặt vào 39 nồi, cho rượu, gừng, hành, nước vừa đủ, đun to lửa cho sơi nhỏ lửa hầm tới chín nhừ cho muối gia vị Ăn kèm bữa ăn Công hiệu: nhiệt trừ ho, viêm phổi + Canh ếch nấu bí ngơ: ếch 250g, bí đỏ 500g, tỏi 60g, hành 15g Ếch lột da, bỏ ruột, rửa sạch, thái miếng; tỏi bóc vỏ ngồi; bí đỏ rửa Tất cho vào nồi, nước vừa đủ, đun to lửa tới sôi, đun nhỏ lửa hầm 30 phút, cho hành, gia vị Ăn kèm bữa ăn Cơng hiệu: nhiệt giải độc hóa đờm, trị viêm phổi, phế ung, giãn phế quản đau ngực -Hỗ trợ điều trị lao phổi: Cá khoảng 200 - 300g: Cách làm: cá làm vẩy, bỏ ruột, đầu đuôi, cắt khúc, nêm mắm muối cho vừa, bột tiêu, gừng đập giập, thêm gia vị, nước; nấu nhừ Mỗi tuần ăn - lần Dùng liền tháng Nước uống: - Bọ mắm 100g, mã đề tươi 50g, rau ngót 50g, dâu 5g, hạt cải canh 10g, rau má 50g, kim ngân 20g Đổ nước ngập thuốc sắc nửa, chia uống ngày lần - Lá sen cạn 30g, rau khúc 20g, tỳ bà 20g, nhân hạt mơ 10g, trắc bá 30g Sắc nước uống - Thiên nam tinh 12g, phòng phong 12g, tề thái 12g, cốt khí 12g, sâm bố 16g, cát cánh 12g, câu kỷ 16g, hồng cầm 12g, trần bì 10g, cam thảo 10g Sắc uống ngày lần - Nhân sâm 12g, bạch cập 12g, dâm dương hoắc 12g, tử uyển 12g, ngũ vị tử 12g, mạch môn 12g, hạnh nhân 12g, ngưu bàng tử 10g Sắc xong hòa a giao 8g, tam thất bột 4g, uống ngày lần - Sài đất 40g, sâm đại hành 16g, hồng hoa 12g, hoài sơn 20g, đảng sâm 12g, phục linh 12g, mạch môn 12g, bách hợp 12g, hạnh nhân 8g, bối mẫu 12g, chích cam thảo 8g Sắc uống Lưu ý: Khi thời tiết chuyển mùa, cần tích cực phòng bệnh khơng để viêm họng, viêm phổi, cảm cúm, trẻ em người cao tuổi, người có bệnh suy tim, bệnh phổi Thường xuyên ăn ăn có tác dụng chống viêm nhiễm đường hô hấp rau cải xoong, cà chua, cà rốt, diếp cá, bắp cải, húng chanh, mã đề, rau ngót, rau cần tây, rau sam, mướp đắng, sả, súng… Mỗi lần dùng vài ba loại rau chế biến, luộc, nấu canh, xào tôm thịt ♣♣♣♣♣ Bệnh rối loạn tiền đình l mt bnh ph bin Bệnh thường gặp người lao động trí óc, người dùng q nhiều chất kích thích như: cà phê, thuốc lá…Triệu chứng bệnh là: đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, huyết áp thấp Bệnh nặng gây khó ngủ, hay quên, hay cáu giận vu vơ, xa lánh người Nếu không chữa trị kịp thời dẫn đến nhiều di chứng tai hại cho sức khỏe Sau số ăn thuốc chữa bệnh: 40 Não heo hấp với ngải cứu.- Não heo bộ, gỡ bỏ mạch máu lớn, trần qua nước sôi - Rau ngải cứu (còn gọi ngải diệp) nắm lớn rửa thái đoạn dài 2cm - Một rau diếp cá (rấp cá) rửa nước muối Xếp não heo rau ngải cứu vào tô hầm cách thủy (nước hầm sôi chừng 40 phút) Khi bắc xuống rắc thêm rau diếp cá vào Ăn nóng! Mỗi ngày ăn não heo Ăn liên tục vòng tuần Não heo trộn trứng gà tráng - Não heo làm sạch, gỡ bỏ mạch huyết - Trứng gà : - Lá húng lũi rửa sạch, thái nhỏ Đập trứng gà đánh nhuyễn lẫn với não heo rau húng tráng (chiên, rán) Ăn ngày bữa vòng 10 ngày Để giúp điều trị hiệu quả, bệnh nhân tập thêm yoga số mơn thể dục nhẹ khác để cải thiện tình trạng rối loạn tiền đình Đồng thời cần khám để xác định bệnh có định điều trị từ bác sĩ chuyên khoa! ♣♣♣♣♣ dïng cho chÞ em nhiỊu Các thuốc Tuệ Tĩnh Trị băng huyết nhiều, xây xẩm, ngất xỉu: hương phụ (giã tróc vỏ), xác gương sen, hoa hòe vị 4g qua; tóc rối đốt tro, tê giác 2g Sắc uống Trị băng huyết, rong huyết khí hư: hương phụ giã nát đen tán bột, hòa 8g với nước nóng mà uống khỏi Nếu nhiều uống 12g Trị băng huyết rong huyết khơng ngớt, khơng nóng lạnh: gương sen, hoa kinh giới phân lượng đốt tồn tính, tán nhỏ lần uống 8g với nước cơm Trị băng huyết lâu, không cầm: - Mộc nhĩ, hòe đốt tồn tính, tán nhỏ, lần uống 8g với rượu nóng - Hoa đậu ván trắng sấy khô tán nhỏ, lần uống 8g với nước cháo cho tí muối Uống lúc đói - Xơ mướp, bẹ móc lượng đốt tro, tán nhỏ lần uống 4g với nước muối rượu - Ô mai nhục đốt tồn tính, tán nhỏ lần uống - 8g với nước cơm vào lúc đói - Lá mơ sấy khơ, bẹ móc đốt tro, hai vị nhau, tán nhỏ, lần uống 8g với rượu - Hột đào đốt tồn tính, tán nhỏ, lần uống - 8g với rượu Ngày uống lần - Hạt cam già đốt tồn tính, tán nhỏ, lần uống 8g với rượu - Tóc rối rửa sạch, đốt tro tán nhỏ, uống 8g với rượu nóng lúc đói 41 Cháo thuốc chữa bệnh: Cháo hẹ, ý dĩ: hạt ý dĩ 50g vo sạch, nấu cháo Cháo chín cho 6g hẹ vào Một trứng gà luộc chín, bóc vỏ chấm tiêu bột ăn với cháo ý dĩ Ngày ăn lần Cháo gà trống đen: làm thịt gà trống đen, bỏ ruột, rửa sạch, chặt miếng đun nhừ, nấu với gạo nếp thành cháo cho hạt tiêu, muối Ăn ngày lần lúc đói Cháo gai: rễ gai tươi 30g, trần bì 10g, đại mạch nhân 50g, gạo lức 50g, muối ăn Rễ gai trần bì sắc lấy nước, bỏ bã, cho gạo lức đại mạch nhân vào nấu cháo, cháo chín cho muối vào ăn ♣♣♣♣♣ Trị thiếu máu II-V thc n : Chia lm loại: loại tăng nhiệt, loại hạ nhiệt, loại trung tính phối hợp ăn hòa hợp âm dương quân bình hàn nhiệt a-Thuốc bổ máu làm tăng nhiệt : *Cháo bổ máu : 50g gạo nếp nấu với 10 qủa táo đỏ, 50g đậu đỏ, 50g đậu phộng, thêm đường đỏ vừa đủ làm tăng máu, da hồng hào, chữa bệnh thiếu máu, thiếu sắt, thiếu hồng cầu Cháo gan : Nấu cháo đậu phộng 50g, gạo nếp 50g, gia vị vừa đủ Khi cháo chín cho 100g gan thái miếng mỏng cho 50g gừng thái chỉ, đun thêm 10 phút, nêm gia vị, ăn nóng vài lần ngày Món ăn bổ gan, dưỡng huyết, bổ máu, bổ phổi, mạnh bao tử, thích hợp cho trường hợp thiếu máu thuộc thể huyết hư mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt nhiều, sắc mặt, mơi, móng tay lưỡi trắng nhợt, hay hồi hộp tức ngực, kinh nguyệt lượng sắc nhạt bế kinh Gà hầm hoàng kỳ: Thịt gà 100 g, sinh hoàng kỳ 20 g, đương quy 10 g, đảng sâm 20 g, gừng tươi 15g, đại táo 10 Thịt gà chặt miếng, gừng giã nát, vị thuốc rửa sạch, tất cho vào nồi hầm nhỏ lửa chừng được, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần ngày.Trong bài, hoàng kỳ vị thuốc có cơng dụng đại bổ tỳ khí phế khí, đương quy bổ huyết, hai vị phối hợp với giúp cho khí huyết phục hồi, thúc đẩy trình tái tạo tế bào máu Dùng cho người thiếu máu thuộc thể khí huyết lưỡng hư (đầu chống mắt hoa, tiếng nói nhỏ yếu, khó thở, dễ hồi hộp, hay chảy máu cam chân răng, sắc mặt niêm mạc nhợt nhạt) Nhung hươu hầm thịt gà: Nhung hươu 5g, thịt gà 100g, gừng tươi 10g cho 2lít nước, sơi, hầm nhỏ lửa cho cạn 1/2 lít, chia lần uống ngày Món dùng cho người thiếu máu thuộc thể tỳ thận dương hư, biểu hiện: Sợ lạnh, tay chân lạnh, gân cốt suy yếu, lưng đau gối mỏi, tiểu đêm nhiều lần, di tinh, hoạt tinh, liệt dương, xuất tinh sớm, khó thụ thai, mệt mỏi, đầu nặng mắt hoa, tai ù, sắc mặt nhợt nhạt, có phù nhẹ chi dưới, đại tiện lỏng loãng, Hai vị phối hợp với có tác dụng cải thiện tình trạng thiếu máu tốt Thịt gà tam thất: Tam thất 10g, thịt gà 150g, gừng tươi 10g Thịt gà làm chặt miếng nhỏ, tam thất thái phiến mỏng, gừng giã nát Tất cho vào bát, chế đủ nước, đậy kín miệng đem hấp cách thủy giờ, nêm đủ gia vị, chia ăn vài lần ngày.Món ăn có cơng dụng hoạt huyết, dưỡng huyết, cầm máu, dùng cho người bị thiếu máu thuộc thể khí trệ huyết ứ, biểu hiện: Sắc mặt xám nhợt, hay bị vỡ tiểu cầu, xuất huyết da bệnh sốt xuất huyết, dễ chảy máu chân răng, chảy máu cam, phụ nữ kinh nguyệt không đều, thống kinh, kinh sắc tối có máu cục, lưỡi có điểm tím, tồn trạng mệt mỏi, hoa 42 mắt, chóng mặt Cà rốt: Cà rốt có chứa hàm lượng carotin vơ phong phú, có tác dụng điều tiết hệ thần kinh, lưu thông mạch máu Khi ăn nên đê vỏ, muốn gọt gọt mỏng vỏ tốt, cà rốt phát huy cơng dụng trải qua q trình chế biến xào nấu Trà Hoa hồng nhung: Có tác dụng làm lưu thông máu tốt Mua hoa hồng khô pha trà làm nước uống hàng ngày Tuy nhiên, uống ít, thời gian ngắn khơng sao, đo áp huyết tăng làm xáo trộn tim mạch, có tượng chảy máu cam ngưng, có cơng dụng thơng kinh nguyệt nên sản phụ không dùng dễ bị sẩy thai Cháo Táo tàu đỏ: Tào tàu có tác dụng bổ máu, an thần tốt Cách sử dụng nấu cháo trắng, canh hầm cần cho thêm vài táo tàu khơ vào được, ăn táo tàu tươi táo tàu khô Vỏ táo tàu cứng, khó tiêu hố nên ăn vặt táo tàu khơng nên ăn nhiều q Trà Vỏ quế : Có tác dụng lưu thơng máu tốt cải thiện tình trạng chân, tay lạnh phụ nữ, vỏ quế có tác dụng xung huyết nên phụ nữ mang thai không nên ăn Nấu 1-2 ống quế chi với 1/2 lít nước cho sơi phút, đổ vào bình thủy cho nóng cho quế thấm tan dần, nước trở thành vàng hồng đậm, uống sau bữa cơm trước ngủ Trà Gừng mật ong: Có bán sẵn tiệm thuốc bắc Gừng có chứa thành phần zingerone gingerol có tác dụng làm lưu thông máu Nếu tự làm, nên chọn củ gừng già tốt, già phát huy tác dụng Gừng thái 10g nấu với lít nước cạn 1/2 lít cất vào bình thủy, uống pha thêm muỗng mật ong, uống sau bữa cơm Không nên để gừng tủ lạnh mà nên gói giấy báo để nơi thoáng mát Thịt heo xào nấm đông cô : Đông cô (nấm hương) 100g, thịt cốt-lết 200g, cà rốt 100g Gừng, hành, bột nêm, bột bột tiêu thứ vừa đủ Đông cô dùng nước ấm ngâm nở, rửa sạch, để nước, thái sợi Thịt cốt-lết thái sợi Cà rốt rửa gọt vỏ thái sợi, gừng hành thái sợi sử dụng sau Bắc chảo lên bếp, đổ dầu vào, chờ dầu nóng đến nửa cho hành, gừng vào phi thơm, sau đổ thịt vào xào đều, thêm đơng xào chín, thêm cà rốt sợi, bỏ bột nêm, bột tiêu, dùng bột làm xốt hồn tất Có tác dụng kiện tỳ, bổ gan, dưỡng huyết Canh ba màu: Gan heo 400g, đậu nành 200g, bó xơi 500g, bột nêm dầu mè vừa đủ Gan heo rửa sạch, cho vào nước sơi nấu chín nửa, vớt thái lát sử dụng sau Đậu nành dùng nước ấm ngâm Bó xơi lặt rửa cho sạch, cho vào nước sôi chần, vớt ngâm nước lạnh, để nước, thái đoạn sử dụng sau Gan heo chứa nhiều cholesterol, người bệnh cao mỡ máu, bệnh mạch vành ăn Khi chế biến gan heo cần lưu ý làm cho chín Bó xơi chứa acid oxalic, ảnh hưởng hấp thu sắt, cho chần qua nước sôi, làm cho acid oxalic tan nước, cố gắng làm giảm hàm lượng acid oxalic chứa bó xơi Bắc nồi lên bếp, đổ nước vào nồi Nấu đậu nành cho chín, nấu gan chín, thêm bó xơi, bỏ bột nêm, dầu mè bắc khỏi bếp Món canh kiện tỳ ích vị, ích khí dưỡng huyết Thích hợp dùng cho loại bệnh thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt Thích hợp dùng cho người nhiều bệnh Cháo xương ống táo đỏ : Dùng xương ống (bò, heo hay dê), 20 trái táo đỏ, lượng gạo nếp vừa đủ Đập nát xương cho táo đỏ gạo nếp vào nấu cháo loãng, ngày ăn 2-3 lần thế, ăn nửa tháng đợt Cháo gân bò : Lấy 50g gân bò, 50g kê huyết đằng, 12g cao bổ xương Tất rửa cho vào nồi nước nấu liên tục tiếng đồng hồ để lấy nước dùng Gà hầm thuốc bắc : Dùng gà mái tơ (chừng 1,5 kg), 15g vị thuốc đương quy, 30g 43 đảng sâm Gà làm bỏ hết nội tạng, sau cho đương quy, đảng sâm, hành, gừng vào bụng gà, cột lại đem ninh với lửa nhỏ nhừ, đem ăn b-Thuốc bổ máu làm hạ nhiệt : Chè mộc nhĩ trắng đường phèn : tác dụng làm đẹp da mơc nhĩ trắng (tuyết nhĩ) có tác dụng bổ máu, lưu thông máu tốt Một bát chè mộc nhĩ trắng nấu với gừng chữa bệnh thiếu máu, cho đường phèn Khi mua mộc nhĩ khơng nên chọn loại trắng quá, dùng thuốc hoá học tẩy trắng Ơ Mai khơ mặn: Mai khơ mặn có tác dụng làm lưu thơng mạch máu có thành phần acid citric Nếu ăn mai chưa qua chế biến khơng hiệu Chỉ cần cho vào sấy lên với muối thành mai phát huy tác dụng Cho mai khơ mặn vào ngâm với rượu hay bỏ ô mai mặn vào ly nước nóng cho tan uống nước trà Canh Rau ngót, rau dền đỏ: Rau dền đỏ thứ “ưu tiên” hàng đầu cho người sinh tính “lành” bổ máu Theo chuyên gia dinh dưỡng, số thực phẩm rau ngót, rau dền có tác dụng bổ máu Gan heo xào nấm mèo đen: Nấm mèo đen 80g, gan heo 400g, dưa leo 100g Hành, gừng, bột nêm, bột năng, dầu mè canh ngon với thứ vừa đủ Nấm mèo đen dùng nước ấm ngâm nở, rửa sạch, để nước Nếu nấm to, dùng tay xé thành lát nhỏ Gan heo rửa sạch, lạng bỏ màng, thái lát cho vào chén, dùng bột năng, bột nêm trộn với gan Dưa leo rửa sạch, thái lát xéo, hành cắt đoạn, gừng thái sợi sử dụng sau Bắc chảo lên bếp, đổ dầu vào, chờ dầu nóng đến 6/10, thêm hành gừng xào thơm, đổ nấm mèo đen vào xào chín Sau đổ vào gan heo đảo đều, thêm canh ngon, bỏ bột nêm, thêm dưa leo thái lát xào lại, rưới vào dầu mè hồn tất Món ăn bổ huyết sinh huyết, bổ khơng ngấy Gà tiềm hoàng kỳ-ngân nhĩ: Hoàng kỳ 20g, Ngân nhĩ (nấm tuyết) 50g, gà mái giò kg, bột nêm, rượu đế, hành gừng với thứ vừa đủ Ngân nhĩ sau dùng nước ấm ngâm nở rửa Gà sau làm sạch, bỏ chân móng, mỏ Hoàng kỳ rửa sạch, nhét bụng gà Hành cắt đoạn Gừng thái lát, sử dụng sau Đổ nước vào nồi, cho vào gà, nêm rượu, hành, gừng dùng lửa lớn nấu sôi, vớt váng, thêm vào ngân nhĩ, dùng lửa nhỏ hầm đến chín nhừ Bỏ bột nêm hồn tất Món ăn tác dụng bổ khí dưỡng âm (bổ máu), ôn trung kiện tỳ (làm ấm tăng chức tiêu hóa) Canh gan rau chân vịt : Dùng 150g gan heo, 300g rau chân vịt Rau rửa sạch, thái đoạn, gan thái mỏng Nấu nước nước sơi cho gừng, muối, gan rau vào nấu đến chín để dùng c-Thuốc bổ máu trung tính qn bình âm dương : Cháo long nhãn-hạt sen: Nấu cháo gạo 100g cho thêm 50g Long Nhãn khô, 50g Hạt Sen khô.Công dụng: Kiện tỳ bổ khí, dưỡng huyết Thịt bò xào với tỏi mộc nhĩ: Cách chế biến: Nấm mèo 25g đem ngâm, rửa xắt thành sợi, cho vào nước sôi luộc sơ qua; tỏi 200g bỏ phần cứng, rửa xắt thành đoạn, dùng dầu muối xào sơ; thịt bò 300g xắt thành sợi lớn, ướp gia vị khoảng 15 phút; bắt chảo lên bếp, cho dầu vào, dầu nóng cho gừng lát, nấm mèo, m ột cà rốt thái sợi, thịt bò, tỏi gia vị vào, xào sơ qua, sau cho rượu (một ít), nước tương, đường cát, bột (mỗi thứ nửa muỗng cà phê) dầu mè, tiêu bột (mỗi thứ ít) cho sền sệt Cơng dụng: Bổ máu, dinh dưỡng dồi Gan heo xào trứng gà bó xơi: Cách chế biến: Cho gan heo 50-100g vào nước sơi luộc chín, vớt xắt thành dạng hạt lựu, sau cho trở lại vào chảo để xào lại, cho trứng 1-2 qủa, bó xơi 30-50g, gốc hành cái, nêm nếm gia vị vừa ăn Công dụng: Dưỡng huyết 44 Gan heo nấu với đậu nành: Cách chế biến: Cho đậu nành 50g vào nước lạnh ngâm cho mềm, vớt cho vào nước nấu, nấu đến sơi cho gan heo 50g vào, nêm nếm vừa ăn.Cơng dụng: Ngồi việc bổ dưỡng, chứa nhiều chất sắt, có tác dụng kiện tỳ hòa vị, ích khí sinh tân, thích hợp dùng cho người bệnh thiếu máu ác tính Gan heo nấu nấm mèo đen: Cách chế biến: Bẻ nấm mèo 10g, rửa sạch, xắt thành miếng nhỏ cho vào nước nấu, sau cho gan heo 50g vào nấu chín, thêm hành, nêm nếm vừa ăn Cơng dụng: Món giúp dưỡng máu Chè đậu xanh-táo đỏ: Đậu xanh 50g, táo đỏ 50g, đường đen vừa đủ Đậu xanh vo sạch, dùng nước lạnh ngâm giờ, táo đỏ rửa Bắc nồi lên bếp, thêm nước, đổ đậu xanh táo đỏ vào, nấu lửa nhỏ đậu nở, táo đỏ phình đầy, nêm đường đen dùng, có tác dụng kiện tỳ hòa vị, ích khí dưỡng huyết, nhiệt giải thử, thích hợp dùng cho người bệnh thiếu máu vào dịp hè, vừa nhiệt vừa bổ máu Thích hợp cho người bệnh cao mỡ máu, bệnh mạch vành, béo phì, tiểu đường (không nêm đường) Trứng gà-hà thủ ô: Trứng gà quả, hà thủ ô 50 g, đun nhỏ lửa 30 phút Bóc bỏ vỏ trứng đun tiếp khoảng 60-90 phút được, chế thêm đường đỏ, ăn trứng uống nước ngày, chữa thiếu máu thuộc thể can thận hư có dấu hiệu đầu chống mắt hoa, tai ù tai điếc, lưng đau gối mỏi, giấc ngủ không sâu nhiều mộng mị, di mộng tinh, tiểu đêm nhiều lần, trí nhớ giảm sút, đại tiện táo kết khó Dưới ăn chữa bệnh thiếu máu, theo lương y Vũ Quốc Trung: Cháo nếp, bao tử heo: Bao tử heo nửa cái, gạo nếp đỏ 100g, rượu vàng, gừng, hành Bao tử heo làm sạch, gạo nếp đỏ cho vào nồi, dùng nước vừa đủ để nấu cháo, cháo nhừ cho thêm rượu, gừng, hành Cháo gan heo, ngũ hương: Ngũ hương 50, gan heo 100g, gạo nếp đỏ (nếp cẩm) 100g Gan heo thái nhỏ, trộn xì dầu, muối, gia vị Gạo vo cho vào nồi nấu cháo, cháo nhừ cho gan heo vào, quậy đều, đun sôi Ngày ăn lần thay cơm Thịt dê nấu quy, địa: Đương quy 15g, sinh địa hồng 15g, gừng khơ 10g, thịt dê 250g, nước tương, muối, đường, men rượu làm gia vị Thịt dê rửa sạch, thái nhỏ, cho vào nồi trộn với thứ kê trên, nước vừa đủ, đun sôi nhỏ lửa hầm nhừ, cho mì Ngày ăn lần, với cơm + Chim cút hầm sâm, kỳ: Chim cút con, hoàng kỳ 50g, đảng sâm 50g, hoài sơn 50g Chim cút làm lông, bỏ ruột, cho vào nồi hoàng kỳ, đảng sâm, hoài sơn đổ vừa nước, hầm cho thịt chim cút nhừ, gia vị vừa ăn Mỗi ngày ăn lần + Trà đảng sâm, táo tàu: Đảng sâm 10g, táo tàu 10 trái Đảng sâm táo rửa sạch, nấu kỹ, gạn lấy nước uống thay trà Có thể uống thường xuyên + Canh mộc nhĩ đen, táo tàu: Mộc nhĩ (nấm mèo) đen 30g, táo tàu 30 quả, đường đỏ vừa đủ Mộc nhĩ ngâm nước 30 phút, cho vào nồi với táo tàu, nấu nhừ cho đường vào quậy Mỗi ngày ăn lần, ăn liên tục 10 ngày + Dùng xương ống chân dê, 20 trái táo đỏ, lượng gạo nếp vừa đủ Đập nát xương dê cho táo đỏ gạo nếp vào nấu cháo loãng, ngày ăn 2-3 lần thế, ăn nửa tháng đợt + Dùng 150g gan heo, 300g rau chân vịt Rau rửa sạch, thái đoạn, gan thái mỏng Nấu nước nước sơi cho gừng, muối, gan rau vào nấu đến chín để dùng + Lấy 50g gân bò, 50g kê huyết đằng, 12g cao bổ xương Tất rửa cho vào nồi 45 nước nấu liên tục tiếng đồng hồ để lấy nước dùng + Dùng gà mái tơ (chừng 1,5 kg), 15g vị thuốc đương quy, 30g đảng sâm Gà làm bỏ hết nội tạng, sau cho đương quy, đảng sâm, hành, gừng vào bụng gà, cột lại đem ninh với lửa nhỏ nhừ, đem ăn Ngoài loại thịt có màu đỏ tươi, bí ngơ, mía nho loại thực phẩm giúp bổ sung sắt tạo máu, đặc biệt cho bà bầu + Bí ngơ Quan điểm Đơng y cho rằng, bí ngơ có tính ơn, vị ngọt, có tác dụng tiêu viêm, bổ tỳ, trị khí hư, tiêu chảy, hen phế quản…Nghiên cứu gần cho thấy, bí ngơ giàu hàm lượng sắt kẽm, kẽm trực tiếp ảnh hưởng tới chức thành thục hồng cầu; chất sắt lại nguyên tố vi lượng tạo hemoglobin giúp bổ sung lượng máu cho thể + Mía Mía coi loại bổ máu tất loại trái Mía chứa nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể sắt, canxi, kẽm…trong hàm lượng sắt lớn Nghiên cứu cho thấy, mía khơng chứa nhiều đường, nước mà chứa nhiều vitamin loại, protein, axit hữu cơ, canxi, sắt…những chất có lợi cho q trình trao đổi chất thể Do đó, mía khơng kích thích ngon miệng vị dịu, dễ ăn mà cung cấp cho thể dinh dưỡng nhiệt lượng cần thiết + Nho Theo quan điểm Đông y, nho giúp bổ khí, tăng cường thể lực bổ máu Nho chứa nhiều đường glucose, can-xi, phốt-pho, sắt, vitamin, amino axit…Những chất cần thiết để tăng cường sức khỏe bổ sung máu cho thể người già, phụ nữ mang thai, người thường xuyên mệt mỏi thiếu máu ♣♣♣♣♣ x¬ng khíp Theo Ðơng y, đau nhức xương khớp thuộc phạm vi chứng tý, ngun nhân khí huyết khơng lưu thơng tốt, gây bế tắc kinh lạc Bệnh chia làm hai thể: phong hàn thấp nhiệt gây Ngoài việc dùng thuốc dược thiện phương pháp độc đáo hỗ trợ điều trị hiệu Xin giới thiệu bạn đọc Thể phong hàn, Triệu chứng: Người bệnh đau nhức xương, chủ yếu hai chi dưới, gặp gió lạnh đau tăng lên Chân bên đau bị lạnh, đau nhức kéo dài làm người bệnh mệt mỏi, ngủ, thể suy nhược, ăn uống kém, hạn chế vận động Nên dùng sau: + Thịt bò xào lốt: thịt bò loại 300g, lốt 50g, tỏi, gừng, hành, nước mắm, bột (mì chính) vừa đủ, rượu ly nhỏ Thịt bò rửa sạch, thái lát mỏng, ướp với hành, gừng, tỏi, mì chính, nước mắm ngon rượu Lá lốt rửa thái ngắn Phi tỏi cho thơm, thịt bò ướp gia vị cho vào xào nhanh tay, cho lốt vào xào tiếp lửa to, nêm gia vị xào thêm lát Ăn nóng với cơm Dùng - lần tuần, dùng kèm ly rượu thuốc gồm: đỗ trọng 10g, rễ bưởi bung 10g, ngũ gia bì 10g, cẩu tích 10g, thục địa 10g, dâm dương hoắc 10g, thiên niên kiện 10g, nam tục đoạn 10g, quế vỏ 10g, rễ xấu hổ 10g, trần bì 10g, đại táo 10g, cam thảo 10g Các vị thái nhỏ cho vào bình ngâm với lít rượu trắng 15 ngày dùng Ngày uống lần, lần ly nhỏ (30 - 50ml) bữa cơm 46 + Thịt chó hầm đỗ trọng, nam tục đoạn: thịt chó lọc bỏ xương 400g, đỗ trọng 15g, nam tục đoạn 16g, riềng, mẻ, mắm tơm, mì vừa đủ, nước dừa 30ml, thêm trần bì Thịt chó thái miếng vừa, cho vào nồi riềng mẻ, mắm tơm, mì chính, nước dừa, trộn Đỗ trọng, nam tục đoạn cho vào nồi đổ bát nước nấu sơi kỹ, rót lấy 40ml nước thuốc cho vào nồi thịt, trộn đều, ướp 30 phút, cho lên bếp hầm lửa nhỏ khoảng rưỡi Thể thấp nhiệt Triệu chứng: Người bệnh đau nóng đỏ khớp xương, đau có tính chất cố định Ngun nhân âm hư sinh nội nhiệt, kết hợp với thấp tà ứ kết lâu ngày sinh Người bệnh trằn trọc ngủ, chất lưỡi đỏ kèm theo váng đầu, bốc hỏa cơn, nam giới dễ bị di tinh hoạt tinh, lung lay Nên dùng sau: + Đậu đen hầm thịt dê: thịt dê 150g, đậu đen 120g, địa cốt bì 15g Tất cho vào nồi, đổ nước vừa đủ hầm cho chín mềm, chia ăn với cơm + Chân giò lợn hầm khởi tử, mướp đắng: chân giò lợn - lạng, khởi tử 15g, mướp đắng 60g Chân giò làm sạch, cắt miếng; khởi tử rửa qua nước ấm; mướp đắng rửa thái lát Cả thứ cho vào nồi, đổ nước vừa đủ hầm cho chín mềm, nêm gia vị, ăn ngày ♣♣♣♣♣ 47 ... Để chữa trị hiệu cần kết hợp dùng thuốc chế độ ăn uống phù hợp Dưới số ăn - thuốc tốt cho người mắc bệnh dày - Cháo kê, lạc, đậu đỏ: Kê 50g, lạc 50g, đậu đỏ 30g, đường phèn lượng vừa đủ Cách... lọc, dù thấy bệnh khả quan tiếp tục uống để axit uric khơng hội tái tạo tích tụ thể Có số cách chế biến ăn thuốc cho người mắc bệnh - Nguyên liệu gồm: cà chua lớn, 250 gr bí đao Cách làm: cà... tồn diện biện pháp dùng thuốc khơng dùng thuốc nhằm mục đích nâng cao sức đề kháng trừ bỏ tác nhân gây bệnh, phải kể đến phương pháp độc đáo sử dụng ăn - thuốc tùy theo thể bệnh Với thể phế âm hư

Ngày đăng: 21/02/2020, 16:17

w