LIVE c LUYỆN tập về PHIÊN mã và DỊCH mã

4 63 0
LIVE c LUYỆN tập về PHIÊN mã và DỊCH mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thầy THỊNH NAM – Giáo viên năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc THẦY THỊNH NAM KHÓA LIVE-C: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN: SINH HỌC CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Nội dung: PHIÊN MÃ Câu 1: Phiên mã truyền thông tin di truyền từ phân tử A ADN mạch kép sang phân tử ADN mạch kép B ARN mạch đơn sang phân tử ADN mạch kép C ARN mạch đơn sang phân tử ARN mạch đơn D ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn Câu 2: Trong q trình tổng hợp ARN khơng xảy tượng sau đây? A G mạch gốc liên kết với X môi trường nội bào B X mạch gốc liên kết với G môi trường C A mạch gốc liên kết với T môi trường D T mạch gốc liên kết với A môi trường Câu 3: Nguyên tắc bổ sung thể chế phiên mã là: A G liên kết với X, X liên kết với G, A liên kết với T, G liên kết với X B A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G C A liên kết với U, G liên kết với T D A liên kết với X, G liên kết với T Câu 4: Nơi enzim ARN – pôlimerase bám vào chuẩn bị cho phiên mã gọi A Vùng mã hố B vùng điều hồ C vị trí ADN D vùng kết thúc Câu 5: Q trình nhân đơi ADN phiên mã giống chỗ A diễn theo nguyên tắc bán bảo tồn B diễn theo nguyên tắc bổ sung C có tham gia enzim ADN pôlimeraza D mạch tổng hợp theo chiều 3’ – 5’ Câu 6: Phát biểu sau nói vai trò enzim ARN-pôlimeraza tổng hợp ARN? A Enzim ARN-pôlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ → 3’ B Enzim ARN-pôlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 3’ → 5’ C Enzim ARN-pơlimeraza tổng hợp mạch theo chiều từ 5’→3’ từ 3’ → 5’ D Enzim ARN-pơlimeraza có tác dụng làm cho mạch đơn gen tách Câu 7: Một phân tử ARN chứa loại ribonucleotit adenin, uraxin guanin Nhóm ba sau có mạch bổ sung gen phiên mã phân tử mARN nói trên? A ATX, TAG, GXA, GAA B TAG, GAA, ATA, ATG C AAG, GTT, TXX, XAA D AAA, XXA, TAA, TXX Câu 8: Sau tổng hợp xong ARN mạch gốc gen có tượng sau đây? A Bị enzim xúc tác phân giải B Xoắn lại với mạch bổ sung với ADN C Liên kết với phân tử ARN D Rời nhân để di chuyển tế bào chất Câu 9: Đặc điểm có phiên mã mà khơng có nhân đơi ADN nhân tế bào sinh vật nhân thực A có tham gia xúc tác enzim pôlimeraza B trình diễn theo nguyên tắc bổ sung C chu kì tế bào thực nhiều lần D mạch tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’ Câu 10: Một đoạn mạch gốc gen lồi sinh vật nhân thực có trình tự nucleotit 5’GTAXTTAAAGGXTTX3’ Nếu đoạn mạch gốc tham gia phiên mã đoạn phân tử mARN tổng hợp từ đoạn mạch gốc gen có trình tự nucleotit tương ứng là: A 5’ GUAXUUAAAGGXUUX3’ B 3’XAUGAATTTXXGAAG5’ C 5’GAAGXXUUUAAGUAX3’ D 3’GUAXUUAAAGGXUUX5’ Câu 11: Trình tự nucleotit đoạn phân tử mARN : 3’ AGUGUXXUAUA 5’ Trình tự nucleotit đoạn tương ứng mạch gốc gen : A 5’ AGUGUXXUAUA 3’ B 3’ UXAXAGGAUAU 5’ C 5’ TGAXAGGAUTA 3’ D 5’ TXAXAGGATAT 3’ Câu 12: Phân tử ARN thông tin tổng hợp phân tử ADN theo ngt động phân bào nguyên phân B Hoạt động nhân đôi ADN C Hoạt động phân bào giảm phân D Hoạt động dịch mã tế bào chất Câu 23: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng loại ribonuclêôtit để tổng hợp phân tử mARN nhân tạo Phân tử mARN dịch mã loại nucleotit sử dụng là: A A, G, X B U, A, X C U, A , G D U, G, X Câu 24: Gen dài 5100 Å Khi gen phiên mã cần môi trường cung cấp tất 4500 ribônuclêôtit tự Số lần phiên mã gen là: A B C D Đăng kí luyện thi THPT QG mơn Sinh học thầy THỊNH NAM Liên hệ tại: https://tinyurl.com/y5t4694w Để học tập hiệu thầy Thịnh Nam khuyên em nên học theo lộ trình khóa học! Thầy THỊNH NAM – Giáo viên năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc THẦY THỊNH NAM KHĨA LIVE-C: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MƠN: SINH HỌC CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Nội dung: DỊCH MÃ Câu 1: Mối quan hệ gen tính trạng biểu qua sơ đồ: A Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng B Gen (ADN) → mARN → tARN → Pơlipeptit → Tính trạng C Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng D Gen (ADN) → tARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng Câu 2: Sự hình thành chuỗi polipeptit diễn theo chiều mARN là: A chiều 3’-5’ B Chiều 5’-3' C Ngược chiều với chiều di chuyển ribôxôm D Chiều ngẫu nhiên Câu 3: Dịch mã trình A tổng hợp prôtêin B tổng hợp axit amin C tổng hợp ADN D tổng hợp ARN Câu 4: Giai đoạn hoạt hố axít amin q trình dịch mã diễn ở: A Tế bào chất B Màng nhân C Nhân D Nhân Câu 5: Nguyên tắc bổ sung q trình dịch mã A nu mơi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN B nu mARN bổ sung với Nu mạch gốc C nu ba đối mã tARN bổ sung với nu ba mã mARN D nu mARN bổ sung với axit amin tARN Câu 6: Q trình dịch mã kết thúc A ribơxơm gắn axit amin mêtiơnin vào vị trí cuối chuỗi pôlipeptit B ribôxôm di chuyển đến ba AUG mARN C ribôxôm tiếp xúc với ba: UAA, AUG, UGA D ribôxôm tiếp xúc với ba: UAG, UAA, UGA Câu 7: Trong trình dịch mã, giai đoạn tạo nên phức hệ axít amin-tARN (aa-tARN) giai đoạn A hoạt hóa axít amin B mở đầu chuỗi pơlipéptít C kéo dài chuỗi pơlipéptít D kết thúc chuỗi pơlipéptít Câu 8: Trong dịch mã, tARN mang axit amin mêtiơnin tiến vào ribơxơm có ba đối mã (anticôđôn) A 5’XAU3’ B 3’XAU5’ C 3’AUG5’ D 5’AUG3’ Câu 9: Nhận định sau khơng nói chế dịch mã sinh vật nhân thực? A Axit amin mở đầu trình dịch mã mêtionin B phân tử mARN tổng hợp từ đến nhiều chuỗi pôlipeptit loại C Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA trình dịch mã dừng lại D Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’ → 5’ phân tử mARN Câu 10: Bộ ba mã mở đầu mARN AGX, ba đối mã tương ứng ba tARN là: A 5’XGU 3’ B 5’GXU3’ C 5’UGX 3’ D 5’TGX3’ Câu 11: Sự hình thành chuỗi pơlipeptit ln diễn theo chiều mARN? A 5' đến 3' B đến C đến D 3' đến 5' Câu 12: Phát biểu khơng nói q trình dịch mã? A Sau hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho trình dịch mã B Ở tế bào nhân sơ, sau trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin cắt khỏi chuỗi pôlipeptit C Trong trình dịch mã tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã D Tất prôtêin sau dịch mã cắt bỏ axit amin mở đầu tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học Câu 13: Loại ARN sau đầu 5’ có trình tự nuclêơtit đặc hiệu nằm gần côdon mở đầu để ribôxom nhận biết gắn vào? A mARN B tARN C rARN D tARN rARN Câu 14: Poliriboxơm có vai trò gì? A Đảm bảo cho q trình dịch mã diễn xác B Làm tăng suất tổng hợp Prôtêin khác loại C Đảm bảo cho trình dịch mã diễn liên tục D Làm tăng suất tổng hợp Prôtêin loại Câu 15: Ở sinh vật nhân thực, axit amin đưa đến ribơxơm q trình dịch mã là: A Mêtiônin B Valin C Alanin D Foocmin mêtiơnin Câu 16: Trong q trình dịch mã khơng có tham gia thành phần nào: Để học tập hiệu thầy Thịnh Nam khuyên em nên học theo lộ trình khóa học! Thầy THỊNH NAM – Giáo viên năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa tồn quốc A tARN B Ribơxơm C mARN D ADN Câu 17: Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit : A foocmin mêtiônin B mêtiônin C valin D glutamic Câu 18: Trong trình dịch mã, tiểu phần nhỏ ribôxôm liên kết mARN vị trí A đặc hiệu gần cơđon mở đầu B cơđon mở đầu AUG C côđon kết thúc D sau côđon mở đầu Câu 19: Mã di truyền đọc: A từ điểm phân tử mARN B ba nuclêôtit chồng gối lên C từ điểm xác định liên tục theo ba D từ điểm xác đinh không liên tục ba Câu 20: Cơ chế di truyền xảy tế bào chất tế bào nhân thực? A Tự B Phiên mã C Phiên mã tự D Dịch mã Câu 21: ba mã 5' GXA 3' có ba đối mã tương ứng : A 5' XGU 3' B 5' GXA 3' C 3' XGT 5' D 5' UGX 3' Câu 22: Điểm giống chế trình phiên mã dịch mã A có tham gia loại enzim ARN pôlimeraza B diễn tế bào chất sinh vật nhân thực C dựa nguyên tắc bổ sung D có tham gia mạch gốc ADN Câu 23: Trong trình dịch mã, tượng poliriboxom có tác dụng: A định hướng lượng protein sản xuất B giữ cho mARN lâu bị phân huỷ C tăng hiệu suất tổng hợp protein khác loại D tăng hiệu suất tổng hợp protein loại Câu 24: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung thể chế: A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã B tổng hợp ADN, ARN C tổng hợp ADN, dịch mã D tự sao, tổng hợp ARN Câu 25: tARN mang axit amin mở đầu tiến vào ribơxơm có ba đối mã là: A UAX B AUA C AUX D XUA Câu 26: Quá trình dịch mã kết thúc khi: A ribôxôm rời khỏi mARN trở lại dạng tự với hai tiểu phần lớn bé B ribôxôm di chuyển đến mã ba AUG C ribôxôm gắn axit amin vào vị trí cuối chuỗi pơlypeptit D ribôxôm tiếp xúc với mã ba UAA, UAG, UGA Câu 27: Ngoài chức vận chuyển axit amin, ARN vận chuyển có chức quan trọng A nhân tố trung gian vận chuyển thông tin di truyền từ nhân tế bào chất B cấu tạo nên riboxom nơi xảy trình sinh tổng hợp protein C truyền thông tin di truyền qua hệ thể hệ tế bào D nhận ba mã tương ứng ARN thông tin theo nguyên tắc bổ sung Câu 28: Bộ ba mã sao, ba mã gốc, ba đối mã có A gen, ARN, tARN B tARN, gen, mARN C mARN, gen, rARN D mARN, gen, tARN Câu 29: Nhận định sau khơng nói chế dịch mã sinh vật nhân thực? A Axit amin mở đầu trình dịch mã mêtionin B Mỗi phân tử mARN tổng hợp từ đến nhiều chuỗi pôlipeptit loại C Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA trình dịch mã dừng lại D Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’→ 5’ phân tử mARN Câu 30: Có trình tự mARN 5’ AXX GGX UGX GAA XAU 3’ mã hóa cho đoạn polipeptit gồm axit amin Sự thay nuclêôtit dẫn đến việc đoạn polipeptit lại axit amin A thay X ba nuclêôtit thứ A B thay G ba nuclêôtit thứ U C thay G ba nuclêôtit thứ A D thay A ba nuclêôtit thứ G Câu 31: Cho biết ba mARN mã hoá axit amin tương ứng sau : AUG = Mêtiônin, XAU = Histiđin, UGU = Xistiđin, AAU = Asparagin, AAA = Lizin Một đoạn gen bình thường mã hố tổng hợp đoạn chuỗi pơlipeptit có trật tự axit amin : metiơnin-asparagin-histiđinxistein-lizin Đoạn mã gốc gen tổng hợp đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự nuclêơtit A 3’TAXTTAGTAAXATTT 5’ B 5’TAXTTAGTAAXATTT 3’ C 3’AUGAAUXAUUGUAAA 5’ D 5’AUGAAUXAUUGUAAA 3’ Câu 32: Biết ba mARN mã hoá axit amin tương ứng sau: 5'XGA3' mã hoá axit amin Acginin; 5'UXG3' 5'AGX3' mã hoá axit amin Xêrin; 5'GXU3' mã hố axit amin Alanin Biết trình tự nuclêôtit đoạn mạch gốc vùng mã hoá gen cấu trúc sinh vật nhân sơ 5'GXTTXGXGATXG3' Đoạn gen mã hoá cho axit amin, theo lí thuyết, trình tự axit amin tương ứng với trình dịch mã A Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin B Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin C Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin D Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin Để học tập hiệu thầy Thịnh Nam khuyên em nên học theo lộ trình khóa học! ... nuclêôtit chồng gối lên C từ điểm x c định liên t c theo ba D từ điểm x c đinh không liên t c ba C u 20: C chế di truyền xảy tế bào chất tế bào nhân th c? A Tự B Phiên mã C Phiên mã tự D Dịch. .. dịch mã D Tất prôtêin sau dịch mã c t bỏ axit amin mở đầu tiếp t c hình thành c u tr c b c cao để trở thành prơtêin c hoạt tính sinh h c Câu 13: Loại ARN sau đầu 5’ c trình tự nuclêơtit đ c. .. giữ nguyên c u tr c để chuẩn bị cho trình dịch mã B Ở tế bào nhân sơ, sau trình dịch mã kết th c, foocmin mêtiônin c t khỏi chuỗi pôlipeptit C Trong trình dịch mã tế bào nhân th c, tARN mang axit

Ngày đăng: 16/02/2020, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan