1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dao dong co

3 178 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Ch¬ng I: Dao ®éng ®iỊu hoµ- sù biÕn ®ỉi chu k× dao ®éng cđa con l¾c lß so c) Bµi tËp ¸p dơng Chu k× vµ sù thay ®ỉi chu k× – dao ®éng cđa con l¾c lß xo Câu 1: Khi thay đổi cách kích thích dao đông của con lắc lò xo thì: A. ϕ và A thay đổi, f và ω không đổi. B. ϕ và W không đổi, T và ω thay đổi. C. ϕ , A, f và ω đều không đổi. D. ϕ , A, f và ω đều thay đổi. Câu 2: Khi gắn quả nặng khối lượng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động điều hòa với chu kỳ T 1 . Khi gắn quả nặng khối lượng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 . Nếu gắn đồng thời m 1 và m 2 cũng vào lò xo đó, thì chu kỳ dao động của hƯ là: A. 2 2 1 2 T T T = + B. 2 2 1 2 T T T = + C. 1 2 2 T T T + = D. 1 2 T T T = + Câu 3: Một lò xo độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và t¨ng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kì mới: A. Tăng 6 lần. B. Giảm 6 lần. C. Không đổi. D. Giảm 6 6 lần. Câu 4: Một vật khối lượng m được treo vào đầu một lò xo. Vật dao động điều hòa với tần số f 1 = 12Hz. Khi treo thêm một gia trọng 10m g ∆ = thì tần số dao động là f 2 = 10Hz. Chọn câu đúng: A. m = 50g B. k = 288N/m C. T = 0,23s D.0,027kg C©u 5: Nếu độ cứng k của lò xo và khối lượng m của vật treo đầu lò xo đều tăng gấp đơi thì chu kỳ dao động của vật sẽ thay đổi như thế nào ? A. Tăng 2 lần B. Khơng thay đổi C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 6: Hai con lắc lò xo cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động 21 2TT = . Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo cơng thức : A. 21 4mm = B. 4 2 1 m m = C. 21 2mm = D. 21 2mm = Câu 7: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng là m và lò xo độ cứng k. dao ®éng víi biªn ®é kh«ng ®ỉi. Khẳng đònh nào sau đây là sai: A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kì tăng 2 lần. B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kì tăng 2 lần. C. Khối lượng tăng 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kì giảm 4 lần. D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 4 lần. Câu 8: Một lò xo độ cứng m N k 80 = . Trong cùng một khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả cầu khối lượng m 1 thì nó thực hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m 2 thì số dao động giảm phân nửa. Khi treo cả m 1 và m 2 thì tần số dao động là Hz π 2 . Tìm kết quả đúng: Gi¸o viªn : §ç Quang S¬n biªn so¹n vµ híng dÉn Ch¬ng I: Dao ®éng ®iỊu hoµ- sù biÕn ®ỉi chu k× dao ®éng cđa con l¾c lß so A. kgm 4 1 = và kgm 1 2 = . B. kgm 1 1 = và kgm 4 2 = . C. kgm 2 1 = và kgm 8 2 = . D. kgm 8 1 = và kgm 2 2 = . Câu 9: Một vật nặng treo vào một lò xo, dao động theo phương thẳng đứng. Nếu vật khối lượng m 1 thì vật chu kỳ dao động là 3s. Nếu vật khối lượng m 2 thì vật chu kỳ dao động là 4s. Hỏi chu kỳ dao động của vật là bao nhiêu khi vật khối lượng bằng hiƯu hai khối lượng trên? A. 7s. B. 5s. C. s 7 12 . D. Cả A,B,C đều sai. Câu 10: Khi gắn quả cầu khối lượng m 1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T 1 . Khi gắn quả cầu khối lượng m 2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s . Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T = 0,5s. Vậy T 1 giá trị là A. sT 3 2 1 = . B. sT 3,0 1 = . C. sT 1,0 1 = . D. sT 9,0 1 = . Câu 11: Một lò xo độ cứng k. Lần lượt gắn vào lò xo các vật m 1 , m 2 , m 3 = m 1 + m 2 , m 4 = m 1 – m 2 với m 1 > m 2 . Ta thấy chu kỳ dao động của các vật trên lần lượt là T 1 , T 2 , T 3 = 5s , T 4 = 3s . T 1 , T 2 giá trị là : A. T 1 = 8s và T 2 = 6s. B. T 1 = 4s và T 2 = 4,12s. C. T 1 = 6s và T 2 = 8s. D. T 1 = 4,12s và T 2 = 2 2 s. Câu 12: Một vật khối lượng gm 160 = treo vào một lò xo thẳng đứng thì chu kì dao động điều hò là 2s. Treo thêm vào lò xo vật nặng khối lượng gm 120 ' = thì chu kì dao động của hệ là: A. 2s. B. 7 s. C. 2,5s. D. 5s. Câu 13: Một lò xo độ cứng k = 80N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng m 1 , m 2 vào lò xo và kích thích cho chúng dao động thì thấy : trong cùng một khoảng thời gian m 1 thực hiện được 10 dao động, trong khi m 2 chỉ thực hiện được 5 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = 1,57s = 2 π s. Hỏi m 1 và m 2 giá trị là : A. m 1 = 3kg và m 2 = 2kg . B. m 1 = 4kg và m 2 = 1kg . C. m 1 = 2kg và m 2 = 3kg . D. m 1 = 1kg và m 2 = 4kg . Câu 14: Một vật khối lượng m được gắn lần lượt vào hai lò xo độ cứng k 1 , k 2 thì chu kỳ lần lượt là T 1 và T 2 . Biết T 2 = 2T 1 và k 1 + k 2 = 5N/m . Giá trị của k 1 và k 2 là : A. k 1 = 3N/m v kà 2 = 2N/m . B. k 1 = 1N/m v kà 2 = 4N/m . C. k 1 = 4N/m v kà 2 = 1N/m . D. k 1 = 2N/m v kà 2 = 3N/m . Câu 15: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ Gi¸o viªn : §ç Quang S¬n biªn so¹n vµ híng dÉn Ch¬ng I: Dao ®éng ®iỊu hoµ- sù biÕn ®ỉi chu k× dao ®éng cđa con l¾c lß so cứng k. Khi quả cầu cân bằng, độ giãn của lò xo l ∆ , gia tốc trong trường là g. Chu kì dao động là: A. l k T ∆ = π 2 B. g l T ∆ = π 2 C. α π sin 2 g l T ∆ = D. g l T α π sin. 2 ∆ = ®¸p ¸n bµi tËp vËn dơng lo¹i bµi tËp 2 C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ®¸p ¸n a a d d b a c b d b C©u 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ®¸p ¸n d b c Gi¸o viªn : §ç Quang S¬n biªn so¹n vµ híng dÉn . Ch¬ng I: Dao ®éng ®iỊu hoµ- sù biÕn ®ỉi chu k× dao ®éng cđa con l¾c lß so c) Bµi tËp ¸p dơng Chu k× vµ sù thay ®ỉi chu k× – dao ®éng cđa con l¾c lß xo. chu kỳ dao động 21 2TT = . Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo cơng thức : A. 21 4mm = B. 4 2 1 m m = C. 21 2mm = D. 21 2mm = Câu 7: Một con

Ngày đăng: 19/09/2013, 21:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w