Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn - Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN-LT24 sau đây với lời giải chi tiết và thang điểm cho mỗi câu hỏi là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề Lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp ôn thi tốt nghiệp.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHĨA 3 (2009 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG CƠNG NGHIỆP MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN – LT 24 Hình thức thi: Viết Thời gian: 120 Phút (Khơng kể thời gian chép/giao đề thi) Câu Câu 1 Nội dung Trình bày các chế độ làm việc của động cơ điện? Điể m 2 đ Từ ngun lý phát nóng và nguội lạnh của động cơ điện, người ta 0,75 chia ba chế độ làm việc của động cơ tương ứng với ba dạng đồ thị phụ tải đặc trưng : Chế độ dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại Chế độ làm việc dài hạn: Chế độ làm việc khi phụ tải được duy trì trong thời gian đủ dài để nhiệt sai của động cơ đạt đến giá trị ổn định. Động cơ của các máy như quạt gió, bơm nước, các máy cơng cụ cỡ lớn như máy tiện đứng, máy bào giường, máy cán liên tục… đều làm việc ở chế độ dài hạn 0,75 Chế độ ngắn hạn: Ở chế độ này, thời gian tồn tại của phụ tải đủ ngắn nên nhiệt sai của động cơ chưa kịp đạt đén giá trị ổn định, còn thời gian khơng tải lại rất dài nên nhiệt sai của động cơ giảm đến khơng mà chu kỳ thiếp theo của phụ tải vẫn chưa xuất hiện. Động cơ đóng mở của đập nước, động cơ nâng hạ nhịp cầu giao thơng, động cơ kẹp phơi trong máy cắt gọt kim loại … thường làm việc ở chế độ này Chế độ ngắn hạn lặp lại: Đặc điểm của chế độ này là thời gian làm việc (có tải) khơng đủ cho nhiệt độ động cơ tăng đến giá trị ổn định, và thời gian nghi cũng không đủ để cho nhiệt độ động cơ giảm đến nhiệt độ môi 1/5 0,5 trng( =0). Cõu2 Trỡnhbycụngdngvcutocamỏybindũng - Công dụng: Máy biến dòng điện BI hay gọi máy biến dòng thiết bị điện dùng để biến đổi dòng điện có trị số lớn xuống dòng điện có trị số tiêu chuẩn A 1A để cung cấp cho dụng cụ đo lờng, bảo vệ rơle tự động hoá - Cấu tạo I1 L1 L 2 0,5 0,5 Phơ t¶i W1 Lâi thÐp W2 I2 K2 K1 0,5 0,5 A - Cuộn dây W1 (cuộn dây sơ cấp) đợc quấn lõi thép ghép thép silíc W1 ghép nối tiếp với mạch điện có số vòng dây ít, dây dẫn lớn - Cuộn dây W2 có số vòng dây nhiều, đợc đấu với ampe mét, dòng điện định mức cuộn thứ cấp thờng đợc thiết kế 5A - Tỷ số dòng điện định mức cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp tỷ lệ nghịch với số vòng cuộn dây k i tỷ số biến dòng: I1 W2 ki I2 W1 2/5 - Cuộn sơ cấp máy biến dòng đợc nối vào đờng dây cao áp đờng dây có dòng điện lớn, đấu cuộn thứ cấp vào ampe mét - Khi cuộn sơ cấp nối với dòng điện tuyệt đối không đợc để cuộn dây thứ cấp hở mạch để hở mạch cuộn thứ cấp sản sinh điện áp cao gây nguy hiểm cho ngời, thiết bị, mặt khác làm cho lõi thép nóng lên làm cháy cách điện.Vì phía thứ cấp phải đợc nối đất Cõu3 Vsnguyờnlýmchiniukhinngc hotng theoyờucusau: Đóng aptomat F1, F2, hệ thống trạng thái chờ hoạt động Nhấn nút PB1 động cơ quay thuận (tạm quy ước theo chiều kim đồng hồ) đưa cấu truyền động A di chuyển về hướng B, đến B tác động vào LS1 thì đảo chiều chuyển động về hướng C Đến C tác động LS2 và cơ cấu truyền động dừng hẳn tại C Trong quá trình hoạt động, nhấn nút PB0 động cơ dừng Khi có sự cố rơle nhiệt OL tác động, hệ thống dừng và đèn báo. Giải thích ngun lý làm việc của sơ đồ trên 3/5 3 đ Chạy máy về phía B : Sau khi đóng aptomat F1, F2, giả sử ban đầu cơ cấu truyền động A đang ở vị trí C, ấn nút ON, cuộn dây K1 có điện các tiếp điểm thường hở ở mạch động lực đóng lại, cấp điện vào động cơ đưa cơ cấu truyền động A từ C sang B, mạch tự duy trì nhờ tiếp điểm thường hở K1 ở mạch điều khiển Tự động đổi chiều : Khi đến B tác động vào LS1 làm mở tiếp điểm thường đóng LS1, cuộn dây K1 mất điện, các tiếp điểm của nó trở về trạng thái ban đầu, bàn máy dừng lại. Lúc này tiếp điểm kép của LS1đóng lại cấp điện cho cuộn dây K2 làm các tiếp điểm thường hở của nó ở mạch động lực đóng lại, cấp nguồn vào động cơ theo thứ tự đảo pha như hình vẽ, đưa cơ cấu truyền động A từ B sang C. Đến C, tác động vào LS2 làm tiếp điểm thường đóng LS2 mở ra, ngắt nguồn cung cấp vào K2, các tiếp điểm của nó trở về trạng thái ban đầu, ngắt nguồn cung cấp vào động cơ, cơ cấu truyền động A dừng hẳn tại C Tắt máy: Ấn nút OFF cuộn dây của K1, K2 mất điện làm các tiếp điểm của nó trở về trạng thái ban đầu, ngắt nguồn cung cấp, động cơ dừng Bảo vệ và liên động Bảo vệ 4/5 Ngắn mạch: Aptomat F1, F2 tác động Quá tải: Rơle nhiệt OL .Khi động cơ M bị quá tải, dòng điện tăng lên, phần tử đốt nóng tác động làm mở tiếp điểm OL mạch điều khiển nên cuộn dây K1, K2 mất điện, các tiếp điểm mạch động lực của nó mở ra, động cơ dừng. Đồng thời tiếp điểm thường mở của OL đóng lại cấp điện cho đèn H1 sáng báo hiệu có sự cố Liên động Khóa chéo (tiếp điểm thường đóng) K1và K2 có tác dụng đảm bảo an tồn cho mạch; tại một thời điểm chỉ có1 cơng tắc tơ làm việc mà thôi, tránh trường hợp ngắn mạch động lực (nếu 2 công tắc tơ cùng hút đồng thời) Câu 4 DUYỆT Câu tự chọn, do các trường biên soạn 3đ ., ngày tháng năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ 5/5 ... Cõu2 Trỡnhbycụngdngvcutocamỏybindũng - Công dụng: Máy biến dòng điện BI hay gọi máy biến dòng thi t bị điện dùng để biến đổi dòng điện có trị số lớn xuống dòng điện có trị số tiêu chuẩn A 1A để... dòng: I1 W2 ki I2 W1 2/5 - Cuộn sơ cấp máy biến dòng đợc nối vào đờng dây cao áp đờng dây có dòng điện lớn, đấu cuộn thứ cấp vào ampe mét - Khi cuộn sơ cấp nối với dòng điện tuyệt đối không đợc... cuộn thứ cấp sản sinh điện áp cao gây nguy hiểm cho ngời, thi t bị, mặt khác làm cho lõi thép nóng lên làm cháy cách điện. Vì phía thứ cấp phải đợc nối đất Cõu3 Vsnguyờnlýmchiniukhinngc hotng