1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Cung cấp điện: Chương 1 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu

51 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI GIẢNG CUNG CẤP ĐIỆN

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

  • Nội dung

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2. Nhà máy nhiệt điện: Năng lượng được biến đổi từ đốt cháy than đá, than bùn, đá phiến ga, dầu và các dạng chất đốt khác thành điện năng theo sơ đồ công nghệ. Nhiệt năng- Cơ năng- Điện năng

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Các loại lò phản ứng hạt nhân chính

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • 4. Nhà máy tubin khí: áp suất của khí đốt giãn nở trực tiếp làm quay rô to máy phát điện Tuabin khí được chia làm hai loại: - Tuabin khí có chu trình hở, nghĩa là khí sau khi giãn nở thổi qua tuabin thì xả ra ngoài không khí - Tuabin có chu trình kín, không khí được máy nén nén lại và lần lượt qua các qua thiết bị sấy nóng, buồng đốt, tuabin khí rồi quay về thiết bị nén theo chu trình khép kín.

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • II. Lưới điện và lưới cung cấp điện

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • 2. Những yêu cầu chung về lưới cung cấp điện:

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • 3. Một số ký hiệu thường dùng:

  • Slide 50

  • Slide 51

Nội dung

Bài giảng Cung cấp điện: Chương 1 - Khái quát về hệ thống cung cấp điện do ThS. Phùng Đức Bảo Châu thực hiện. Bài giảng gồm có các nội dung: Nguồn điện, lưới điện và lưới cung cấp điện, những yêu cầu chung về lưới cung cấp điện, một số ký hiệu thường dùng. Để nắm vững nội dung kiến thức bài giảng mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BM ĐIỆN CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG CUNG CẤP ĐIỆN Giảng viên: ThS. Phùng Đức Bảo Châu KHOA ĐiỆN-ĐIỆN TỬ ViỄN THÔNG BM ĐIỆN CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Giảng viên: ThS. Phùng Đức Bảo Châu Nội dung I Nguồn điện II Lưới điện lưới cung cấp điện III Những yêu cầu chung lưới cung cấp điện IV Một số ký hiệu thường dùng I Nguồn điện 1. Nhà máy thủy điện 2. Nhà máy nhiệt điện 3. Nhà máy điện ngun tử 4. Nhà máy tubin khí 5. Nhà máy điện từ thủy động 6. Năng lượng mặt trời 7. Năng lượng gió 8. Năng lượng địa nhiệt 9. Tuabin Diezen­Gas Nhà máy điện: Là nhà máy có nhiệm vụ sản xuất điện - Điện tạo nhờ trình biến đổi lượng nguồn lượng thiên nhiên than đá, khí, dầu, uran, nước, mặt trời, gió thành cho tua bin, sau máy phát chuyển thành điện Phụ thuộc vào nguồn lượng thiên nhiên mà chia dạng khác nhà máy điện Hiện phần lớn điện cung cấp nhà máy nhiệt điện nhiên xu phần trăm bị giảm nhiên liệu đốt cháy ngày khan đắt Phần lại cung cấp nhà máy điện hạt nhân nhà máy thuỷ điện tăng dần dạng lượng khác Nhà máy thuỷ điện: Thủy biến thành điện nhờ tuabin thủy lực làm quay máy phát điện    Công suất nhà máy tỷ lệ thuận với chiều cao cột nước H lượng nước Q để tạo cột nước lớn có hai phương pháp chính: - Dùng đập ngăn sơng dâng cao mực nước sơng có lưu lượng nước lớn khúc sông thoải Nhược điểm tạo vùng ngập lớn - Dùng đường dẫn kênh hay hầm dẫn cho khúc sơng có độ dốc lớn Đập trường hợp có nhiệm vụ ngăn sơng lại            - Ưu điểm: 􀂃 Giá thành 1kWh thấp chi phí vận hành thấp 􀂃 Máy phát dễ dàng đóng, ngắt phụ thuộc vào yêu cầu tải 􀂃 Nguồn lượng tự nhiên vô tận 􀂃 Không ô nhiễm môi trường 􀂃 Thiết bị đơn giản - Nhược điểm: 􀂃 Vốn đầu tư ban đầu lớn 􀂃 Thời gian xây dựng lâu 􀂃 Chiếm nhiều diện tích 􀂃 Có thể ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp  Tuabin Diezen-Gas Ở vùng đất ban đầu người ta thường sử dụng tuabin dầu Diezen nơi có nguồn Gas dồi dùng tua bin ga II Lưới điện lưới cung cấp điện 1. Khái niệm:    Hệ thống điện gồm khâu: sản xuất, truyền tải tiêu thụ điện Nguồn điện nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử…) trạm phát điện (diesel, mặt trời, gió…) Tiêu thụ điện gồm tất đối tượng sử dụng điện công, nông nghiệp đời sống…  Lưới điện để truyền tải điện từ nguồn đến hộ tiêu thụ, lưới gồm đường dây truyền tải trạm biến áp  Lưới điện Việt nam có cấp điện áp: 0,4; 6; 10; 22; 35; 110; 220 500kV Tương lai cấp: 0,4; 22; 110; 220 500kV Phân loại:     Có nhiều cách phân loại lưới điện: Theo điện áp: siêu cao áp (500kV), cao áp (220, 110kV), trung áp (35, 22, 10, 6kV) hạ áp (0,4kV) Theo nhiệm vụ: lưới cung cấp (500, 220, 110kV) lưới phân phối (35, 22, 10, 0,4kV) Ngồi ra, chia theo khu vực, số pha, công nghiệp, nông nghiệp… Những yêu cầu chung lưới cung cấp điện:   2.1. Độ tin cậy cung cấp điện: Tùy theo tính chất hộ dùng điện chia thành loại: Hộ loại 1: hộ quan trọng, không để điện sân bay, hải cảng, khu quân sự, ngoại giao, khu công nghiệp, bệnh viện…    Hộ loại 2: khu vực sản xuất, điện ảnh hưởng nhiều đến kinh tế… Hộ loại 3: hộ không quan trọng cho phép điện tạm thời Cách chia hộ tạm thời giai đoạn kinh tế thấp kém, hướng đến mục tiêu hộ phải hộ loại cấp điện liên tục 2.2 Chất lượng điện:    Chất lượng điện thể qua hai thông số: tần số (f) điện áp (U) Các trị số phải nằm phạm vi cho phép Trung tâm điều độ quốc gia trạm điện có nhiệm vụ giữ ổn định thông số Tần số f giữ 50 ± 0,5Hz  Điện áp yêu cầu độ lệch |δU|= U – Uđm≤5%Uđm Lưu ý độ lệch điện áp khác với tổn thất điện áp (hiệu số điện áp đầu cuối nguồn cấp điện áp) 2.3 Tính kinh tế:   Vốn đầu tư cơng trình điện bao gồm tiền mua vật tư, thiết bị, tiền vận chuyển, thí nghiệm, thử nghiệm, mua đất đai, đền bù hoa màu, tiền khảo sát thiết kế, lắp đặt nghiệm thu Phí tổn vận hành: bao gồm khoản tiền phí q trình vận hành cơng trình điện: lương cho cán quản lý, kỹ thuật, vận hành, chi phí bảo dưỡng sửa chữa, chi phí cho thí nghiệm thử nghiệm, tổn thất điện cơng trình điện Thơng thường hai loại chi phí mâu thuẫn Phương án cấp điện tối ưu phương án dung hòa hai chi phí trên, phương án có chi phí tính tốn hàng năm nhỏ   2.4. Tính an tồn: An tồn thường đặt lên hàng đầu thiết kế, lắp đặt vận hành cơng trình điện An tồn cho cán vận hành, cho thiết bị, cơng trình, cho người dân cơng trình xung quanh Người thiết kế vận hành cơng trình điện phải tuyệt đối tn thủ quy định an toàn điện Một số ký hiệu thường dùng: Một số ký hiệu thường dùng: Một số ký hiệu thường dùng: ...KHOA ĐiỆN-ĐIỆN TỬ ViỄN THÔNG BM ĐIỆN CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Giảng viên: ThS. Phùng Đức Bảo Châu Nội dung I Nguồn điện II Lưới điện lưới cung cấp điện III Những... nhiên liệu hạt nhân Sơ đồ nguyên lý hình - Trong 1- Lò phản ứng hạt nhân – Thiết bị trao đổi nhiệt - Tuabin, 4- Nguồn nước lạnh, 5- Bơm ngưng tụ 6- Bơm - Nhiệt lượng tỏa lò phản ứng hạt nhân truyền... nhiệt độ 12 00o -1 6 00o Trong lò có ống dẫn nước chúng hấp thụ nhiệt độ bốc thành có nhiệt độ 540o-560o áp suất cao 13 0-2 50 at/cm2 Hơi nước sau chuyển đến tuabin làm quay trục tuabin máy phát - Nhà

Ngày đăng: 12/02/2020, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN