1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Cấp thoát nước (Phần 1): Chương 7 - ĐH Xây dựng

25 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 856,09 KB

Nội dung

Bài giảng Cấp thoát nước (Phần 1) - Chương 7: Cấu tạo hệ thống cấp nước lạnh bên trong nhà và công trình trình bày các nội dung: Đường dẫn nước vào nhà và đồng hồ đo nước, cấu tạo mạng lưới cấp nước bên trong nhà, máy bơm và trạm bơm,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

7.1.Đường dẫn nước vào nhà

Chương 7 Cấu tạo hệ thống cấp nước

lạnh bên trong nhà và công trình

Trang 2

b)Các phương án bố trí đường ống dẫn nước:

- Dẫn nước vào một bên

- Dẫn vào hai bên

- Dẫn vào bằng nhiều đường

c)Đường kính ống

dẫn nước vào xác định dựa vào lưu

lượng tính toán

Trang 3

d)Đấu nối đường ống dẫn

nước vào nhà với đường

Trang 4

d)Đường ống qua tường:

Trang 6

b) Các loại đồng hồ đo nước

- Đồng hồ đo nước lưu tốc loại cánh quạt

- Đồng hô đo nước lưu tốc loại tuốc bin

- Đồng hồ đo nước lưu tốc loại phối hợp

Trang 7

c)Đồng hồ đo nước gồm 3 bộ phận chính:

+ Bộ phận đo nước: bộ phận đo nước có thể là cánh quạt, tuốc-bin hoặc pít-tông, tùy thuộc vào từng kiểu đồng hồ

+ Bộ phận giảm tốc: gồm các bánh răng truyền chuyển động

+ Bộ phận ghi: gồm các kim và hằng số tích lũy d)Bố trí nút đồng hồ đo nước

- Nút đồng hồ đo nước gồm đồng hồ đo nước và các phụ tùng khác

- Nút nằm trên đường ống dẫn nước vào nhà,

cách tường nhà 1-2m, đặt ở vị trí cao ráo, dễ

quan sát, theo dõi

Trang 8

Nút đồng hồ bố trí dạng vòng, gồm có đồng hồ, 3

khóa và 1 van xả

Trang 9

e)Chọn đồng hồ đo nước

- Chọn đồng hồ đo nước dựa vào lưu lượng tính toán dùng nước ngày đêm là lưu lượng nước đặc trưng của đồng hồ:

Trang 10

7.2.Cấu tạo mạng lưới cấp nước bên trong nhà

7.2.1.Đường ống và các phụ kiện nối ống

Trang 11

- Các phương pháp đấu nối : hàn nhiệt, keo,

zen…phụ thuộc loại ống sử dụng

Trang 12

7.2.2 Các thiết bị dùng nước bên trong nhà -Thiết bị lấy nước:

-Thiết bị đóng mở nước

-Thiết bị điều chỉnh phòng ngừa

-Các thiết bị đặc biệt khác

Trang 13

7.2.3 Thiết kế mạng lưới cấp nước bên trong nhà

a.Vạch tuyến và bố trí đường ống cấp nước bên trong nhà:

- MLCN bên trong nhà bao gồm: Các ống chính, Các ống đứng và các ống nhánh

- Yêu cầu đối với việc vạch tuyến :

+ Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh

+ Tổng chiều dài đường ống phải ngắn nhất

+ Dễ gắn chắc với các kết cấu trong nhà

+ Thuận tiện dễ dàng cho quản lý

- Khi vạch tuyên cần chú ý :

+ Không cho phép đặt ống qua phòng ở

+ Độ dốc ống nhánh về phía các thiết bị dùng nước: 0,002- 0,005 Ống nhánh phục vụ không quá 5 thiết bị vệ sinh

và không dài quá 5m

+ Đường ống chính có thể đặt trong tầng hầm mái, trần

giả, tầng hầm của tòa nhà

+ Đường ống đứng thường đặt trong hộp kĩ thuật, hoặc đi trong khe tường, cột…

Trang 14

b)Lập sơ đồ tính toán MLCN bên trong nhà

Trên cơ sở vạch tuyến MLCNBTN trên mặt bằng,

vẽ sơ đồ không gian của HTCN, đánh số các đoạn ống, xác định tuyến ống bất lợi nhất

c)Xác định lưu lượng tính toán:

- Mục đích: từ việc tính lưu lượng cho từng đoạn ống ta sẽ xác định được đường kính, đồng hồ, bơm… cho phù hợp

- Một đương lượng đơn vị tương ứng với lưu

lượng nước là 0,2l/s của một vói nước ở chậu rửa có đường kính 15mm, áp lực tự do là 2m

- Bảng lưu lượng nước tính toán của các thiết bị

vệ sinh – trị số đương lượng và đường ống nối với các thiết bị vệ sinh

Trang 16

- Công thức tinh toán:

+ Nhà ở gia đình :

Trong đó:

q – lưu lượng nước tính toán l/s

a – đại lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước lấy theo bảng

K – hệ số điều chỉnh phụ thuộc tổng số đương lượng N

N – Tổng số đương lượng

KN N

q  0 , 2a

Trang 17

+ Nhà công cộng:

q – lưu lượng nước tính toán l/s

a – Hệ số phụ thuộc chức năng ngôi nhà

N

q  0 , 2 

Trang 18

d)Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước bên trong nhà

- Xác định đường kính cho từng đoạn ống trên

cơ sở lưu lượng tính toán

- Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng như toàn bộ mạng lưới theo tuyến ống tính toán bất lợi nhất

- Tính H nhà cần thiết, Áp lực bơm cần thiết

Tổng số đương

lượng 1 3 6 12 20

Đường kính

ống, mm 10 15 20 25 32

Trang 19

7.3 Máy bơm và trạm bơm

7.3.1 Phương pháp lựa chọn máy bơm

Lựa chọn bơm dựa trên hai chỉ tiêu quan trọng:

- Lưu lượng bơm l/s

- Áp lực toàn phần của máy bơm, m

Trong trường hợp có cháy cần xác định phương án cho bơm làm việc tăng cường, hay sử dụng thêm bơm chữa cháy

Trang 22

Wđh – dung tích điều hòa của két m3

Wcc – dung tích chữa cháy của két lấy bằng Qcc 10 phút khi vận hành bằng tay và 5 phút khi vận hành tự động

K – Hệ số dữ trữ đến chiều cao xây dựng và phần cặn

lắng ở đáy = 1,2 – 1,3

Trang 23

Wđh được xác định theo hai trường hợp:

- Khi không dùng máy bơm Wđh là tổng hợp lưu lượng nước tiêu thụ trong những giờ dùng nước cao điểm Có thể lấy = 50 – 80 % Qngđ

- Khi dùng máy bơm: Wđh = 20 – 30% Qngđ

(or = 50 – 100 % Qngđ)

- Theo chế độ mở máy bơm :

Wđh = Qb/2n

Với Qb – công suất máy bơm m3/h

n – Số lần đóng mở bơm trong 1 giờ ( 2-4)

b) Xác định chiều cao đặt két:

Hk = Hbl + ∑h + htd

Trang 24

7.4 Hệ thống cấp nước chữa cháy

Htcn chữa cháy thông thường bao gồm mạng lưới đường ống (đường ống chính và đường ống đứng) và các hộp chữa cháy.Vị trí bố trí hộp cứu hỏa thường ở ngoài hành lang, cầu thang…những vị trí dễ quan sát

Trang 25

Htcn chữa cháy tự động dùng để tự động phun

nước dập tắt đám cháy, đồng thời báo động khi xảy

ra hỏa hoạn.Bao gồm :mạng lưới đường ống chính

và đường ống phân phối, thiết bị báo hiệu mở nước, vòi phun chữa cháy tự động

Ngày đăng: 11/02/2020, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w