1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ nghiên cứu tích hợp một số gen kháng bạc lá và kháng đạo ôn vào giống lúa BC15 phục cụ công tác chọn tạo giống

92 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Trang Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP MỘT SỐ GEN KHÁNG BẠC LÁ VÀ KHÁNG ĐẠO ÔN VÀO GIỐNG LÚA BC15 PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS Khuất Hữu Trung Hướng dẫn 2: PGS.TS Phạm Bích Ngọc Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn Thầy cô hướng dẫn, kế thừa tiểu Dự án: “Nâng cao lực nghiên cứu, làm chủ công nghệ genom học (Genomics – Assisted BreedingGAB) công nghệ chọn giống ứng dụng thị phân tử (Marker Assisted Backcrossing-MABC) để chọn tạo giống lúa kháng đa yếu tố ứng phó với biến đổi khí hậu” Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi ln nhận giúp nhiệt tình nhiều mặt thầy cô giáo, lãnh đạo đơn vị công tác, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới PGS.TS Khuất Hữu Trung PGS.TS Phạm Bích Ngọc, người thầy, giáo hướng dẫn khoa học ln tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài nghiên cứu để đến hồn thành luận văn này; Tơi xin chân thành cảm ơn Ban đào tạo, Học viện Khoa học Cơng nghệ nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tơi q trình học tập nghiên cứu; Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp ln giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi thực hồn thành đề tài nghiên cứu luận văn; Tôi vô biết ơn gia đình, cha mẹ sinh thành chịu nhiều vất vả để nuôi dưỡng nên người, tạo điều kiện động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Danh mục ký hiệu chữ viết tắt AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism Bộ NN-PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bp Base pair Cs Cộng LRR Lecine rich repeats MABC Marker assisted backcrossing MAS Marker assisted selection NBS Nucleotide binding site NST Nhiễm sắc thể PCR Polymerase chain reaction SSR Simple Sequence Repeats Danh mục bảng Bảng 1.1 Các giống lúa mang gen kháng bạc chọn tạo nhờ hỗ trợ thị phân tử (MAS) thương mại hóa Châu Á 16 Bảng 2.1 Danh sách thị sử dụng nghiên cứu 37 Bảng 3.1 Bảng thống kê số BC2F1 mang gen tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 52 Bảng 3.2 Danh sách cá thể BC2F1, gen đặc điểm nông sinh học 53 Bảng 3.3 Bảng thống kê cá thể BC2F2 mang gen đồng hợp tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 .62 Bảng 3.4 Đặc điểm nông sinh học cá thể BC2F2 mang gen đồng hợp tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 66 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Sản lượng gạo giới năm 2017/2018 Hình 1.2 Tình hình xuất gạo top năm 2017 dự đốn năm 2018……………………………………………………………………… Hình 2.1 Sơ đồ lai hồi giao tích hợp cacdidate gen/ gen Pikp, Xa4, Xa7, Xa21 vào giống BC15 39 Hình 3.1 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F1 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pita sử dụng cặp mồi PitaTaq1…………………………………………………………………… 47 Hình 3.2 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F1 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pikp sử dụng cặp mồi Pikpdel16 .47 Hình 3.3 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F1 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Xa4 sử dụng cặp mồi MP1-MP2 48 Hình 3.4 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F1 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Xa7 sử dụng cặp mồi P3 49 Hình 3.5 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F1 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Xa21 sử dụng cặp mồi pTA248 50 Hình 3.6 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F2 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pita sử dụng cặp mồi PitaTaq1 55 Hình 3.7 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F2 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pikp sử dụng cặp mồi Pikpdel16 .57 Hình 3.8 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F2 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Xa7 sử dụng cặp mồi P3 58 Hình 3.9 Ảnh điện di sản phẩm PCR cá thể BC2F2 tổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Xa21 sử dụng cặp mồi pTA248 60 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a) Đối tượng vật liệu nghiên cứu b) Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA SẢN XUẤT LÚA GẠO 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thự lúa gạo giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 1.3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH BẠC LÁ Ở LÚA 1.3.1 Lịch sử phát bệnh 1.3.2 Triệu chứng bệnh bạc 1.3.3 Vi khuẩn gây bệnh bạc lúa 10 1.3.3.1 Vị trí phân loại 10 1.3.3.2 Đặc điểm di truyền liên quan đến tính gây bệnh 11 1.3.3.3 Các chủng sinh lý Việt Nam 12 1.3.4 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bạc 14 1.3.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bạc giới 14 1.3.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bạc Việt Nam 17 1.4 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐẠO ÔN Ở LÚA 18 1.4.1 Lịch sử phát bệnh 18 1.4.2 Triệu trứng bệnh đạo ôn 19 1.4.3 Vi khuẩn gây bệnh đạo ôn 20 1.4.4 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn 21 1.4.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn giới 21 1.4.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn Việt Nam 23 1.5 ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA 24 1.5.1 Ứng dụng phương pháp chọn lọc nhờ hỗ trợ marker chọn tạo giống lúa (Marker Assisted Selection – MAS) 25 1.5.2 Phương pháp MABC (Marker-assisted backcrossing) 32 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU QUY TỤ CÁC GEN KHÁNG BẠC LÁ /ĐẠO ÔN VÀO GIỐNG LÚA 33 CHƯƠNG NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 36 2.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 36 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.2.1 Phương pháp lai trở lại kết hợp với thị phân tử 37 2.2.2.2 Kỹ thuật lai tạo 40 2.2.2.3.Các phương pháp sinh học phân tử 41 2.2.2.3.1 Phương pháp tách chiết ADN 41 2.2.2.3.2 Phương pháp PCR 42 2.2.2.3.3 Phương pháp sử dụng enzyme cắt giới hạn Taq1 43 2.2.2.3.4 Phương pháp điện di sản phẩm PCR 43 2.2.2.4 Phương pháp đánh giá tính trạng nơng sinh học dòng BC2F2 mang đa gen 44 2.2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 KẾT QUẢ CHỌN LỌC DÒNG MANG GEN KHÁNG BẠC LÁ/ĐẠO ÔN THẾ HỆ CON LAI BC2F1 ( VỤ MÙA 2018) 46 3.2 KẾT QUẢ CHỌN LỌC DÒNG MANG GEN KHÁNG BẠC LÁ/ĐẠO ÔN THẾ HỆ BC2F2, VỤ XUÂN 2019 54 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỌC CÁC DÒNG BC2F2 MANG ĐA GEN KHÁNG BẠC LÁ VÀ ĐẠO ÔN 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.2 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 78 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gạo đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lương thực cho dân số giới, chiếm gần 44% tổng lượng lương thực thực phẩm (http://www.worldriceproduction.com, 2014-2015) [1] Trong 20 năm tới, trung bình tỷ dân tiêu thụ 65 triệu gạo (tương đương 100 triệu thóc) Năm 2035, tổng sản lượng thóc phải tăng thêm so với 114 triệu Năng suất trung bình có xu hướng đứng lại (hoặc tăng chậm) Nhưng có điều đáng lo: đất lúa dần, người lao động trồng lúa giảm dần, nước tưới cho lúa thiếu, khiến cho mục tiêu tăng them 114 triệu tấn: trở nên vơ khó khăn Điều đáng lo có 5% vật liệu di truyền ngân hàng gen IRRI sử dụng chương trình cải tiến giống lúa (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2014) [2] Việc sản xuất gạo phải nhân đôi để đáp ứng yêu cầu dân số ngày gia tăng Thách thức khắc phục nhờ đời phát triển giống lúa suất cao có khả chống chịu với điều kiện bất lợi sinh học (sâu bệnh hại) phi sinh học (mặn, hạn, lạnh ) Trong đó, việc nghiên cứu chọn, tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn kháng bệnh bạc cần thiết nghiên cứu từ sớm Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) [3], dự báo đến năm 2100 mực nước biển dâng cao 1m có khoảng 2,5% diện tích đất nơng nghiệp ven biển miền Trung bị ngập lụt, GDP giảm 10%, tác động trực tiếp đến 8,9% dân số đói nghèo tăng từ 21,2 - 35,0% Theo Hossain MA cs (2012) [4], nước biển dâng nguyên nhân làm tăng nhanh diện tích đất nhiễm mặn thách thức lớn sản xuất lúa bền vững Để đảm bảo ổn định suất giống lúa, nhà nghiên cứu trước nỗ lực tạo giống lúa có khả kháng bạc lá, đa số họ không thành công biến đổi đa dạng quần thể bệnh phát triển rộng rãi chủng, nòi vùng trồng lúa (Sreewongchai 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.worldriceproduction.com, 2014-2015 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2014, Xu hướng chọn tạo giống lúa giới, tr.1 Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2012, Kịch Bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, tr 54-79 Hossain MA, Uddin MK, Ismail MR, Asharafuzzamain M , 2012, Response of glutamine synthetase-glutamate synthase cycle enzymes in tomato leaves under salinity stress, Int.J.Agric.Biol., 14, pp 509 – 515 Sreewongchai T, Toojinda T, Thanintorn N, Kosawang C, Vanavichit A, harreau D, Sirithunya P , 2010, Development of elite indica rice lines with wide spectrum of resistance to Thai blast isolates by pyramiding multiple resistance QTLs Plant Breeding 129:176-180 Koide Y, Kawasaki A, Yanoria MJ, Hairmansis T, Nguyet A, Bigirimana NTM, Fujita J, D., Kobayashi N, Fukuta Y, 2010, Development of pyramided lines with two resistance gens, Pish and Pib, for blast disease (Magnaporthe oryzae B Couch) in rice (Oryza sativa L.) Plant Breed 129:670-675 Win KM, Korinsak S, Jantaboon J, Siangliw M, Lanceras-Siangliw J, Sirithunya P, Vanavichit A, Pantuwan G, Jongdee B, Sidhiwong N, Toojinda T, 2012, Breeding the Thai jasmine rice variety KDML105 for non-age-related broad-spectrum resistance to bacterial blight disease based on combined marker-assisted and phenotypic selection Field Crops Res 137: pp 186–194 Win KM, Korinsak S, Sirithunya P, Siangliw JL, Jamboonsri W, Da T, Patarapuwadol S, ToojindaT, 2013, Marker assisted introgression of multiple gens for bacterial blight resistance into aromatic Myanmar rice MK- 75 Field Crops Res 154: pp 164–171 70 Singh VK, Singh A, Singh SP, Ellur RK, Singh D, et al., 2013, Markerassisted simultaneous but stepwise backcross breeding for pyramiding blast resistance gensPiz5andPi54into an elite Basmati rice restorer line ‘PRR78’ Plant Breeding: n/a-n/a 10 Fatah A Tanweer, Mohd Y Rafii, Kamaruzaman Sijam, Harun A Rahim,Fahim Ahmed, Sadegh Ashkani and Mohammad A Latif, 2015, Introgression of Blast Resistance Gens (PutativePi-bandPi-kh) into Elite Rice Cultivar MR219 through Marker-Assisted Selection Frontiers in Plant Science, VolL 11 Abhilash Kumar V., Balachiranjeevi C H., Bhaskar Naik S., Rambabu R., Rekha G., Harika G., Hajira S K., Pranathi K., Vijay S., AnilaM., Mahadevaswamy H K., Kousik M., Yugander A., Aruna J., Hari Prasad A S., Madhav M S., Laha G S., Balachandran S M., PrasadM S., Ravindra Babu V and Sundaram R M., 2017, Marker-assisted improvement of the elite restorer line of rice, RPHR-1005 for resistance against bacterial blight and blast diseases.J Gent.95, 895–903] 168-178 12 Xiao N, Wu Y, Pan C, Yu L, Chen Y,Liu G, Li Y, Zhang X, Wang Z, Dai Z, Liang C and Li A, 2017, Improving of Rice Blast Resistances in Japonica by Pyramiding Major R Gens Front Plant Sci 7:1918 doi: 10.3389/fpls.2016.01918 13 J.Jairin, U.Kotchasatit, S.Saleeto, S.Jearakongman, K.Srivilai, V.Chamarerk, J.Kothcharerk, P.Pattawatang, S.Korinsak, C.Wongsaprom and T.TooJinda, 2017, Application of marker assisted breeding to improve biotic stress resistance for qainfed lowland rice in northeastern Thailand Journal of Breeding and Genetics, 49 (2), pp 168-178 14 http://www.baobaclieu.vn 15 Hiệp hội Lương thực Việt Nam, 2014, Báo cáo tình hình xuất gạo năm 2013, Hà Nội, tr 14-18 71 16 FAO - Food and Agriculture Ogranization, 2012, Newsletter January 2012.Rome, pp 3-4 17 Rejesus, I and Soest, H., 2012, Criteria of rice quality in world market St Paul, MN, USA, pp 45-60 18 Đào Thế Anh, 2012, Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đồng sông Cửu Long, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số năm 2012, tr 57-60 19 Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011, Chiến lược phát triển Nông nghiệp Việt Nam giai đoan 2011-2020, Hà Nội, tr 10-12 20 https://vietnambiz.vn 21 David O N., Pamela C.R., Adam J.B., 2006, Xanthomonas oryzaepathovars: model pathogens of a model crop Molecular Plant Pathalogy 7(5), pp 303-324 22 Bùi Trọng Thủy, Furuya, N., Taura, S., Yoshimura, A., Lê Lương Tề; Phan Hữu Tôn, 2007, Một số nhận xét đa dạng nhóm nòi vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa miền bắc Việt Nam (2001-2005) Tạp chí BVTV, ISSN 0868-2801, số 3(213)-2007, tr 19-26 23 Vũ Triệu Mân, 2007, Giáo trình bệnh chuyên khoa, NXB Nông nghiệp HN, tr 135-138 24 Ochiai H., Y Inoue, M Takeya, A Sasaki, H Kaku, 2005, Genome sequence of Xanthomonas oryzae pv oryzae suggests contribution of large numbers of effector genes and insertion sequences to its race diversity Japan Agricultural Research Quarterly, vol 39(4), pp 275287 25 NIAS, 2010, National Instituteof Agrobiological Sciences Comparative genomics, Xanthomonas oryzae pv oryzae genome database http://microbe.dna.affrc.go.jp /Xanthomonas/ 72 26 Phan Hữu Tôn, 2004, Nghiên cứu thị phân tử phục vụ chọn tạo giống lúa suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc Đồng Bằng Bắc Bộ, Báo cáo hội thảo khoa học công nghệ quản lý nông học phát triển Nơng nghiệp bền vững Việt Nam 27 Nguyễn Văn Viết, Đặng Thị Phương Lan, Nguyễn Huy Chung, Vũ Văn Ba, 2008, Nghiên cứu gen kháng bệnh bạc lúa kỹ thuật PCR xác định số nguồn gen lúa địa phương mang gen kháng, Hội thảo quốc gia Bệnh Sinh học phân tử 2008 28 X Chun, H Chen, X Zhu, 2012, “Identification, Mapping, Isolation of the Gens Resisting to Bacterial Blight and Application in Rice”, Molecular Plant Breeding, 3(12), pp 121-131 29 Yan-chang, WANG Shou-hai, LI Cheng-quan, WU Shuang, WANG Dezheng, DU Shi-yun, 2004, Improvement of Resistance to Bacterial Blight by Marker-AssistedSelection in a Wide Compatibility Restorer Line of Hybrid Rice Rice Research Institute, Anhui Academy of Agricultural Sciences, Hefei 230031, China, 11 (5-6), pp 231-237 30 Chen S., Xu C.G., Lin X.H., Zhang Q., 2001, Improving bacterial blight resistance of ‘6078’, an elite restorer line of hybrid rice, by molecular marker-assisted selection Plant Breed 120, pp 133-137 31 Singh, S., Sidhu, J.S., Huang, N., Vikal, Y., Li, Z., Brar, D.S., Dhaliwal, H.S., Khush, G.S., 2001, Pyramiding three bacterial blight resistance genes (Xa5, Xa13 and Xa21) using marker-assisted selection into indica rice cultivar PR106 Theoritical and Applied Genetic, 102, pp 1011-1015 32 Bustamam, M., Tabien, R.E., Suwarno, A., Abalos, M.C., Kadir, T.S., Ona, I., Bernardo, M., Veracruz, C.M., Leung, H., 2002, Asian Rice Biotechnology Network: Improving Popular Cultivars Through MarkerAssisted Backcrossing by the NARES The International Rice Congress, 2002 September 16-20, Beijing, China 73 33 34 35 36 37 38 39 Toenniessen, G.H., O’Toole, J.C., DeVries J., 2003, Advances in plant biotechnology and its adoption in developing countries Curr Opin Plant Biol, 6, pp 191-198 Luo, Y.C., Wang, S.H., Li, C.Q., Wang, D.Z., Wu, S., Du S.Y., 2003, Breeding of the photo-period-sensitivegenetic male sterile line ‘3418S’ resistant to bacterial bright in Rice by molecular marker assisted selection rice Zuowu Xuebao (Acta Agronomica Sinica), 29(3), pp 402-407 Cao, L.Y., Zhuang, J.Y., Zhan, X.D., Zheng, K.L., Cheng, S.H., 2003, Hybrid rice resistant to bacterial blight developed by marker assisted selection Zhongguo Shuidao Kexue (Chinese Journal of Rice Science), 17(2), pp 184-186 Luo, Y.C., Wang, S.H., Li, C.Q., Wang, D.Z., Wu, S., Du, S.Y., 2005, Improvement of bacterial blight resistance by molecular markerassistedselection in a wide compatibility restorer line of hybrid rice Zhongguo Shuidao Kexue (Chinese Journal of Rice Science), 19(1), pp 36-40 Joseph, M., Gopalakrishnan, S., Sharma, R.K., Singh, A.K., Singh, V.P., Singh, N.K., Mohapatra, T., 2004, Combining bacterial blight resistance and Basmati quality characteristics by phenotypic and molecular marker assisted selection in rice Molecular Breeding, 13, pp 377-387 Gopalakrishnan, S., Sharma, R.K., Rajkumar, K.A., Joseph, M., Singh, V.P., Singh, A.K., Bhat, K.V., Singh, N.K., Mohapatra, T., 2008, Integrating marker assisted background analysis with foreground selection for identification of superior bacterial blight resistant recombinants in Basmati rice Plant Breeding, 127, pp 131-139 Sundaram, R.M., Vishnupriya, M.R., Biradar, S.K., Laha, G.S., Reddy, G.A., Shoba Rani, N., Sarma, N.P., Sonti, R.V., 2008, Marker assisted introgression of bacterial blight resistance in Samba Mahsuri, an elite indica rice variety Euphytic, 160, pp 411-422 74 40 Pandey, M.K., Shobha Rani, N., Sundaram, R.M., Laha, G.S., Madhav, M.S., Srinivasa Rao, K., Injey Sudharshan., Yadla Hari., Varaprasad, G.S., Subba Rao, L.V., Kota Suneetha., Sivaranjani, A.K.P., Viraktamath, B.C., 2013, Improvement of two traditional Basmati rice varieties for bacterial blight resistance and plant stature through morphological and marker-assisted selection Molecular Breeding, 31, pp 239–246 41 Valérie Verdier, Casiana Vera Cruz, Jan E Leach, 2011, Controlling rice bacterial blight in Africa: Needs and prospects J.Biotechnol 2011, doi:10.1016/j.jbiotec 2011.09.020 42 Lã Vinh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu, 2010, Khảo sát nguồn gen lúa mang gen kháng bệnh bạc thị phân tử TC Khoa học phát triển, tập 8, số 1, tr 9-10 43 Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Hoan, 2011, Phát gen kháng bạc Xa7, Xa21 dòng bố thị phân tử TC Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 2, tr 204-210 44 Padmavathi G., Ram T., Satyanarayana K and Mishra B., 2005, Identification of blast Magnaporthe grisea resistance genes in rice Current science, Vol 88, No 4: 413-421 45 Nguyen Thi Ninh Thuan, Bigirimana J., Roumen E., Straeten D.V and Höfte M., 2006, Molecular and Pathotype Analysis of the Rice Blast Fungus in North Vietnam", European Journal of Plant Pathology, vol 114: 381-396 46 Shimono M., Koga H., Akagi A., Hayashi N., Goto S., Sawada M., Kurihara T., Matsushita A., Sugano S., Jiang C.J., Kaku H., Inoue H., Takatsuji H., 2012, Rice WRKY45 plays important roles in fungal and bacterial disease resistance Mol Plant Pathol 13(1): 83-94 75 47 Jia Y, 2009, “Artificial introgression of a large chromosome fragment around the rice blast resistance gene Pi-ta in backcross progeny and several elite rice cultivars”, Heredity Vol 103, 333–339 48 Kei M., Nobuko Y., Shinzo K., Taketo A and Yoshihiro S., 2011, “A novel blast resistance locus in a rice (Oryza sativa L.) cultivar, Chumroo, of Bhutan”, Euphytica, 10.1007/s10681-011-0405-2 49 Singh A K., Singh P K., Madhuri A., Singh N K and Singh U S., 2015, Molecular Screening of Blast Resistance Gens in Rice using SSR Markers Plant Pathol J 31(1): 12-24 50 Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Kiến Quốc, Nguyễn Văn Bích, 2009, " Ứng dụng cơng nghệ thị phân tử để chọn tạo dòng/giống lúa kháng đạo ơn", Hội nghị CNSH toàn Quốc năm 2009 51 Doveri, S., Maheswaran, M and Powell,W., 2008, Molecular historyfeaturesand applications In: Kole C, Abbott AG (eds)Principles and Practices of Plant Genomics.Vol 1:Genome Mapping Science Publishers, Enfield,Jersey, Plymouth 52 Miah G., Rafii M Y., Ismail M R., Puteh A B., Rahim H A., Asfaliza R., Latif M A., 2013, Blast resistance in rice: a review of conventional breeding to molecular approaches Mol Biol Rep (2013) 40:2369–2388 53 SanchezAC, BrarDS, HuangN, Li Z, KhushGS, 2000, Sequencetagged site marker-assisted selection for three bacterialblight resistance genes in rice Crop Sci 40:792–797 54 Narayanan NN, Baisakh N, Cruz CMV, Gnanamanickam SS, Datta K, Datta SK, 2002, Molecular breeding for the development of blast and bacterial blight resistance in rice cv IR50 Crop Sci 42:2072–2079 55 Datta K, Baisakh N, Thet KM, Tu J, Datta SK, 2002, Pyramiding transgenes for multiple resistance in rice against bacterial blight, yellow stem borer and sheath blight Theor Appl Genet 106:1–8 76 56 Jiang GH, Xu CG, Tu JM, Li XH, He YQ, Zhang QF, 2004, Pyramiding of insect and disease-resistance genes into anelite indica, cytoplasm male sterile restorer line of rice,’Minghui 63’ Plant Breed 123:112–116 57 Ellur RK, Khanna A, Yadav A, Pathania S, Rajashekara H, 2016, Improvement of Basmati rice varieties for resistance to blast and bacterial blight diseases using marker assisted backcross breeding Plant Sci 242: 330-41 58 XIAO Wu-ming, LUO Li-xin, WANG Hui, GUO Tao, LIU Yong-zhu, ZHOU Ji-yong, ZHU Xiao-yuan, YANG Qi-yun, CHEN Zhi-qiang, 2016, Pyramiding of Pi46and Pitato improve blast resistance and to evaluate the resistance effect of the two Rgenes Journal of Integrative Agriculture, 15(10): 2290–2298 59 Xiao N, Wu Y, Pan C, Yu L, Chen Y,Liu G, Li Y, Zhang X, Wang Z, Dai Z, Liang C and Li A, 2017, Improving of Rice Blast Resistances in Japonica by Pyramiding Major R Genes Front Plant Sci 7:1918 doi: 10.3389/fpls.2016.01918 60 Nguyen Thi Lang, Trinh thi Luy, Pham thi Thu Ha and Bui Chi Buu, 2009, Monogenic lines resistance to blast disease in rice (Oryza sativa l.) in Vietnam International Journal of Genetics and Molecular Biology Vol (7): 127-136 61 Nguyễn Thị Lệ, Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Chí Dũng Kết chọn tạo giống lúa Bắc thơm số kháng bệnh bạc lá, 2014, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 2: 131 -138 62 Thomson MJ., Ocampo M., Egdane J., Rahman M.A., Saiise AG., Adorada DL., Raiz E.T., 2010, “Characterizing the Saltol quantitative trait locus for salinity tolerance in rice”, Rice, 3, pp 148-160 63 Septiningsih EM, Pamplona AM, Sanchez DL, Neeraja CN, Vergara GV, Heuer S Ismail AM, Mackill DJ, 2009, “Development of 77 submergence tolerant rice cultivars: the Sub1 locus and beyond”, Ann Bot 2009; 103:151–160 64 Sarkar P, Bosneaga E, Auer M, 2009, “Plant cell walls throughout evolution: towards a molecular understanding of their design principles”, J Exp Bot 60:3615–3635 TM Tập thể hướng dẫn PGS.TS Khuất Hữu Trung Học viên Nguyễn Thị Trang 78 PHỤ LỤC Hình Hình ảnh hạt giống bố mẹ Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.46 79 Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.72 Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.82 Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.84 Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.91 80 Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.118 Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.189 81 Hình Hình ảnh hạt BCT15-7.213 Hình 10 Hình ảnh hạt BCT15-7.224 Hình 11 Hình ảnh hạt BCT15-7.267 82 Hình 12 Hình ảnh hạt BCT15-7.286 Hình 13 Hình ảnh hạt BCT15-7.292 83 Hình 14 Hình ảnh hạt BCT15-7.297 H ... phát từ lý nêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tích hợp số gen kháng bạc kháng đạo ôn vào giống lúa BC15 phục vụ công tác chọn tạo giống nhằm sử dụng kỹ thuật marker phân tử kết hợp với lai hồi... hợp gen kháng bạc kháng đạo ôn vào giống lúa BC15 phổ biến sản xuất tạo vật liệu mang 2-3 gen kháng phục vụ công tác chọn tạo giống lúa ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Đối tượng vật liệu nghiên. .. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bạc 14 1.3.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bạc giới 14 1.3.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bạc Việt Nam

Ngày đăng: 10/02/2020, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w