1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ebook Công trình trạm thủy điện: Phần 2

182 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Tháp điều áp, các thành phần cơ bản của nhà máy thủy điện, đặc điểm cấu tạo của các loại nhà máy thủy điện, các vấn đề về thủy lực dòng ổn định, tính toán ổn định và độ bền của nhà máy thủy điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương VI:THÁP ĐIỀU ÁP 6.1 TÁC DỤNG, ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG VÀ CÁC LOẠI THÁP ĐIỀU ÁP 6.1.1 Công dụng Như thấy, đường ống dẫn nước vào tuốc bin trạm thuỷ điện, ngồi áp lực nước thơng thường, phải chịu thêm áp lực nước va đóng mở turbin Nếu tạo mặt thống vị trí đường ống, áp lực nước va giải phóng, từ vị trí trở lên thượng lưu đường ống không chịu áp lực nước va Tháp điều áp phận tạo mặt thống (hình 6-1) nói Do có tác dụng giữ cho đường hầm dẫn nước phía trước tháp khỏi bị áp lực nước va Ngồi làm giảm nhỏ áp lực phần đường ống dẫn nước từ tháp vào tuốc bin Hình 6-1: Sơ đồ đặt tháp điều áp Tháp điều áp phía thượng lưu Tháp điều áp phía hạ lưu Nhà máy thuỷ điện Đường hầm dẫn nước Đường ống áp lực dẫn nước vào tuốc bin 6.1.2 Điều kiện vị trí đặt tháp Như nói tác dụng tháp điều áp Vậy thiết kế thường phải so sánh kinh tế, thấy chi phí để xây tháp nhỏ chi phí giảm bớt đường hầm dẫn nước khơng phải chịu áp lực nước va, xây dựng tháp điều áp hợp lý Trường hợp ngược lại, chi phí để xây tháp lớn chi phí giảm bớt đường hầm dẫn nước hiệu tháp đem lại, khơng nên xây dựng tháp điều áp Tiêu chuẩn gần cần thiết phải xây dựng tháp điều áp vào số quán tính đường ống : TW = Q max gH o ∑ li > ÷ s Fi (6-1) đó: Qmax- lưu lượng lớn chảy ống; Ho - cột nước tính tốn; li , Fi - tương ứng chiều dài diện tích tiết diện đoạn ống thứ i 185 Với tác dụng nêu trên, rõ ràng vị trí tháp gần nhà máy có lợi Nhưng thơng thường chiều cao tháp phải tăng Dung hoà hai đặc điểm tháp thường đặt chỗ bắt đầu chuyển sang độ dốc lớn tuyến ống Trong trường hợp đường hầm thoát nước từ turbin hạ lưu dài, có phải đặt tháp điều áp cho đường Khi tháp gần turbin hợp lý 6.1.3 Nguyên lý làm việc tháp điều áp Hình 6-2 Sơ đồ dao động mực nước tháp điều áp Trường hợp giảm tải Khi giảm tải đột ngột lưu lượng tuốc bin từ Q0 xuống Q1 Do qn tính dòng chảy, lưu lượng vào đường hầm dẫn nước Q0, có trị số lưu lượng ΔQ= Q0 - Q1 chảy vào tháp, làm cho mực nước tháp dâng lên dần, từ độ chênh lệch mực nước thượng lưu (trong hồ chứa) tháp giảm dần, dẫn đến vận tốc dòng chảy giảm dần, lưu lượng đường hầm giảm dần Nhưng qn tính dòng chảy, mực nước tháp không dừng mực nước tương ứng với lưu lượng Q1 đường hầm mà tiếp tục dâng nên chí cao mực nước thượng lưu Sau đó, để cân thuỷ lực nước phải chảy ngược trở lại thượng lưu, mực nước tháp hạ xuống Nhưng lực qn tính lại hạ xuống mực nước cân dòng chảy lại phải chảy vào tháp Cứ vậy, mực nước tháp dao động theo chu kỳ tắt dần ma sát Cuối mực nước tháp dừng mực nước ổn định ứng với lưu lượng Q1 (Hình 6-2 ) Trường hợp thiết kế thường tính với mực nước thượng lưu cao cắt tải lớn ( thường cắt toàn công suất lớn nhà máy) để xác định mực nước cao tháp điều áp.(Zmax) Trường hợp tăng tải 186 Khi lưu lượng qua tuốc bin tăng đột ngột mực nước tháp hạ xuống đến trị số Zmin dao động theo chu kỳ tắt dần ngược lại với trường hợp Trong thiết kế thường tính với mực nước thấp thượng lưu mức tăng tải lớn xâỷ vận hành để xác định mực nước thấp tháp (Zmin) 6.1.4 Các kiểu tháp điều áp Chọn kiểu tháp điều áp phải xuất phải từ ngun tắc sau: - Giá thành cơng trình thấp - Bảo đảm tổ máy làm việc ổn định - Triệt tiêu dao đơng nhanh Theo hình dạng cấu tạo thường gặp kiểu tháp sau: Tháp điều áp kiểu viên trụ ( hình 6-3a) TĐA kiểu viên trụ giếng đứng nghiêng có tiết diện khơng thay đổi Kiểu có kết cấu đơn giản, dễ thi cơng Trong tính tốn thiết kế đơn giản Nhưng có nhược điểm chế độ ổn định dòng chảy qua tháp tổn thất thuỷ lực cục chỗ nối tiếp đường hầm đường ống với tháp lớn, đồng thời dung tích tháp lớn, thời gian dao động kéo dài Tháp điều áp viên trụ ứng dụng TTĐ cột nước thấp, mực nước thượng lưu thay đổi Tháp điều áp kiểu viên trụ có màng cản ( hình 6-3b) Thực chất tháp điều áp kiểu viên trụ, có đặt màng cản đáy tháp để tăng thêm tổn thất thuỷ lực dòng chảy vào khỏi tháp Màng cản Hình 6-3 Các kiểu tháp điều áp a - kiểu viên trụ; b - kiểu viên trụ có màng cản; c - kiểu hai ngăn; d - kiểu có máng tràn; e - kiểu có lõi trong; g - kiểu nén khí; h- kiểu nửa nén khí dạng lỗ cản lưới cản làm tăng tổn thất thuỷ lực nước chảy qua giảm biên độ dao động đưa đến giảm dung tích tháp làm cho dao động mực nước tháp tắt nhanh Ngoài so với TĐA viên trụ 187 giảm tổn thất thuỷ lực dòng ổn định qua vị trí đặt tháp Nó ứng dụng TTĐ cột nước trung bình mực nước thượng lưu thay đổi Tháp điều áp kiểu hai ngăn ( có ngăn ngăn dưới) ( hình 6-3c) TĐA kiểu gồm hai ngăn giếng đứng, ngăn ngăn có tiết diện lớn nhiều so với giếng đứng Nguyên lý làm việc sau: Khi thay đổi phụ tải , mực nước tháp dao động, tiết diện giếng đứng nhỏ, nên mực nước tháp thay đổi nhanh làm cho thời gian dao động giảm Nhưng với tiết diện giếng đứng biên độ dao động lớn, mực nước tháp dao động đến cao độ định, tiết diện mở rộng nhiều ngăn ngăn nên biên độ dao động không tăng nhanh Như tháp điều áp loại giảm thời gian dao động mà lại hạn chế biên dộ dao động mực nước tháp Với cấu tạo hợp lý vậy, nên dung tích tháp kiểu nhỏ nhiều so với tháp điều áp kiểu viên trụ Nhưng có nhược điểm cấu tạo phức tạp, thường thích hợp với tháp ngầm đất Tháp điều áp kiểu thích hợp với trường hợp cột nước cao, mực nước hồ chứa thay đổi lớn, việc kéo dài phần giếng đứng Tháp điều áp kiểu có máng tràn (hình 6-3d) Ngun lý làm việc tương tự trường hợp 3, ngăn có đường tràn nước Kiểu có ưu điểm hồn tồn khống chế mực nước cao tháp, có nhược điểm phần nước qua máng tràn Tháp điều áp kiểu có lõi (hình 6-3e) (còn gọi kiểu kép hay kiểu sai phân ) Kiểu gồm có giếng đứng ngăn ngoài, đáy giếng đứng có lỗ thơng với ngăn ngồi, lỗ nhỏ, mực nước dao động, nước không từ giếng đứng ngồi kịp (vì lỗ thông nhỏ) nên thay đổi mực nước nhanh, tạo hiệu giống kiểu sau nước chảy dần qua lỗ thông mực nước giếng ngăn kiểu mực nước lên cao khỏi miệng giếng đứng tràn ngăn ngồi Do mà khống chế độ cao lớn mực nước tuỳ theo sức chứa ngăn TĐA kiểu thường ứng dụng tất trường hợp tháp để hở mặt đất Tháp điều áp kiểu nén khí (hình 6-3g) kiểu nửa nén khí (hình 6-3h) Trong TĐA kiểu nén khí, khơng khí tháp mặt thống ngăn cách với khơng khí bên ngồi Trong trình dao động mực nước tháp, áp suất khơng khí thay đổi theo hướng cản trở lại Do dao động mực nước bị áp lực khơng khí làm cho biên độ giảm, kiểu khơng cần làm tháp cao giảm nhỏ dung tích tháp nhiều Nhược điểm quản lý phải bổ sung để trì thể tích khơng khí tháp bị hao hụt theo nước 188 trình vận hành, kết cấu tháp phải bền vững chịu áp lực thay đổi khơng khí phải kín để khơng khí khơng TĐA kiểu nửa nén khí vừa dùng dung tích tháp vừa dùng áp lực khơng khí làm việc Khơng khí tháp nối với khơng khí bên ngồi đường ống tiết diện nhỏ, áp lực khơng khí tháp tổn thất khơng khí di chuyển ống nối Và có tác dụng giảm biên độ dao động mực nước tháp hiệu không TĐA kiểu nén khí hồn tồn Ưu điểm khơng cần bổ sung khơng khí q trình vận hành thể tích tháp đòi hỏi lớn Các loại tháp điều áp kiểu nén khí thích hợp với vùng có động đất kích thước nhỏ nhẹ Ngồi cách phân loại theo hình dạng cấu tạo nói có phân loại theo cách sau: a) Phân loại theo cách xây dựng - Kiểu hoàn toàn: Toàn tháp đặt nền, kiểu thường khối lượng xây dựng lớn, nên không lợi kinh tế, dễ kiểm tra sửa chữa - Kiểu đặt ngầm: Toàn tháp đặt ngầm mặt đất, thường dùng kiểu có ngăn có lợi ( ngăn ngăn dưới) dễ dàng mở rộng thiết diện ngăn - Kiểu hỗn hợp nửa chìm nửa nổi: Kiểu thường dùng khơng đặt ngầm hồn tồn Hình 6-4 Các kiểu đặt tháp cấp nước TĐA a- Hệ thống tháp điều áp đặt nối tiếp; b- Hệ thống tháp điều áp đặt song song; c- Kiểu đường dẫn nước vào phía trên; d- Kiểu đường dần nước vào phía phía b) Phân loại theo cách đặt - Đặt đường dẫn nước vào nhà máy - Đặt đường dẫn nước từ nhà máy - Hệ thống tháp điều áp đặt nối tiếp ( h 6-4a): Có trường hợp đặt tháp điều áp biên độ q lớn, phải đặt hai hay nhiều tháp - Hệ thống tháp điều áp đặt song song ( h.6-4b): Có trường hợp dẫn nước nguồn cung cấp cho hai nhà máy Trường hợp đặt hai tháp riêng biệt hai nhánh đường dẫn c) Phân loại theo cách cấp nước - Kiểu đường dần nước vào phía ( hình 6-4c) - Kiểu đường dần nước vào phía phía ( hình 6-4d) 189 6.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA THÁP ĐIỀU ÁP 6.2.1 Phương trình động lực học Xét cho trạng thái chảy không ổn định hệ thống “ Đường hầm dẫn nước Tháp điều áp” với đường hầm dẫn nước nằm ngang hình 6-2 ( Khi tính tốn thuỷ lực cách đầy đủ, cần xét dao động khối nước gồm đường hầm dẫn nước, tháp điều áp đường ống áp lực Riêng đường ống áp lực có dao động, tác động ảnh hưởng không đáng kể đến dao động mực nước tháp điều áp, để đơn giản ta coi tồn hệ thống bao gồm khối nước tuyệt đối cứng coi biến thiên lưu lượng turbin diễn mặt cắt đầu đường ống áp lực Từ khối nước dao động gồm đường hầm dẫn nước tháp điều áp ) Theo định luật biến thiên động lượng, hình chiếu véc tơ biến thiên động lượng khối nước di chuyển đường hầm dẫn nước trước tháp thời gian dt lên trục x tổng hình chiếu tất ngoại lực tác dụng khối nước: d(mV ) x = ΣX dt ( 6-3) đó: - Khối lượng nước đường hầm dẫn nước không thay đổi trình dao động: m = L f γ g đó: V - vận tốc dòng chảy đường hầm dẫn nước (m/s), chiều dương hướng từ thượng lưu xuống hạ lưu.; f - tiết diện đường hầm dẫn nước (m2); L chiều dài đường hầm dẫn nước (m); γ - trọng lượng riêng nước; g - gia tốc trọng trường ( m/s2) Hình chiếu véc tơ vận tốc dương lên trục x có dấu ngược lại: Vx = -V - Hình chiếu ngoại lực tác dụng lên khối nước lên trục x ( ΣX) bao gồm: • áp lực nước lên hai đầu khối nước: - γf ( Z - hth -hv ) ; đó: Z – Chênh lệch mực nước tháp điều áp (m), so với mực nước tĩnh hồ chứa bể áp lực, chiều dương hướng xuống dưới; h th = ξ th V th V th 2g - tổn thất cột nước nước chảy vào khỏi tháp; ξth - hệ số cản cục tháp; h v = V2 - cột nước lưu tốc ( γfhv - áp lực thuỷ động); Vth 2g vận tốc dòng chảy TĐA(m/s), chiều dương hướng từ lên • Lực ma sát lực cản lên khối nước di chuyển: γ.f h *w ; 190 h *w - Tổn thất cột nước đường hầm gồm tổn thất cục ( hc ) tổn thất * ma sát dọc đường ( hL ) : h w = h L + h c hL = λ Trong : L V V L VV = d 2g C 2R ; hc = ξc VV 2g ; C - Là hệ số Sezi R - Bán kính thuỷ lực đường hầm dẫn nước ξc - Tổng hệ số tổn thất cục λ - hệ số sức cản thuỷ lực dọc đường đường hầm dẫn nước d- đường kính đường hầm • Hình chiếu trọng lực áp lực nước vng góc với trục x nên khơng ( xét trường hợp đường hầm nằm ngang) Gọi tổng tổn thất cột nước h w = h L + h c + h th + h v trình: ( dV g = Z − hw dt L từ (6-3) ta có phương ) (6-4) 6.2.2 Phương trình liên tục Theo định luật liên tục dòng chảy: lưu lượng qua tuốc bin (nghĩa lượng nước vào đường ống áp lực ) thời gian dt, lượng nước chảy qua đường hầm dẫn nước cộng với (hoặc trừ ) lượng nước từ tháp điều áp chảy thời gian QT dt = f.V.dt + F.dZ dZ dt = Q T − f V F (6-5) Qd - Lưu lượng dòng chảy đường hầm dẫn nước trước TĐA (m3/s) QT- Lưu lượng dòng chảy vào tuốc bin (m3/s) F - Tiết diện TĐA (m2) * v Kết hợp hai phương trình (6-4) (6-5), thay h w = ψ 2g phương trình vi phân phi tuyến bậc hai d Z ψ* F ⎛ dZ⎞ ψ* dZ f.g ψ* dQT − + Q + Z − Q − =0 ⎜ ⎟ T T dt L.F 2F.f.L F dt dt2 2f.L ⎝ dt ⎠ f.L Trong : (6-6) L ψ* = λ + ξc + ξth + d 191 6.3 TÍNH TỐN THỦY LỰC THÁP ĐIỀU ÁP BẰNG GIẢI TÍCH 6.3.1 u cầu tính tốn Tính tốn thuỷ lực để xác định trị số sau: a- Tính tốn biên độ dao động Để từ chọn kích thước hình dạng tháp điều áp cho dao động hợp lý theo điều kiện kinh tế kỹ thuật b- Tính tốn mực nước cao tháp điều áp Phải tính với mực nước hồ lớn nhất, tổn thất thuỷ lực nhỏ đường dẫn xẩy trường hợp đó, giảm đột ngột tồn phụ tải nhà máy( từ lưu lượng lớn đến lưu lượng khơng) c- Tính tốn mực nước thấp tháp điều áp phải tính với mực nước thấp hồ chứa ( mực nước chết), tổn thất thuỷ lực lớn đường hầm xẩy trường hợp tăng tải sau : - Tăng công suất tương đương với tổ máy, khơng nhỏ 33% cơng suất tồn nhà máy, với cỡ nhà máy có cơng suất N30.000kw - Tăng từ cơng suất định đến 100% cơng suất tồn nhà máy, với giá trị công suất mà nhà máy tham gia vào việc điều chỉnh tần số hệ thống mạng điện Sau xác định mực nước thấp tháp điều áp phải kiểm tra điều kiện mép ống dẫn nước vào turbine phải thấp mực nước 2-3 mét để tránh khơng khí lọt vào turbin d- Tính tốn cho tháp điều áp đường thoát nước sau tổ máy, điều kiện công suất, tổn thất phải chọn ngược lại với tính tốn 6.3.2 Tháp điều áp hình trụ khơng xét tới sức cản thuỷ lực Khi khơng xét tới sức cản thuỷ lực kết tính tốn phần sai khác với thực tế , song cho phép ta hình dung tồn q trình dao động sóng TĐA Khi bỏ qua tổn thất thuỷ lực xét trường hợp lưu lượng qua turbin thay đổi tức thời, từ phương trình (6-6) ta có: fg d 2Z + Z = LF dt (6-7) Đây phương trình vi phân tuyến tính bậc hai hệ số hằng, giải với điều kiện ban đầu t = 0: Z = 0; F f dZ t =0 = Qth t =0 = QTc − QTo = Qdc − Qdo = (Vc − Vo ) dt F 192 ( số “o” - tương ứng với trạng thái ổn định ban đầu; “c” - tương ứng với trạng thái ổn định cuối cùng; ký hiệu khác ký hiệu chung) ta có nghiệm tổng quát: Z = (V c − V o ) đó: K = Lf sin( Kt ) gF (6-8) gf LF Rõ ràng, phương trình (6-8) thể dao động sóng mực nước TĐA hàm hình sin khơng tắt với biên độ lớn : Z omax = (V c − V o ) Lf gF (6-9) chu kỳ dao động: T = 2π = 2π K LF gf (6-10) 6.3.3 Tháp điều áp hình trụ xét tới sức cản thuỷ lực Sức cản thuỷ lực hệ thống đường dẫn nước có áp làm giảm biên độ dao động TĐA làm cho dao động tắt dần Một phần tổn thất thuỷ lực tổn thất dọc đường hL đường hầm dẫn nước trước TĐA, phụ thuộc vào độ nhám đường hầm Trong thực tế điều kiện thi cơng q trình vận hành độ nhám khác với thiết kế, để đảm bảo an tồn độ nhám tính tốn cần sử dụng hai giá trị : tính tốn cho trường hợp cắt tải chọn độ nhám nhỏ tính cho trường hợp tăng tải cần chọn độ nhám tối đa Khi giảm tải Xét trường hợp cắt tải tồn từ lưu lượng từ Q0 đến QT=0 Vì thời gian đóng tuốc bin thường ngắn ( Ts = ÷ s) nên Ts ảnh hưởng khơng đáng kể đến dao động mực nước TĐA Vì tính tốn để đơn giản coi Ts=0, tức xem đóng tức thời Với trường hợp đóng hoàn toàn từ Q0 đến QT =0, trạng thái ban đầu (trạng thái ổn định) mực nước tháp điều áp thấp mực nước hồ chứa trị số Zo = hwo tính theo cơng thức thuỷ lực V2 ⎛ L ⎞V Z o = h wo = ⎜ λ + ξ c + ⎟ o = ψ o g ⎝ d ⎠ g Với TĐA hình trụ tổn thất cột nước tháp bỏ qua ξth ≈ nên ψ* = ψ, QT =0 phương trình vi phân (6-6) trở thành: f g d Z ψ.F ⎛ dZ ⎞ Z=0 − ⎜ ⎟ + 2.f L ⎝ dt ⎠ L.F dt (6-6*) 193 Để đơn giản ta đặt ký hiệu cho số: k = ψ F f g ; k2 = f L L F nghiệm chung phương trình (6-6*) cắt tải hồn tồn: k ⎛ ⎞ ⎛ dZ ⎞ 2k Z ⎟⎟ ⎜ ⎟ = C e + ⎜⎜ Z + dt k k ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ (6-11) Hằng số C1 xác định theo điều kiện ban đầu : t = ⇒ Z = Zo ; Q th f dZ = Vo Sau thay C1 vào phương trình (6-11) được: t =0+0 = dt F F e k1 ( Z o − Z ) k ⎛ dZ ⎞ ⎜ ⎟ − Zo − k ⎝ dt ⎠ 2k = 2 k ⎛ dZ ⎞ ⎜ ⎟ −Z− k ⎝ dt ⎠ 2k (6 -11*) Mực nước dâng lên cao tháp điều áp Z = Zmax dZ / dt = Từ (6-11*) ta có: e k1 ( Z o − Z max ) = 2k Z max + 2k1 Vo2 k ⎛ dZ ⎞ Zo = ψ = ⎜ ⎟ g k ⎝ dt ⎠ Từ suy ra: k 1Z max − ln (1 + k 1Z max ) = k 1Z o hay: : Z max S S= Z max ⎞ Zo ⎛ − ln ⎜ + ⎟ = S ⎠ S ⎝ L.f = = 2k1 ψF L.f L (λ + ξc +1).F d (6-12) (6-12*) (6-13) Từ (6-12) xác định biên độ lớn Zmax tương ứng với mực nước cao TĐA Mực nước cao TĐA tính với trường hợp mực nước thượng lưu cao MNDBT Thực tế tính toán cho thấy rằng, sức cản thuỷ lực hệ thống đường dẫn có ảnh hưởng lớn đến biên độ lớn dao động mực nước TĐA Với đường hầm dẫn nước dài km biên độ sai khác 13% so với trường hợp 194 xoắn theo hướng bán kính cắt dải thành đơn vị chiều rộng có dạng khung chữ Γ, thực chất hình rẻ quạt, đầu liên kết với vòng bệ tua bin đầu ngàm chặt phần buồng xoắn hình (b) Trong số trường hợp tường buồng xoắn tương đối dày hai tổ máy khơng có khớp lún tính theo sơ đồ nửa cung tròn hình (c) Vì cắt dải theo hướng bán kính khung phẳng hình rẻ quạt có chiều rộng đơn vị M tải trọng phân bố cung AB qo phải chuyển đổi thành tải trọng phân bố chiều rộng đơn vị M q hình (a) q = AB r qo = qo ro (4-43) Tải trọng thân cấu kiện tải trọng từ tầng tua bin chuyển đến chuyển đổi thành tải trọng phân bổ chiều rộng đơn vị 1m khung chữ Γ hình (b) 4.4.3 Tính tốn kết cấu ống hút Ống hút nhà máy thủy điện tính tốn thường phân làm phần : phần chóp cụt, khuỷu phần loe 1) Tính tốn phần chóp cụt Hình 4-16 Sơ đồ chuyển đổi tải trọng để tính tốn 1- Trọng lượng đơn vị 1M đỉnh; 2Hoạt tải tầng tua bin; 3- Tải trọng bệ máy phát truyền đến Phần chóp cụt tính tốn coi vỏ hình trụ có chiều dày chiều cao thay đổi, đầu phẳng, đầu hình xoắn (hình 417a) 352 Hình 4-17 Sơ đồ Tính tốn phần chóp cụt Để lập sơ đồ tính tốn người ta lấy đường kính tính tốn đường kính tiết diện trung bình phần chóp cụt, chiều cao phần chóp cụt coi khơng đổi lấy chiều cao lớn H tiết diện vào buồng xoắn, chiều dày lấy không đổi chiều dày trung bình phần chóp cụt, đầu ngàm vào đoạn khuỷu buồng xoắn, đầu tựa tự Tải trọng tác động lên phần chóp cụt gồm : tải trọng thẳng đứng truyền từ buồng xoắn xuống qua vòng tựa stato tua bin áp lực thuỷ tĩnh tác dụng ngang (Hình vẽ 4-17b) - Áp lực tác động ngang Áp lực tác động bên ngồi chóp cụt áp lực tĩnh cộng với áp lực nước va tính cho trường hợp trạm thủy điện vận hành đầy tải với mực nước thượng lưu hồ cao áp lực tác động bên chóp cụt áp lực tĩnh hạ lưu Hiệu số áp lực ngồi áp lực nước tác động theo phương ngang lên chóp cụt Khi tính tốn lấy trị số trung bình q =(q1+q2)/2, giải theo lí thuyết đàn hồi sử dụng hàm Crưlốp ta dễ dàng tìm mô men uốn lực cắt Biểu thị quan hệ hàm Crưlốp với β = (1 − μ r 02 h ) ta có mơ men điểm phần chóp cụt 2 y3 y1 − y2 y3 y3 y1 − y2 y1 ⎤ ⎡ Mx = q.ro.h y1 + ( − )y2 ⎥ ⎢− y3 + y2 4.y4 y2 + y12 y2 ⎦⎥ 3(1− μ2 ) ⎣⎢ 4.y y2 − y1 (4-44) Mô men chỗ ngàm (x=0) 353 ⎡ y y − y 2 ⎤ Mx = q ro h ⎢ ⎥ 3(1 − μ ) ⎣⎢ y y + y ⎦⎥ Q x =0 = q r02 − h ⎡ y y − y y ⎤ ⎢ ⎥ 3(1 − μ ) ⎢⎣ y y + y ⎥⎦ (4-45) Các hàm Crưlốp lấy y1,y2,y3, y4 hàm (βH) ; y , y , y , y hàm (βx) tra bảng r0 - bán kính trng bình hình trụ h - chiều dày hình trụ H - chiều cao μ - hệ số Pốt xơng - Tải trọng tác động thẳng đứng Giả thiết P lực tác động thẳng đứng truyền từ vòng tựa stato tua bin xuống đỉnh chóp cụt độ dài cung đơn vị Lực lực nén tâm song kết cấu hình chóp cụt, lực P mặt cắt từ đỉnh đến đáy tác dụng lệch tâm Độ lệch tâm xuống lớn, đến đáy chóp cụt có độ lêch tâm r2 - r1 (hình 4-16c) Như trình bày, để tiện tính tốn người ta lấy đường kính tính tốn đườg kính tiết diện trung bình chiều dày lấy chiều dày trung bình phần chóp cụt để tính Như vậy, hình chóp cụt biến thành hình trụ có chiều dày khơng đổi, lực P tác động lên vành hình chóp cụt chuyển đến tâm vành hình trụ có bán kính trung bình r0, đồng thời sinh mô men M’ tác động lên đỉnh hình trụ (hình 4-17c) M'=P(r0 - r 1) ; r0 =0,5 (r1+r2) Vì lực P tác động lệch tâm mặt cắt chóp cụt, xét ảnh hưởng biểu thị lực tác động nằm ngang q’ lên độ dài cung đơn vị đỉnh chóp cụt cơng thức: q' = P(r2 - r1)/H r1, r2 - bán kính mặt cắt đáy bán kính mặt cắt đỉnh chóp cụt; H- chiều cao chóp cụt Sau chuyển đổi tải trọng tác động thẳng đỉnh chóp cụt thành lực nén tâm P, mô men M’ lực hướng ngang q’ lên đỉnh hình trụ tiến hành tính tốn nội lực Đối với lực nén tâm P dùng cơng thức học kết cấu tính ứng suất nén Mơ men M’ lực q’ dùng phương trình vi phân ống vỏ mỏng để tính nội lực Nếu sử dụng hàm Crưlốp, giải phương trình vi phân ta có: ω = ω0 y + θ0 Mo Qo y2 + y3 + y4 β Dβ Dβ 354 Trong công thức ω 0, θ0, M0, Q0 tham số ban đầu, tương ứng với độ võng, góc quay, mơ men lực cắt toạ độ gốc (x=0) Điều kiện biên: x=0 (đầu ngàm) ω =0 ; θ0 =0 Ta Q Mo ωx = y + o2 y Dβ Dβ Mo Q y + o2 y Dβ Dβ Q Mx = − Dω x ' ' = M o y − o y β θ x = ωx ' = (4-46) Qx = − Dω x ' ' ' = 4.M o β.y − Q o y Khi x=l (đỉnh trụ) MH = M' ; QH = q' Q − M o y − o y = M ' β 4.M o β.y − Q o y = q ' Giải phương trình ta tìm tham số Qo, Mo Qo = β y M ' + q ' y y y + y − β M ' y + q ' y y Mo = β y y + β y (4-47) Thay Qo, Mo vào cơng thức tìm nội lực biến dạng mặt cắt Khi tính tốn cần phải xem xét tổ hợp tải trọng trường hợp sau đây: - Trạm thuỷ điện vận hành bình thường gồm tải trọng tác động thẳng đứng áp lực thuỷ tĩnh có xét đến áp lực nước va - Trường hợp sửa chữa, lúc cấu tua bin đóng kín nước ống hút bơm cạn, phần chóp cụt khơng chịu áp lực nước, có tải trọng tác động thẳng đứng Dựa vào tổ hợp tải trọng tính tốn nội lực phần chóp cụt, tính tốn cấu kiện chịu nén lệch tâm để đặt cốt thép Phần khuỷu ống hút Phần khuỷ ống hút có thường hình thang ngàm cạnh vào khối bê tơng tổ máy, cạnh thứ tư có hai mố trụ bin (hình 4-18a) 355 Hình 4-18 Sơ đồ tính tốn đáy ống hút Tải trọng đáy phân bố tổng đại số trọng lượng thân cơng trình, trọng lượng nước ống hút, áp lực đẩy thấm, phản lực Thường phản lực có trị số lớn tải trọng hướng từ lên Vì có dạng khơng đối xứng nên tốt tính theo phương pháp hệ dầm chữ thập (hệ dầm trực giao) Có nghĩa chia đáy thành hệ dầm ngang dọc giao vng góc (hình 4-17b) Dựa vào điều kiện độ võng điểm cắt ying = yidọc (ying ,yidọc độ võng điểm cắt theo hướng ngang theo hướng dọc), tìm lực tác dụng tương ứng Xi, sở xác định nội lực dầm Ví dụ dầm AB (hình 4-17c) tải trọng p(p=q.b2) lực tác dụng X1, X2, X3 điểm sinh độ võng y1p y11 ,y12 , y13 Tổng độ võng điểm theo hướng ngang y1AB = y1p+ y11 + y12 + y13 Tương tự độ võng điểm 3, y2AB , y3AB dầm CD, EF, GH tìm Sau tìm độ võng dầm dọc E-12, A-13, L-14, K-15 Dựa vào điều kiện độ võng điểm cắt thành lập hệ phương trình (với sơ đồ gồm 15 phương trình) tìm lực tác dụng tương ứng Xi (15 lực) Sau tìm nội lực dầm Để tiện tính tốn có bảng lập sẵn sách kết cấu Phần loe ống hút Phần loe ống hút kết cấu khơng gian hình hộp, gồm đỉnh, bảng đáy, trụ bên (trụ chính) trụ ống hút Có chiều cao thay đổi tiết diện ngang có dạng khung với vng (hình 4-19) 356 Hình 4-19 Sơ đồ tính toán phần loe ống hút Chịu tác động tải trọng truyền từ xuống, trọng lượng thân áp lực nước thuỷ tĩnh, phản lực nền, áp lực thấm lực đẩy Có hai phương pháp tính toán phần loe ống hút: Phương pháp thứ cắt ngang phần loe ống hút thành khung có chiều cao thay đổi tính khung phẳng không xét đến ảnh hưởng khung nằm bên, tức không kể đến ảnh hưởng lực cắt khung Đây toán phẳng, giải khung dùng bảng lập sẵn cho sách kết cấu Phương pháp thứ hai có xét đến tác dụng liên kết khơng gian khung, tức xét đến ảnh hưởng lực cắt khung lân cận có tính đến tác dụng góc cứng Để kết tính tốn sát với thực trạng, tính phần loe ống hút theo sơ đồ khung cắt cần phải xác định độ cứng dầm khung Γ1 , Γ5 có kể đến độ cứng tường thẳng đứng nằm tầng ống hút, khung cắt Γ2 , Γ3, Γ4 kết cấu dầm có độ dày mỏng Do đó, sơ đồ tính tốn dạng khung cắt khác (hình 4-19) tính tốn xem góc khung khơng thể có biến vị thẳng đứng nằm ngang mà có khả bị quay Đoạn góc khung tuyệt đối cứng, đoạn nhịp khơng gian dễ uốn (hình 4-18c) Phương pháp tính theo khung khơng gian cho kết xác hơn, song đòi hỏi khối lượng tính tốn lớn phức tạp thường dùng cơng cụ máy tính Ống hút nhà máy thuỷ điện thường tính tốn cho trường hợp vận hành đầy tải sửa chữa Với việc tính tốn độ bền chung nhà máy theo phương dọc phương ngang tính độ 357 bền cục ta giải tồn tốn xác định ứng lực phần tử nhà máy giai đoạn xây dựng vận hành 4.5 KHÁI NIỆM VỀ ỨNG SUẤT NHIỆT TRONG CÁC BỘ PHẬN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN Ứng suất nhiệt sinh nhiệt độ môi trường xung quanh thay đổi (nước khơng khí) toả nhiệt bê tơng phần tử nhà máy Ngồi bê tơng có tượng biến dạng co ngót bắt đầu đơng cứng ứng suất phần tử kết cấu biến dạng nhiệt co ngót khơng giống nhau, phụ thuộc vào kết cấu cơng trình thời kì xây dựng Xác định ứng suất nhiệt có ý nghĩa quan trọng Hình 4-20 Biểu đồ phân bố nhiệt độ ứng việc tính tốn độ bền kết cấu Nói suất tiết diện bê tông chung nhiệt độ toả nhiệt môi a- Nhiệt độ môi trường xung quanh trường thay đổi tiết diện bê giống nhau; b- Nhiệt độ môi trường tông phân bố theo đường cong (hình xung quanh khác 4-20) Biểu đồ nhiệt biểu thị đường trung bình (đường thẳng aibi) đường cong (đường ab) Tung độ hiệu số đường cong φx đường trung bình ứng suất nhiệt khối lớn khơng bị ngàm theo đường viền kết cấu tĩnh định biểu đồ nhiệt không gây gọi ứng suất nhiệt ''bản thân'' Còn khối lớn bị ngàm giữ theo đường viền hệ siêu tĩnh với phân bố nhiệt độ gây ứng suất nhiệt gọi ứng suất nhiệt cưỡng Trong thời kì xây dựng nhà máy thủy điện có hai loại ứng suất nhiệt kể Song chia khối đỡ đỡ liền khối người ta cố gắng làm giảm trị số ứng suất cưỡng Vì việc lựa chọn kích thước khối đỡ xác định sơ đồ tối ưu xây dựng nhiệm vụ quan trọng giai đoạn thiết kế Trong giai đoạn xây dựng nhà máy thủy điện chủ yếu có ứng suất nhiệt thân tháng đầu sau đổ bê tông Nhà máy thuỷ điện kết cấu siêu tĩnh nên thời kì vận hành có ứng suất nhiệt cưỡng Đối với nhà máy thuỷ điện cần tính tốn ứng suất nhiệt cho trường hợp sau đây: + Giai đoạn xây dựng I: Xác định ứng suất nhiệt co ngót sinh khoảng thời gian từ đến tháng đầu sau đổ bê tông khối tĩnh định, tức ứng suất nhiệt thân Tính tốn nhằm phục vụ cho việc xác định kích thước khối đỡ chọn quy trình xây dựng cơng trình 358 + Giai đoạn xây dựng II: Xác định ứng suất nhiệt cưỡng kết cấu siêu tĩnh giai đoạn liền khối Tính tốn nhằm phục vụ cho việc xác định nhiệt độ tối ưu cho việc đổ liền khối thành phần cơng trình Hiệu số nhiệt độ đỡ liền khối nhiệt độ bình quân nhiều năm nhiệt độ tính tốn Nếu nhiệt độ đổ liền khối gần nhiệt độ bình quân nhiều năm ứng suất nhiệt gần khơng có + Giai đoạn vận hành: Xác định ứng suất nhiệt cưỡng kết cấu siêu tĩnh nhà máy thuỷ điện điều kiện tính tốn bê tơng ổn định Tính tốn phục vụ cho việc xác định độ bền nhà máy tác động ứng suất nhiệt, đồng thời phải kiểm tra việc đặt cốt thép với ứng suất ứng suất nhiệt trường hợp xây dựng không định việc đặt cốt thép mà định kích thước khối đỡ 4.6 DẦM CẦU TRỤC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN Dầm cầu trục thép bê tơng cốt thép dự ứng lực Nhưng xu hướng dùng bê tông cốt thép dự ứng lực dùng rộng rãi Khi thiết kế dầm cầu trục phải đề cập đến yếu tố trình thao tác bất lợi Dầm cầu trục dầm đơn nhiều nhịp dầm liên kết với cột tạo thành khung 4.6.1 Tải trọng dầm cầu trục Trọng lượng thân Trọng lượng thân vào mặt cắt dầm để tính tốn, ray đặt dầm linh kiện khác xưởng cung cấp Thường bước đầu tính tốn sơ lấy từ 150200 kg/m Áp lực thẳng đứng bánh xe Như hình 4-21 Tuỳ theo kiểu loại số bánh xe m hướng (thường m=2) áp lực thẳng đứng lớn bánh xe tính theo cơng thức sau: P = 1 l − l1 l − l1 ( G n1 + G n + G n ) l m l Hình 4-21 Mặt cắt ngang gian máy thể cầu trục (4-48) Trong đó: G1, n1- trọng lượng cầu trục hệ số vượt tải n1 =1,1 G2, n2- trọng lượng xe hệ số vượt tải n2 =1,1 G3, n3- trọng lượng vật cẩu hệ số vượt tải n3 =1,3 l- độ cầu trục l1- khoảng cách giới hạn từ móc cẩu đến dầm cầu trục 359 G1, G2 xưởng chế tạo cung cấp ; G3 trọng lượng vật nâng vào trọng lượng thiết bị nâng nặng (rô to máy phát tua bin với trục) Cơng thức tính toán cần phải nhân thêm hệ số động lực η : P = ηPo với móc nhỏ loại nhẹ vừa η =1,2 với móc loại nặng η =1,3 Lực tác dụng ngang Khi xe di động ngang nhà máy hãm sinh lực ngang tác dụng vng góc với dầm cầu trục Lúc làm cho dầm cầu trục bị uốn cong Lực hướng ngang tính theo cơng thức sau: Đối với móc nhỏ: To G + G ,3 20 m = ( 4-49) Đối với móc lớn: G2 + G3 ,3 (4-50) 10 m Trong : G2 , G3 - trọng lượng xe trọng lượng vật nâng; m - số bánh xe bên; 1,3- hệ số vượt tải 4.6.2 Tính tốn nội lực dầm cầu trục To = Dầm đơn chịu áp lực thẳng đứng Tính tốn nội lực dầm theo phương pháp học kết cấu Từ sơ đồ hình 4-22, tác dụng lực thẳng đứng, mô men điểm lực cắt đoạn 0,4.l 0,6.l đầu dầm tính theo cơng thức sau: M1/2 =k1 P.l Qo = k0.P Q0,6 l= - Q0,4 l = k6.P Hình 4-22 Sơ đồ dầm liên tục Trong : P: áp lực bánh xe lớn tác dụng lên dầm (có tính đến hệ số vượt tải) l: độ dầm k1, k0, k6 : hệ số mô men hệ số lực cắt dựa vào tỷ số a/l tìm bảng tra kết cấu Dầm liên tục chịu áp lực thẳng đứng Dầm liên tục vị trí áp lực bánh xe tác động không giống nên nội lực không giống Vì vậy, cần phải tìm sơ đồ nội lực bất lợi để tính Như dầm liên tục nhịp, dầm tác dụng lực xe nâng hai bọ xe nâng giống (mỗi xe bên hai bánh) Có thể dùng cơng thức để tìm mơ men lớn mơ men nhỏ điểm nhịp 360 M = k1 Pl 1000 (4-51) Trong : P - áp lực bánh xe L - độ nhịp k1- hệ số mô men dựa vào tỷ số a/l tra bảng tra kết cấu Đối với mô men uốn chịu tải trọng phân bổ lực cắt trường hợp tác dụng xe nâng hai xe nâng dựa vào bảng tra kết cấu để tìm Tính mơ men xoắn cho dầm cầu trục Mô men xoắn phát sinh độ lệch tâm e1 áp lực thẳng đứng P tâm dầm độ lệch tâm e2 áp lực tác dụng ngang tính từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đỉnh ray hình vẽ 4-23 Tính theo cơng thức đây: M = 0,9 (P.e1+T0.e2) Hình 4-23 Mặt cắt dầm cầu trục Trong cơng thức: P- áp lực nén bánh xe hướng thẳng đứng T0 - áp lực tác dụng ngang e1- độ lệch tâm lực P thường e1 = cm e2 - khoảng cách lệch tâm lực T0 0,9- hệ số tổ hợp tải trọng đồng thời lực ngang mơ men Sơ xác định kích thước dầm cầu trục Mặt cắt dầm cầu trục tính cho trạng thái giới hạn Nội dung tính tốn bao gồm sức chịu tải, độ võng độ nứt nẻ cho phép Mặt cắt dầm cầu trục thường hình chữ T, chiều cao dầm thường 1/7 - 1/10 chiều dài nhịp, chiều Hình 4-24 rộng thân dầm 1/2-1/4, chiều cao thường từ 25Gối đỡ dầm cẩu trục 40 cm Chiều dày cánh 1/6-1/10 chiều cao, không nhỏ 10 cm Chiều rộng cánh tác dụng chịu lực phải xét đến việc đặt đường ray thiết bị gia cố ray Một số kích thước có khung nhà máy Mặt cắt cột đỡ dầm cầu trục thường hình chữ nhật 361 + Khi sức nâng dầm cầu trục 10 h/Hd ≥ 1/12 - 1/14 + Khi sức nâng dầm cầu trục 10 h/Hd ≥ 1/10 - 1/12 h- chiều dài mặt cắt cột chiều rộng b cột thường b/Hd ≥ 1/25 Hd- chiều cao cột tính từ đáy dầm cầu trục trở xuống Để bảo đảm mặt cắt cần thiết đỡ dầm cầu trục yêu cầu b ≥ 45 cm Khi tải trọng dầm cầu trục 100T mặt cắt cột thường dài 100 -120 cm rộng 50-60 cm Gối đỡ dầm cầu trục theo mặt cắt ngang hình thang vng (hình 4-24) cạnh xiên hợp với biên cột góc 450 Chiều cao gối h0 thường 1/2-2/3 chiều dài mặt cắt cột, phải lớn 1/3 chiều cao gối sát mặt cột h0 Lực tập trung lớn tác dụng vào gối đỡ truyền xuống cột nhà máy, kích thước mặt cắt lượng cốt thép phải đủ để đảm bảo cường độ chịu tải Gối đỡ chịu lực dầm công xôn ngắn lực cắt lớn mơ men nhỏ Do kích thước mặt cắt gối lực cắt định Khi thiết kế thường điều kiện định Đối với xe nâng loại vừa xác định theo điều kiện: Q≤ 2.b.h0.Rp Đối với xe nâng loại lớn xác định theo điều kiện: Q≤b.h0.Rp Trong đó: Q - lực cắt tính tốn lực P B - Chiều rộng gối đỡ h0 - chiều cao tính tốn gối đỡ Rp - cường độ tính tốn bê tơng Câu hỏi chương Các tổ hợp tải trọng tác dụng vào nhà máy thủy điện trường hợp tính tốn bền ổn định nhà máy thủy điện Ngn lý chung để tính tốn ổn định chống trượt nhà máy thủy điện, trường hợp tính tốn với nhà máy thủy điện ngang đập Các phương pháp tính tốn kiểm tra ứng suất đáy móng nhà máy thủy điện Ngun lý tính tốn độ bền nhà máy thủy điện: Độ bền chung kết cấu nhà máy thủy điện theo phương dọc theo dòng chảy vng góc với dòng chảy 362 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt “ Giáo trình thuỷ năng” Bộ môn Thuỷ điện Trường đại học thuỷ lợi, Nxb Nơng thơn, Hà nội 1974 “ Giáo trình Turbin thuỷ lực” Bộ môn Thuỷ điện Trường đại học thuỷ lợi, Nxb Nông thôn, Hà nội 1974 “ Giáo trình Cơng trình trạm thuỷ điện tập I ” Bộ môn Thuỷ điện Trường đại học thuỷ lợi, Nxb ĐHTL, Hà nội 1972 “ Giáo trình Cơng trình trạm thuỷ điện tập II” Bộ môn Thuỷ điện Trường đại học thuỷ lợi, Nxb ĐHTL, Hà nội 1972 “ Giáo trình Thuỷ điện dành cho chức” Bộ môn Thuỷ điện Trường đại học thuỷ lợi, Nxb ĐHTL, Hà nội 1972 “ Tài liệu chọn thiết bị trạm thuỷ điện” Bộ môn Thuỷ điện Trường đại học thuỷ lợi, Nxb ĐHTL, Hà nội 1975 P.P Argunốp “ Trạm thuỷ điện-Nguyên lý sử dụng lượng nước”., Bộ môn Thuỷ điện, ĐH Xây dựng Hà nội 1968 - Tài liệu dịch Lê Phu - Tuốc bin nước , Tủ sách ĐH Xây dựng , Hà nội 1971 Nguyễn Trọng Bằng, Hồng Đình Dũng, Vũ Hữu Hải – Thuỷ điều tiết dòng chảy, Nxb Xây dựng, Hà nội 2000 10 Chế độ chuyển tiếp đường dẫn có áp tổ máy Thuỷ điện - Tuyển tập cơng trình khoa- Hội nghị học toàn quốc lần thứ Tác giả Hồ Sĩ Dự (Quyển Cơ học chất lỏng, chất khí 1993.) 11 ứng dụng phương pháp Niutơn - Rafson để giải tốn biên q trình chuyển tiếp tổ máy Thuỷ điện Tác giả Hồ Sĩ Dự (Nội san khoa học ĐHTL tháng năm 1995) 12 “ Tiêu chuẩn Việt nam- Cơng trình thuỷ lợi Các quy định chủ yếu thiết kế” TCVN 5060-90, Hà nội 1990 13 Quy phạm Việt nam- Kênh dẫn nước thuỷ điện TCVN 5060-90, Hà nội 1990 14 Sổ tay thuỷ lợi - Tập IV Cơng trình thuỷ cơng Nxb Khoa học KT, Hà nội 1982 15 Trữ lý thuyết hệ thống sông suối Việt nam Đề tài cấp Nhà nước mã số : 06-02-06-01 Phan Kỳ Nam Đại học Thủy lợi 1986 16 Dự báo chiến lược khoa học kỷ thuật lượng Việt Nam đến năm 2010, Hà học Trạc, Trần Đình Long, Phan Kỳ Nam, Đinh Hoài, Tạ Ngọc Hà,-( Phạm Văn Huân)và tác giả khác.Tiểu ban nghiên cứu chiến lược Khoa học kỷ thuật Nhóm Năng lượng - nhiên liệu Hà nội 1985 363 Tiếng Nga 17 V.V Berlin - Điều chỉnh mômen turbin tâm trục làm việc hệ thống điện lực, Tuyển tập cơng trình KH No 131 MICI, 1982 18 G.I Kriptrenco - Điều chỉnh tự động turbin thuỷ lực Nxb Năng lượng Mát-xcơva, 1964 19 Nghiên cứu q trình chuyển tiếp trạm Thuỷ điện tích với tổ máy thuận nghịch máy tính số Tác gi Arsenhepski N.N , Kripchenco G.I., Xotnikov G.G.,( NXB: Xây dựng , 1985,) 20 V.V Berlin - Xây dựng đường đặc tính tổng hợp turbin điều kiện thí nghiệm trường Tuyển tập cơng trình khoa học No131, ĐHXD Mátcva, 1976 21 Vaxiliev Iu.X., Vixarionov V.I., Kubuskin L.I Giải toán ứng dụng thuỷ điện máy tính N.x.b Năng lượng Matskva, 1987 22 Bộ lượng Liên xô Hướng dẫn thiết kế chế độ điều chỉnh trạm thuỷ điện N.x.b Năng lượng Matskva, 1977 23 D.C Savelep- Cơng trình thuỷ điện N.x.b Năng lượng Leningrat, 1972 24 D.C Savelep- Sử dụng lượng nước N.x.b Năng lượng Leningrat, 1972 25 V.A Karelin, G.I.Kripchenco- Trạm thuỷ điện N.x.b Năng lượng Matskva, 1987 26 F.F Gubin, G.I.Kripchenco- Trạm thuỷ điện N.x.b Năng lượng Matskva, 1980 27 G.I.Kripchenco- Q trình chuyển tiếp cơng trình thuỷ điện N.x.b Năng lượng Matskva, 1975 28 Oplôp V.A Tháp điều áp trạm thuỷ điện, N.x.b Năng lượng Matskva, 1968 29 arsenepski N.N., Pospelơp B.B Q trình chuyển tiếp trạm thuỷ điện N.x.b Năng lượng Matskva, 1977 30 Kovalep N.N Sổ tay turbin N.x.b chế tạo máy Lêningrat, 1984 31 Kiselep P.G Sổ tay tính tốn thuỷ lực N.x.b Năng lượng Matskva, 1974 Tiếng Trung quốc 32 “ Cơng trình trạm thuỷ điện” Đại học Thuỷ lợi điện lực Vủ hán, Đại hoc Triết giang, Nxb Thuỷ lợi thuỷ điện Trung Quốc Bắc kinh 1996 33 “ Cơng trình trạm thuỷ điện” Đại học Hải hà, Nxb Thuỷ lợi điện lực Trung Quốc Bắc kinh 1992 34 “ Trạm thuỷ điện nhỏ “ Học viện thuỷ lợi điện lực Vủ hán, Đại học Hải hà, Nxb Thuỷ lợi điện lực Trung Quốc Bắc kinh 1990 364 35 “ Trạm thuỷ điện “ Đại học cơng nghiệp Tây an , Học viện cơng trình thủy điện Cát châu bá, Nxb Thuỷ lợi điện lực Trung Quốc Bắc kinh 1994 36 “ Sổ tay thiết kế thủy cơng - Phần cơng trình thủy điện” Học viện Thủy lợi Hoa đông, Nxb Thủy lợi điện lực Trung Quốc Bắc kinh 1989 37 “ Cơng trình trạm thủy điện ” Học viện Thủy lợi điện lực Vũ hán , Đại học Thiên tân, Nxb Công nghiệp Trung Quốc Bắc kinh 1961 38 “ Trạm thủy điện ” Đại học công nghiệp Thiểm Tây, Nxb Công nghiệp Trung Quốc Bắc kinh 1961 365 366 ... công thức (5 -21 ) ta thấy tăng Zmin, dung tích buồng WBD giảm, Zmin = Zc công thức (6 -21 ) viết dạng đơn giản(6 -21 *) mực nước TĐA biến đổi từ từ tắt dần không dao động: LfVc2 (6 -21 *) WBD = ln 2gZ... f(v) theo phương trình (6 -27 ) ( đường cong ) 20 0 - Vẽ đường quan hệ Δz = f(V) theo phương trình ( 6 -26 ) ( đường thẳng 2) - Vẽ đường quan hệ ΔV=f(Z-hw) theo phương trình (6 -25 ),( đường thẳng... TĐA (m2) * v Kết hợp hai phương trình (6-4) (6-5), thay h w = ψ 2g phương trình vi phân phi tuyến bậc hai d Z ψ* F ⎛ dZ⎞ ψ* dZ f.g ψ* dQT − + Q + Z − Q − =0 ⎜ ⎟ T T dt L.F 2F.f.L F dt dt2 2f.L

Ngày đăng: 10/02/2020, 05:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG

    2. TRỮ NĂNG THỦY ĐIỆN

    3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN

    Phần I: CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN DẪN NƯỚC THỦY ĐIỆN

    Chương I : CỬA LẤY NƯỚC CỦA TRẠM THUỶ ĐIỆN

    1.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU ĐỐI VỚI CỬA LẤY NƯỚC

    1.2. CÁC THIẾT BỊ BỐ TRÍ TRONG CỬA LẤY NƯỚC

    1.2.4. Thiết bị nâng chuyển

    1.3. CẤU TẠO CỬA LẤY NƯỚC CÓ ÁP

    1.3.1. Cửa lấy nước kiểu đập

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w