1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 241:1998

45 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 241:1998 dùng để thiết kế các công trình chỉnh trị luồng chạy tàu trên sông không chịu ảnh hưởng thủy triều phục vụ vận tải nội địa. Không áp dụng tiêu chuẩn này để thiết kế các công trình phục vụ phòng, chống lũ lụt, tưới tiêu và các mục đích khác.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 22TCN 241:1998 Có hiệu lực từ: 6-2-1998 CƠNG TRÌNH CHỈNH TRỊ LUỒNG CHẠY TÀU SƠNG (Ban hành theo Quyết định số 184/QĐ-KHKT ngày 6/2/1998 Bộ GTVT) I Quy định chung 1.0.1 Tiêu chuẩn dùng để thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông không chịu ảnh hưởng thủy triều phục vụ vận tải nội địa Không áp dụng tiêu chuẩn để thiết kế cơng trình phục vụ phòng, chống lũ lụt, tưới tiêu mục đích khác 1.0.2 Các bước thiết kế, thành phần, nội dung đồ án thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông phục vụ vận tải thuỷ nội địa phải phù hợp với "Quy chế lập, thẩm định xét duyệt thiết kế cơng trình xây dựng" 1.0.3 Thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sơng phục vụ vận tải thủy nội địa phải đáp ứng yêu cầu chung sau: - ứng dụng thành tựu khoa học mới, tiến kỹ thuật công nghệ kế thừa kinh nghiệm đúc kết thực tế chỉnh trị Việt Nam giới - Tận dụng triệt để nguồn vật liệu địa phương sẵn có phù hợp với nguồn vốn, nhân lực khả thi công nhà thầu nước Việc áp dụng công nghệ xây dựng mới, sử dụng loại vật liệu cần phải xem xét cách cẩn thận sở tiến hành thí nghiệm phòng xây dựng thử nghiệm trường - Các cơng trình chỉnh trị xây dựng trước mắt khơng mâu thuẫn với quy hoạch chỉnh trị lâu dài, không gây ảnh hưởng xấu đến cơng trình lợi ích ngành kinh tế khác có liên quan đến khai thác tổng hợp đoạn sông/ nhánh sông mà đặc biệt cơng trình phòng chống lũ lụt, tưới tiêu phục vụ nông nghiệp, bảo vệ môi trường 1.0.4 Chỉnh trị luồng chạy tàu phục vụ vận tải thuỷ nội địa cần phối hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển dân cư, đô thị, khu công nghiệp, quy hoạch tưới tiêu, phòng chống lũ lụt, quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch phát triển hệ thống cảng sông - biển quy hoạch phát triển du lịch bảo tồn thiên nhiên 1.0.5 Khi thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông cần phải thu thập đầy đủ tài liệu địa hình, địa chất lòng sơng, số liệu khí tượng, thủy văn Cần đặc biệt ý công tác khảo sát trường, thu thập thơng tin bồi xói, diễn biến lịch sử đoạn sông kinh nghiệm chỉnh trị đoạn sơng tiến hành trước 1.0.6 Các giải pháp kỹ thuật cơng trình chỉnh trị sơng phục vụ vận tải thuỷ nội địa tiêu chuẩn đề cập bao gồm loại sau: - Kè chắn (kè mỏ hàn) - Kè hướng dòng - Kè khố (đập khố) - Kè dọc (đê dọc) - Đê bao - Kè gia cố bờ - Kè chảy xuyên - Luồng đào 1.0.7 Căn vào mức độ tác động đến lòng dẫn, dòng chảy tuổi thọ cơng trình, cơng trình chỉnh trị phân chia thành cơng trình vĩnh cửu hay cơng trình tạm thời - Cơng trình vĩnh cửu loại cơng trình xây dựng với mục tiêu có tác dụng lâu dài để trì ổn định luồng tàu hình thái đoạn sơng - Cơng trình tạm thời loại cơng trình xây dựng với mục tiêu có tác dụng lòng dẫn dòng chảy để phục vụ vận tải thủy mùa để hỗ trợ cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông năm khai thác 1.0.8 Đối với cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu đoạn sơng có vị trí địa lý kinh tế quan trọng phức tạp mặt kỹ thuật phải tiến hành thí nghiệm mơ hình vật lý để xác định thông số kỹ thuật tối ưu làm sở cho thiết kế kỹ thuật vẽ thi công II Các số liệu Nguyên tắc chung 2.1.1 Để triển khai thiết kế chỉnh trị luồng chạy tàu sông cần chuẩn bị đầy đủ số liệu để phù hợp với nội dung yêu cầu đồ án giai đoạn thiết kế cụ thể phù hợp với quy định quản lý xây dựng Nhà nước Việc điều tra, thu thập số liệu nên triển khai làm nhiều bước số liệu thu thập bước trước cần phải thoả mãn yêu cầu sử dụng cho bước sau Các số liệu phục vụ cho thiết kế giai đoạn sau cần điều tra thu thập chi tiết sở tài liệu có sẵn thu thập giai đoạn trước 2.1.2 Các số liệu điều kiện tự nhiên tình hình đoạn sơng nghiên cứu cần thiết cho thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông bao gồm: - Tài liệu địa hình lòng sơng, bãi sơng, bờ sơng; - Tài liệu thuỷ văn đoạn sông nghiên cứu; - Tài liệu khí tượng khu vực có đoạn sơng nghiên cứu qua; - Tài liệu địa chất địa chất thủy văn; - Tài liệu diễn biến lịch sử đoạn sông; - Các tài liệu khác có liên quan đến bảo vệ mơi trường; 2.1.3 Các tài liệu có liên quan đến vận tải thuỷ nội địa đoạn sông cần thiết cho thiết kế bao gồm: - Các thơng số kích thước tàu thuyền, đội tàu, đoàn tàu thiết kế qua lại đoạn luồng tương lai; - Các thông số kỹ thuật bến cảng nằm đoạn luồng sông yêu cầu chỉnh trị; - Các thơng số kỹ thuật cơng trình lấy nước, tiêu nước cơng trình phòng chống lũ lụt, bảo vệ đê điều phạm vi đoạn luồng sơng nghiên cứu; - Các số liệu khác có liên quan đến dự án thông tin hệ thống cấp nước, tiêu nước, phòng lũ, cơng trình qua sơng dự án khác có liên quan đến việc khai thác tổng hợp đoạn sông - Các tài liệu chướng ngại vật đoạn luồng sông, cơng trình chỉnh trị, bảo vệ bờ sơng xây dựng; 2.1.4 Việc tiến hành điều tra khảo sát, thu thập số liệu phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy trình quy phạm quan trắc yếu tố khí tượng, khảo sát thủy văn, địa hình địa chất tương ứng ngồi điều khoản quy định giải thích tiêu chuẩn 2.1.5 Khi thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông thuộc đoạn luồng cấp 5, cấp 6, nội dung khảo sát, thu thập số liệu phục vụ cho thiết kế đơn giản hố cách thích hợp tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể có luận xác đáng Số liệu địa hình 2.2.1 Hệ toạ độ đo lập bình đồ địa hình lòng sơng, bãi sơng phục vụ thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông cần phải dùng hệ toạ độ Quốc gia; hệ toạ độ địa phương áp dụng thiết lập mối quan hệ với hệ toạ độ Quốc gia Hệ cao độ bình đồ địa hình phải dùng hệ cao độ Nhà nước hệ cao độ Hải đồ/ Thủy lợi phải xác định mối quan hệ với hệ cao độ trạm thủy/ hải văn lân cận khu vực nghiên cứu sử dụng Cần dùng hệ toạ độ độ cao thống cho khu vực khảo sát lần khảo sát khác 2.2.2 Vị trí trạm quan trắc mức nước thời gian khảo sát đường mép nước tức thời dọc sông cần thể bình đồ khảo sát 2.2.3 Phạm vi đo đạc lập đồ địa hình theo chiều dọc sơng phải bao phủ tồn đoạn sơng dự kiến chỉnh trị kéo dài tối thiểu phía thượng/ hạ lưu đến vực sâu ổn định thượng/ hạ lưu đoạn sông nghiên cứu Hai bên bờ phải khảo sát đến khu vực có cao độ ngang mức nước lũ bình thường đến đê phòng lũ hai bên bờ sơng trường hợp có đê Phạm vi khảo sát địa hình thác ghềnh chảy xiết, thác ghềnh nguy hiểm vận tải thuỷ nội địa cần phải mở rộng bao phủ đoạn thác ghềnh, đoạn thượng/ hạ lưu chịu ảnh hưởng trực tiếp chúng tiến hành cải tạo 2.2.4 Đối với đoạn sông nghiên cứu chỉnh trị có q trình bồi xói xảy mạnh mẽ cần phải tăng số lần khảo sát tối thiểu ba lần vào mùa nước kiệt, nước trung trước sau mùa lũ Số liệu khí tượng thủy văn 2.3.1 Ngoài việc thu thập số liệu thuỷ văn từ trạm thuỷ văn có liên quan đến đoạn sông nghiên cứu cần phải xây dựng bổ sung thêm trạm đo thường trực trạm đo tạm thời để quan trắc yếu tố thuỷ văn vị trí dự kiến xây dựng cơng trình Số lượng trạm quan trắc nội dung quan trắc bổ sung định sở mạng lưới trạm thuỷ văn có, chiều dài đoạn sơng tính chất phức tạp đoạn sông nghiên cứu Thời kỳ quan trắc trạm đo thường trực tối thiểu năm thủy văn Việc xây dựng quan trắc trạm đo tạm thời cần phải tiến hành đồng thời với trạm thường trực 2.3.2 Các loại tài liệu khí tượng, thuỷ văn cần thu thập cho thiết kế cơng trình chỉnh trị luồng chạy tàu sông cụ thể bao gồm: Mức nước: Các tài liệu trình mức nước nhiều năm, tần suất luỹ tích mức nước nhiều năm trạm Quốc gia cần thu thập cách đầy đủ Với đoạn sông nghiên cứu xa trạm quan trắc mức nước Nhà nước cần phải tiến hành xây dựng trạm quan trắc yếu tố nói tiến hành phân tích số liệu để xây dựng tương quan mức nước hai trạm, quan hệ mức nước với lưu lượng, quan hệ mức nước với độ dốc đường mặt nước Lưu lượng: Ngoài việc thu thập số liệu lưu lượng từ trạm thuỷ văn liên quan, cần phải tiến hành khảo sát để xác định hệ số phân phối lưu lượng dòng chảy đoạn sông chia nhánh phân bố lưu tốc mặt cắt ngang theo mức nước đặc trưng thác ghềnh then chốt Cần thu thập tài liệu phương thức điều tiết vận hành nhà máy thủy điện liên quan, cơng trình lấy nước tiêu nước dọc sơng; biểu đồ lưu lượng dòng chảy hay cơng trình lấy nước tiêu nước năm khác nhau, biên độ dao động lưu lượng ngày mực nước biến động chúng dọc theo đoạn sơng Lưu tốc hướng dòng chảy: Cần khảo sát lưu tốc hướng dòng chảy chế độ dòng chảy gây trở ngại cho tàu bè giao thơng đoạn sơng có gềnh cạn/ thác ghềnh Bùn cát: Cần thu thập số liệu đo đạc trạm thủy văn vận chuyển bùn cát, phân bố theo kích thước bùn cát lơ lửng bùn cát đáy cần phải tiến hành lấy mẫu phân tích thành phần hạt địa chất mặt lòng dẫn đoạn sơng nghiên cứu Khí tượng: Cần thu thập tài liệu gió, sương mù, mưa, nhiệt độ khơng khí, v v có liên quan đến việc tổ chức khai thác chạy tàu Số liệu địa chất 2.4.1 Cần tiến hành thu thập khảo sát địa chất để xác định chiều dày, phân bố cấp phối hạt lớp đất mặt sơng, tính chất đất đá nằm bên cao trình đỉnh lớp nó, hình thành bãi bồi lớp phủ ta luy, v.v cần tiến hành khoan địa chất kết hợp khảo sát âm địa chấn để xác định cấu tạo địa chất lòng sơng đoạn sơng có tình hình địa chất phức tạp 2.4.2 Cần thu thập thơng tin đánh giá độ ổn định mái bờ cấu tạo địa chất khu vực có đá lở đất trượt 2.4.3 Đối với đoạn sông miền núi, trung du cần khảo sát xác định quan hệ độ dốc dọc đáy suối nhỏ với nguồn bùn đá, dòng chảy mưa rào biến dạng bãi nông cửa suối Các loại tài liệu khác 2.5.1 Về trình diễn biến lòng sơng cần thu thập tài liệu sau: Các đồ khảo sát năm qua đoạn sơng điển hình phân tích diễn biến đoạn sơng Các chướng ngại vật giao thông tàu bè tai nạn giao thông đường thuỷ xảy năm qua ghềnh cạn/ thác ghềnh phân tích, xác định nguyên nhân gây tai nạn 2.5.2 Về phương tiện vận tải thuỷ cần thu thập tiêu kinh tế kỹ thuật cho chủng loại tàu, đội tàu 2.5.3 Cần tiến hành khảo sát thu thập thông tin môi trường sinh thái có liên quan tới cơng trình chỉnh trị luồng trường hợp cần thiết 2.5.4 Đối với sơng có gỗ/ bè thả trôi, cần thu thập tài liệu vận chuyển gỗ thả trôi năm qua phân bố số lượng bè gỗ thả trôi theo tháng năm, vị trí bến thu nhận gỗ thả trơi kích thước bè thả trôi Giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khả thi 2.6.1 Đối với đoạn sơng mà ghềnh cạn thay đổi, việc khảo sát thủy văn, địa hình nước nên tiến hành đợt trước sau lũ mùa kiệt Đối với đoạn sông mà ghềnh cạn có biến đổi lớn vòng năm, nên có khảo sát bổ sung thêm vùng ghềnh cạn yêu cầu mục 2.2.4 Các số liệu thủy văn địa hình cần quan trắc khảo sát đồng thời 2.6.2 Cần khảo sát độ dốc đường mặt nước, lưu tốc, hướng dòng chảy chế độ dòng chảy gây trở ngại cho giao thơng tàu bè đoạn sơng có ghềnh cạn/ thác ghềnh Đối với ghềnh cạn bề mặt lòng sơng lúc ban đầu (m) ∆hn Độ sâu luồng trung bình (m) ho Cột nước đỉnh đập khóa phía thượng lưu (m) h2 Chiều sâu nước bó dòng chảy mặt cắt ngang vị trí đê mỏ hàn (m) J Độ dốc mặt nước Ji Độ dốc bó dòng chảy thứ i Jϕ Độ dốc thuỷ lực dòng thấm K Mơ đun lưu lượng, hệ số giảm tốc độ tàu K Mô đun lưu lượng trung bình Kn Hệ số liên quan tới hệ số mái dốc n đầu kè mỏ hàn Kα Hệ số liên quan tới góc hợp trục kè mỏ hàn hướng dòng chảy Kϕ Hệ số thấm K Hệ số ổn định chống trượt L Chiều dài đội sà lan đẩy chiều dài sà lan dài đội tàu tàu kéo; chiều dài mở rộng lớp bảo vệ đáy; chiều dài có ích thân đập; chiều dài kè mỏ hàn nhô vào mặt cắt chuyển nước (m) L1 Chiều dài đội sà lan đẩy ngược dòng (m) L2 Chiều dài đội sà lan đẩy xi dòng (m) Ln Khoảng cách dọc ứng với chiều rộng luồng B tàu vượt sang (m) Lb Khoảng cách an tồn tàu mỏm lồi hạ lưu (m) Lc Chuyển dịch ngang đá hộc (m); khoảng cách mặt cắt ngang co hẹp đê mỏ hàn ∆L Chiều dài mặt cắt thượng hạ lưu (m) m Hệ số ổn định mái lớp bảo vệ đáy; hệ số lưu lượng liên quan tới ∆Z/Ho; số lượng bó dòng chảy m1 Hệ số mái dốc thượng lưu đập khố dòng m2 Hệ số mái dốc hạ lưu đập khố dòng n Hệ số nhám ni Hệ số nhám bó dòng chảy thứ i nn Hệ số nhám phạm vi luồng np Hệ số nhám lòng sơng lúc chưa chỉnh trị p Độ rỗng thân đập Q Tổng lưu lượng, lưu lượng chỉnh trị; lưu lượng tính tốn (m3/s) Q Lưu lượng chiều rộng đơn vị (m3/s.m) qi Lưu lượng đơn vị bó dòng chảy thứ i (m3/s) R Bán kính thủy lực trung bình mặt cắt ngang thượng hạ lưu (m) To độ tàu nước tĩnh (N/) Lực đẩy ứng với tốc Tϕ áp lực thấm (N/m) t Mớn nước tiêu chuẩn tàu (m) V Lưu tốc trung bình thuỷ trực; lưu tốc trung bình mặt cắt ngang (m/s) Vo Lưu tốc dòng chảy đến (m/s) V1 Lưu tốc trung bình mặt cắt ngang hạ lưu (m/s) V2 Lưu tốc trung bình mặt cắt ngang thượng lưu (m/s) Vc Lưu tốc xói bùn; lưu tốc ứng với bó dòng chảy mặt cắt ngang co hẹp (m/s) Vmax Lưu tốc lớn mặt mặt cắt ngang đầu thác ghềnh (m/s) Vf Lưu tốc trung bình mặt; lưu tốc mặt (m/s) Vi Lưu tốc trung bình bó dòng chảy thứ i (m/s) U Tốc độ tàu nước tĩnh (m/x) W Lượng dãn nước toàn phần tàu hay đội tàu (N) x Khoảng cách hai mặt cắt ngang Bo B2 theo dọc trục sông (m) Xp Chu vi ướt lòng sơng lúc ban đầu (m) Xn Chu vi vướt luồng (m) y Chỉ số Z1 Mực nước mặt cắt ngang hạ lưu (m) Z2 Mực nước mặt cắt ngang thượng lưu (m) ∆Z Chiều cao nước vật kè mỏ hàn/ đập khoá; chênh lệch mực nước thượng hạ lưu đập khoá (m) ∆Zo Chênh lệch mực nước lúc ban đầu đoạn tính tốn thượng lưu sau nạo vét bãi cạn hạ lưu (m) ∆Z'o Chênh lệch mực nước đoạn tính tốn trước lúc nạo vét (m) ∆Z1 Trị số hạ thấp mực nước mặt cắt ngang hạ lưu bãi cạn sau nạo vét (m) ∆Z2 Trị số hạ thấp mực nước mặt cắt ngang đoạn tính tốn thượng lưu sau nạo vét bãi cạn hạ lưu (m) α Hệ số; góc hợp mặt trượt đập khoá mặt phẳng nằm ngang;hệ số hiệu chỉnh động α1 Hệ số hiệu chỉnh động mặt cắt ngang hạ lưu α2 Hệ số hiệu chỉnh động mặt cắt ngang thượng lưu Trọng lượng đơn vị nước (kN/m3) Trọng lượng đơn vị đất (kN/m3) s Trọng lượng đơn vị đá (kN/m3) Hệ số co hẹp ngang Η Hệ số hiệu chỉnh chiều sâu nước θ Góc giạt tàu hay đội sà lan chạy (o) Hệ số sức cản cục Hệ số chảy ngập liên quan đến hn/ho ϕ Góc ma sát đất (o); hệ số tốc độ Hệ số liên quan đến tỷ lệ co hẹp diện tích ∆A lòng sơng ứng với mực nước tính tốn Tốc độ hạt lắng chìm bùn (m) Phụ lục GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TIÊU CHUẨN - Kè chắn (kè mỏ hàn): Kè chắn loại hình cơng trình bố trí theo phương ngang dòng chảy có gốc nối tiếp với bờ sơng, đầu vươn phía lòng sơng Trục kè chắn thường tạo với hướng dòng chảy góc khoảng 45o - 135o Kè chắn dùng để thu hẹp mặt cắt ướt đoạn sơng, điều chỉnh trường động lực dòng chảy đẩy trục động lực dòng chảy phía xa bờ, xói sâu lòng sơng phía ngồi kè, gây bồi lắng bùn cát kè chắn, hình thành đường bờ - Kè hướng dòng: Kè hướng dòng loại hình cơng trình có trục dọc tạo với hướng dòng chảy góc o-45o 135o - 180o mặt có dạng thẳng cong Mục đích xây dựng kè hướng dòng thu hẹp dòng chảy, dẫn dòng chảy nối tiếp êm thuận từ thượng lưu xuống hạ lưu ngược lại - Kè khoá (đập khố): Kè khố loại hình cơng trình chắn ngang tồn chiều rộng lòng lạch phụ (nhánh khơng chạy tàu) đoạn sông phân nhánh nhánh sông cũ trường hợp cắt cong Mục đích xây dựng kè khố để ngăn phần lưu lượng dòng chảy trường hợp kè khố ngập tồn lưu lượng dòng chảy trường hợp kè khố khơng ngập để tăng cường lưu lượng dòng chảy cho nhánh kênh dẫn (nhánh chạy tàu) - Kè dọc (đê dọc): Đê dọc loại cơng trình bố trí xi lệch với hướng dòng chảy góc nhỏ nhằm hạn chế chiều rộng mặt cắt ướt triệt tiêu bớt dòng chảy ngang đoạn sơng bố trí kè - Đê bao: Đê bao loại cơng trình bố trí bao bọc bãi bồi, bãi bên, bãi để tôn cao ổn định bãi - Kè gia cố bờ Kè gia cố bờ công trình có nhiệm vụ bảo vệ bờ sơng khỏi bị dòng chảy, sóng phá hoại Kè gia cố chia làm hai loại chủ yếu kè lát mái kè chắn nhỏ/ ngắn Kè lát mái loại hình cơng trình dùng vật liệu, cấu kiện phủ trực tiếp lên mái bờ sông nhằm tăng cường ổn định bờ sơng tác động dòng chảy, sóng với mục tiêu góp phần ổn định luồng lạch vận tải sở ổn định đoạn sông Kè chắn bảo vệ bờ loại cơng trình nhằm hướng dòng chảy xa bờ tạo dọc bờ khu vực có vận tốc dòng chảy nhỏ để tránh tượng xói lở bờ sơng cần bảo vệ - Kè chảy xun: Kè chảy xun loại cơng trình khơng kín nước nhằm làm tăng sức cản, giảm tốc độ dòng nước khu vực đặt kè/ hệ thống kè để tạo bồi lắng chống xói lở lòng sơng, bờ sơng - Kênh đào: Kênh đào luồng nạo vét để thoả mãn cho yêu cầu chạy tàu qua bãi cạn đoạn kênh cắt cong kết hợp dẫn dòng chảy để tăng cường khả xói sâu, mở rộng lòng kênh phục vụ cho ý đồ thiết kế cắt cong đảm bảo giao thơng thuỷ Phụ lục PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TẠO LÒNG 1) Xác định lưu lượng tạo lòng theo phương pháp Mac-ca-vê-ép 2) Trình tự tính tốn: - Chọn đường q trình lưu lượng điển hình nhiều năm năm có lượng ngậm cát bình quân năm lượng ngậm cát bình quân nhiều năm - Chia đường trình lưu lượng nhiều cấp - Xác định tần suất ứng với cấp lưu lượng - Xác định độ dốc thuỷ lực trung bình ứng với cấp lưu lượng - Tính tích số P.I.Qm ứng với cấp lưu lượng, đó: P- Tần suất ứng với cấp lưu lượng; I- Độ dốc thuỷ lực trung bình ứng với cấp lưu lượng; Q- Lưu lượng nước; m- Hệ số; + Đối với sông đồng bằng: m=2 + Đối với lòng sơng cuội sỏi: m=2,5 - So sánh mực nước tạo lòng tính tốn với mực nước ngang bãi già Trường hợp khơng có đủ số liệu có số liệu không đủ độ tin cậy, phép lấy mực nước ngang bãi già vị trí xây dựng cơng trình để thiết kế 3) Ví dụ tính tốn Xác định lưu lượng tạo lòng sơng X đoạn AB Chọn đường trình lưu lượng điển hình: Từ tài liệu thủy văn thu trạm đo thuỷ văn H từ năm 1902 đến 1975, chọn đường trình lưu lượng năm 1961 năm điển hình Đặc trưng thuỷ văn năm 1961 so với bình quân nhiều năm nêu bảng Bảng Các đặc trưng thủy văn Năm 1961 Bình quân nhiều năm Lưu lượng (m3/s) 1830 1800 Sức tải cát (kg/s) 2130 2260 Chia đường trình lưu lượng lũ năm 1961 nhiều cấp (bảng 2) Xác định tần suất ứng với cấp lưu lượng (cột 5, bảng 2) Tính tốn độ dốc thuỷ lực ứng với cấp lưu lượng (cột 6, bảng 2) Tính lưu lượng bình qn ứng với cấp lưu lượng (cột 7, bảng 2) Tính tích số P.I.Qm Do đoạn sông nằm đồng nên chọn m = Kết tính ứng với cấp lưu lượng ghi cột 8, bảng Dựa vào trị số ghi cột cột bảng vẽ đường quan hệ Q P.I.Q2 Từ hình vẽ thấy, ứng với P.I.Q2 lớn có lưu lượng tạo lòng là: Q = 7.250 m3/s ấn định lưu lượng tạo lòng: với lưu lượng Q = 7.150 m3/s, từ đường quan hệ lưu lượng mức nước trạm H ta có H = 21,2 m Ta nhận thấy mực nước ứng với lưu lượng tương ứng với cao độ bãi già đoạn sông AB, ấn định lưu lượng Q = 7.250 m3/s lưu lượng tạo lòng Bảng Số TT Phân cấp lưu lượng N M P% 10999- 10501 1 0.27 10500-10000 9999-9501 9500-9000 I (10-4) Q (m3/s) PIQ2 0.54 4.0 10250 22693.5 0.82 3.0 9750 33585.9 1.09 3.4 9250 31709.4 8999-8501 1.64 3.15 8750 39522.1 8500-8000 1.92 2.93 8250 38289.2 7999-7501 13 3.56 2.7 7750 37732.1 7500-7000 17 4.65 2.5 7250 61103.8 6999-6501 0 4.65 2.25 6750 47649.7 10 6500-6000 21 5.75 2.05 6250 46044.8 11 5999-5501 26 7.12 1.84 5750 43549.9 12 5500-5000 29 7.94 1.65 5250 36109.6 13 4999-4501 35 9.58 1.40 4750 30268.8 14 4500-4000 11 46 12.60 1.25 4250 28448.4 15 3999-3501 51 13.97 1.10 3750 21609.8 16 3500-3000 16 67 18.35 0.90 3250 17443.9 17 2999-2501 17 84 23.01 0.75 2750 13050.9 18 2500-2000 28 112 30.08 0.60 2250 9319.0 19 1999-1501 38 150 41.09 0.40 1750 4750.0 20 1500-1000 34 184 50.41 0.30 1250 2362.0 21 999-500 74 258 70.68 0.20 750 795.1 22 500-0 107 365 100 0.10 250 62.5 Phụ lục MỘT SỐ THƠNG SỐ, KÍCH THƯỚC ĐỂ THAM KHẢO NHẰM SƠ BỘ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KÈ CHẮN Vật liệu làm kè Tác giả Độ dốc mái kè Thượng Hạ lưu Đỉnh kè Mũi kè Chiều rộng Độ dốc (%) lưu Đá hộc An-tu-nhin (m) 1.5 1.5 2.5 Điện lực Vũ Hán 1.5 1.5 3÷5 3÷5 0.3 ÷ Bộ NN&PT nơng thơn 1.5 1.5 2.5 ÷ ÷ 1.5 0.5÷ 2.5 2.5 3÷5 1÷3 Học viện thủy lợi 2.5 2.5 3÷5 1÷3 Điện lực Vũ Hán 1.5 ÷ 1.5 ÷ 2.5 ÷ ÷ 2.0 1÷2 Học viện thủy lợi Đất bọc đá An-tu-nhin Bộ NN&PT nông thôn ... thập số liệu phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy trình quy phạm quan trắc yếu tố khí tượng, khảo sát thủy văn, địa hình địa chất tương ứng điều khoản quy định giải thích tiêu chuẩn 2.1.5 Khi thiết kế... trình lấy nước, tiêu nước cơng trình phòng chống lũ lụt, bảo vệ đê điều phạm vi đoạn luồng sông nghiên cứu; - Các số liệu khác có liên quan đến dự án thông tin hệ thống cấp nước, tiêu nước, phòng... tiết vận hành nhà máy thủy điện liên quan, công trình lấy nước tiêu nước dọc sơng; biểu đồ lưu lượng dòng chảy hay cơng trình lấy nước tiêu nước năm khác nhau, biên độ dao động lưu lượng ngày mực

Ngày đăng: 08/02/2020, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN