Tiêu chuẩn nhà nước TCVN 314:1969 về Ống kim loại - Phương pháp thử kéo qui định phương pháp thử kéo trong điều kiện lực tĩnh và nhiệt độ thường, để xác định các tính chất cơ học của những ống kim loại không có mối hàn và có mối hàn. Mời các bạn cùng tham khảo.
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC TCVN 314 – 69 ỐNG KIM LOẠI PHƯƠNG PHÁP THỬ KÉO Tiêu chuẩn qui định phương pháp thử kéo điều kiện lực tĩnh nhiệt độ thường, để xác định tính chất học ống kim loại khơng có mối hàn có mối hàn Tiêu chuẩn khơng qui định phương pháp thử cho kim koại mối hàn ống Việc áp dụng phương pháp này, phải ghi tiêu chuẩn văn kỹ thuật tương tự ống I CHỈ DẪN CHUNG 1.1 Khi thử kéo ống kim loại, dùng ký hiệu chung sau đây: D0 – đường kính ngồi ban đầu phần làm việc mẫu ống hình tròn, tính mm; a0 – chiều dày ban đầu thành ống chiều dày ban đầu kim loại cắt dọc theo trục ống, tính mm; b0 – chiều rộng ban đầu phần làm việc băng kim loại cắt dọc theo trục ống, tính mm Những ký hiệu kích thước lại, ký hiệu tính chất học thử kéo theo điều TCVN 197 – 66 II MẪU THỬ 2.1 Chiều dài tính tốn ban đầu (l0) mẫu ống dùng cho thử kéo qui định sau: mẫu ngắn l0 = 5,65 mẫu dài l0 = 11,3 F0 F0 đó: F0 – diện tích mặt cắt ngang ban đầu phần làm việc mẫu Trị số chiều dài tính tốn ban đầu mẫu theo dẫn tiêu chuẩn hay tài liệu kỹ thuật ống Đối với mẫu cắt từ ống nhỏ mỏng tính chiều dài tính tốn ban đầu mà nhỏ 20 mm, lấy 20 mm Chú thích: Khi thử ống dạng tự nhiên, cho phép quy định chiều dài tính tốn ban đầu qui ước, trị số theo dẫn tài liệu kỹ thuật ống Trị số chiều dài tính tốn ban đầu mẫu, lấy tròn đến giá trị gần với bội 2.2 Mẫu dùng để thử kéo gồm có mẫu dọc mẫu ngang, hình dạng mẫu theo dẫn tiêu chuẩn hay tài liệu kỹ thuật ống 2.3 Mẫu dọc chế tạo sau: a) Mẫu có dạng đoạn ống mặt cắt chuyên dùng cho ống có đường kính ngồi nhỏ 18 mm; xác định giới hạn bền độ giãn dài tương đối cho phép dùng mẫu có dạng đường ống mặt cắt ngun với kính ngồi nhỏ 50 mm b) Mẫu có dạng băng Mẫu có dạng đoạn băng kim loại, cắt dọc theo trục ống có chiều rộng phần làm việc sau: Khi D0 từ 18 đến 30 mm » D0 lớn 30 đến 50 mm 10 mm » D0 12 mm – 50 c) Mẫu có dạng hình trụ Mẫu có dạng hình trụ, cắt từ ống có chiều dày thành lớn mm; hình dạng kích thước mẫu hình trụ theo phụ lục loại III TCVN 197 – 66 Chú thích: Khi xác định giới hạn bền, độ giãn dài tương đối giới hạn chảy, trừ trường hợp thử trọng tài ra, cho phép dùng mẫu dạng băng cắt từ ống có chiều dài thành ống nhỏ 12 mm Đối với mẫu hình trụ, tùy theo kích thước thành ống hai đầu mẫu để cặp vào ngàm máy cho phép có đoạn phẳng (dẹt) 2.4 Tùy theo chiều dày thành ống, đường kính phần làm việc mẫu hình trụ qui định sau: Khi a0 từ đến 13 mm d0 = mm Khi a0 lớn 13 mm d0 = 10 mm Mẫu ngang cắt theo phương thẳng góc với trục dọc ống chế tạo theo tỷ lệ mẫu hình trụ, kích thước mẫu phụ thuộc vào đường kính ngồi chiều dày thành ống theo bảng mm Bảng Đường kính ngồi ống D0 Chiều dày thành ống a0 Đường kính phần làm việc mẫu d0 Từ 120 đến 160 Bằng lớn 14 3,0 – 160 – 250 – 20 5,0 – 250 – 290 – 17 5,0 – 220 – 290 – 32 10,0 – 290 – 320 – 26 10,0 – 24 10,0 – 320 trở lên Mẫu ngang chế tạo theo phụ lục loại III TCVN 197 – 66 Chú thích: Ở hai đầu để cặp vào ngàm máy mẫu ngang hình trụ, tùy theo dạng hình học ống, cho phép có đoạn thẳng (dẹt) 2.5 Đối với ống có đường kính ngồi lớn 126 mm, phép thử với mẫu dọc hay mẫu ngang hình dạng kích thước mẫu theo phụ lục loại III TCVN 197 – 66 Nếu dùng mẫu ngang để thử cho phép nắn sửa phần làm việc 2.6 Cách chọn cắt mẫu từ ống thực theo phần II TCVN 197 – 66 Trường hợp cắt mẫu từ ống có mối hàn phải cắt vùng chịu nhiệt mối hàn 2.7 Mẫu dọc có dạng băng, cắt dọc theo ống, mặt phải bảo đảm nguyên vẹn, cạnh mẫu phải dũa nhẹ đến bán kính cong khơng lớn 0,5 mm 2.8 Không cho phép dùng mẫu thử có khuyết tật sau đây: Trên mặt ngồi phần làm việc có khe nứt, vết xướt ngang, màng vẩy, xây xát học, bọt khí loại khuyết tật tương tự khác 2.9 Khi thử mẫu có dạng băng (lòng mo) cho phép làm phẳng hai đầu mẫu để cặp vào ngàm máy, đầu phẳng phải phạm vi làm việc mẫu 2.10 Dung sai kích thước mẫu dạng băng chế tạo qui định bảng Bảng Chiều rộng phần làm việc mẫu Kích thước danh nghĩa Dung sai Sự chênh lệch cho phép chiều rộng lớn nhỏ chiều dài phần làm việc mẫu ± 0,2 0,05 10 ± 0,2 0,05 12 ± 0,2 0,10 2.11 Đo kích thước mẫu trước sau thử sau: a) Mẫu có dạng đoạn ống: - Đo đường kính ngồi chỗ (ở hai đầu phần làm việc mẫu) chỗ đo theo hai phương thẳng góc với Ghi vào báo cáo kết thử trị số trung bình số học nhỏ lần đo Đối với ống có đường kính ngồi nhỏ 18 mm, phép đo phải đạt độ xác đến 0,05 mm; ống có đường kính ngồi lớn 18 mm, phép đo phải đạt độ xác đến 0,1 mm Chiều dày thành ống đo cách mặt đầu khoảng 10 mm điểm theo phương thẳng góc với nhau, phép đo phải đạt độ xác đến 0,01 mm, báo cáo kết thử ghi trị số trung bình số học lần đo Khi thử trọng tải, chiều dày thành mẫu đo hai đầu mẫu Trong báo cáo kết thử ghi trị số trung bình số học lần đo b) Mẫu có dạng băng (lòng mo), chiều dày mẫu (chiều dày thành ống), đo chỗ chiều dài phần làm việc; chiều rộng mẫu, đo chỗ chiều dài phần làm việc mẫu Ghi vào báo cáo kết thử trị số trung bình số học lần đo chiều dày ba lần đo bề rộng mẫu Khi thử ống cán nóng, chiều dày thành ống tính theo trị số nhỏ Phép đo phải đạt độ xác đến 0,01 mm c) Mẫu có dạng hình trụ Cách đo kích thước mẫu hình trụ thực theo điều 13, 14, 15, 16 TCVN 197 – 66 2.12 Mẫu thử cần phải vạch dấu toàn chiều dài phần làm việc Đối với mẫu có dạng đoạn ống mẫu có dạng băng tiến hành vạch dấu máy khắc vạch; dùng phương pháp khác để vạch dấu, phải bảo đảm xác đến % Những ống có chiều dày nhỏ mm mẫu kim loại dòn, khắc vạch dùng bút chì, bút mực v.v… khơng làm xây xát mặt ngồi mẫu Vạch dấu mẫu hình trụ theo điều 12 TCVN 197 – 66 III THIẾT BỊ THỬ 3.1 Máy dụng cụ thử kéo thực theo phần III TCVN 197 – 66 IV TIẾN HÀNH THỬ VÀ TÍNH TỐN KẾT QUẢ 4.1 Khi thử mẫu có dạng đoạn ống, hai đầu mẫu để cặp vào ngàm máy, phải lắp thêm vào ống đệm lót kim loại có đường kính gần đường kính ống cho lắp vào vừa khít chặt với ống Sơ đồ phần để cặp vào ngàm máy mẫu dẫn hình Hình 4.2 Cho phép xác định giới hạn bền, độ dãn dài tương đối ống tròn, ống profin mẫu mà hai đầu cặp vào ngàm máy có hình dẹt 4.3 Sơ đồ phần để cặp vào ngàm máy mẫu có dạng băng, dẫn hình Hình Phần để cặp vào ngàm máy mẫu hình trụ thực theo phụ lục loại III TCVN 197 – 66 4.4 Diện tích mặt cắt ngang (tính mm2) mẫu có dạng đoạn ống xác định theo cơng thức: F0 = a0(D0 – a0) 4.5 Diện tích mặt cắt ngang (tính mm2) mẫu dạng băng xác định theo cơng thức: F0 = Ka0b0 Trong K hệ số tỉ lệ, trị số phụ thuộc vào đường kính ngồi chiều dày thành ống, tra phụ lục tiêu chuẩn 4.6 Diện tích mặt cắt ngang (tính mm2) mẫu hình trụ xác định theo công thức: d 02 F0 = đó: d0 – đường kính phần làm việc mẫu hình trụ 4.7 Diện tích mặt cắt ngang ống profin mẫu chế tạo từ ống đó, phải tính theo cơng thức riêng, tính theo khối lượng Cách tính diện tích mặt cắt ngang mẫu phải dựa vào qui định tiêu chuẩn hay tài liệu kỹ thuật ống 4.8 Diện tích mặt cắt ngang tính theo khối lượng (tính mm2) theo cơng thức: F0 = g 1000 l : g – khối lượng mẫu, tính g; - khối lượng riêng kim loại, tính g/cm3; l – chiều dài mẫu, tính mm Khi tính diện tích đặt mặt cắt ngang ống mẫu chế tạo từ ống đó, kết tính quy tròn theo bảng mm2 Bảng Diện tích Quy tròn với sai số khơng vượt q Từ đến 10 0,01 lớn 10 )) )) )) 20 )) 0,05 20 100 0,10 )) 0,50 100 200 )) 200 1,00 4.9 Xác định đặc trưng tính toán kết thử thực theo phần TCVN 197 – 66 Chú thích: Xác định độ bền thực đứt độ thắt tương đối thực mẫu hình trụ PHỤ LỤC BẢNG TRỊ SỐ CỦA HỆ SỐ K Khi chiều rộng mẫu b0 = mm D0 a0 1,0 Lớn 18 –19 1,04 1,0–2,0 2,0–4,0 4,0–6,0 6,0–7,0 7,0–8,0 8,0–9,0 9,0–10,0 10,0–12,0 1,04 1,04 – – – – – – – 19 – 20 1,03 1,04 1,04 – – – – – – – 20 – 21 1,03 1,03 1,04 1,06 1,07 – – – – – 21 – 22 1,03 1,03 1,04 1,05 1,06 – – – – – 22 – 23 1,02 1,03 1,03 1,04 1,05 – – – – – 23 – 24 1,02 1,02 1,03 1,04 1,04 – – – – – 24 – 25 1,02 1,02 1,03 1,03 1,04 1,05 1,05 – – – 25 – 28 1,02 1,02 1,02 1,03 1,03 1,03 1,04 1,04 – – 28 – 30 1,01 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,03 1,03 1,03 Khi chiều rộng mẫu b0 = 10 mm D0 Lớn 30-31 a0 1,0 1,0–2,0 2,0–4,0 4,0–6,0 6,0–7,0 7,0–8,0 8,0–9,0 9,0–10,0 10,0–12,0 1,02 1,02 1,02 1,03 1,03 1,04 1,05 1,06 – – 31 – 32 1,02 1,02 1,02 1,03 1,03 1,03 1,04 1,04 – – 32 – 34 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,03 1,03 – – 34 – 35 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,03 1,03 – 35 – 37 1,01 1,01 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 1,03 – 37 – 50 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,02 Khi chiều rộng mẫu b0 = 12 Lớn 50-54 – 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,02 – 54 – 67 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 – 67 – 75 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 1,01 75 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 ... kích thước mẫu theo phụ lục loại III TCVN 197 – 66 Nếu dùng mẫu ngang để thử cho phép nắn sửa phần làm việc 2.6 Cách chọn cắt mẫu từ ống thực theo phần II TCVN 197 – 66 Trường hợp cắt mẫu từ ống... làm xây xát mặt ngồi mẫu Vạch dấu mẫu hình trụ theo điều 12 TCVN 197 – 66 III THIẾT BỊ THỬ 3.1 Máy dụng cụ thử kéo thực theo phần III TCVN 197 – 66 IV TIẾN HÀNH THỬ VÀ TÍNH TỐN KẾT QUẢ 4.1 Khi... Ka0b0 Trong K hệ số tỉ lệ, trị số phụ thuộc vào đường kính ngồi chiều dày thành ống, tra phụ lục tiêu chuẩn 4.6 Diện tích mặt cắt ngang (tính mm2) mẫu hình trụ xác định theo cơng thức: d 02 F0 =