Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2016/BGTVT quy định về kiểm tra và các hoạt động liên quan đến thiết kế, đóng mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa và khai thác các tàu biển cỡ nhỏ (sau đây gọi là “tàu”) hoạt động trong vùng ven biển Việt Nam cách bờ hoặc nơi trú ẩn không quá 20 hải lý.
QCVN 03:2016/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN CỠ NHỎ National Technical Regulation on the Surveys and Construction of Small sea-going ships Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giám sát đóng tàu biển cỡ nhỏ QCVN 03:2016/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BGTVT ngày 14 tháng năm 2017 QCVN 03:2016/BGTVT bãi bỏ quy định áp dụng quy định QCVN 03: 2009/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giám sát kỹ thuật đóng tàu biển cỡ nhỏ MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.2 Tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ II QUY ĐỊNH KỸTHUẬT PHẦN YÊU CẦU CHUNG VỀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT VÀ KIỂM TRA CHU KỲ Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Kiểm tra 2.1 Kiểm tra đóng 2.2 Kiểm tra phân cấp tàu đóng khơng có giám sát Đăng kiểm 2.3 Hoán cải Chương Kiểm tra chu kỳ kiểm tra bất thường 3.1 Quy định chung 3.2 Kiểm tra chu kỳ 3.3 Kiểm tra bất thường 3.4 Khối lượng kiểm tra PHẦN KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.2 Định nghĩa giải thích 1.3 Khối lượng giám sát 1.4 Vật liệu 1.5 Liên kết kết cấu cấu 1.6 Kết cấu hợp kim nhơm Chương Kích thước cấu 2.1 Quy định chung 2.2 Tải trọng tính tốn 2.3 Ứng suất cho phép 2.4 Sống mũi, sống đuôi giá chữ nhân (giá đỡ ống bao trục chân vịt) 2.5 Kết cấu đáy 2.6 Kết cấu mạn 2.7 Kết cấu boong 2.8 Tôn boong 2.9 Tôn bao 2.10 Vách cấu vách 2.11 Két 2.12 Thượng tầng, lầu vách quây 2.13 Mạn chắn sóng 2.14 Bệ máy 2.15 Cột 2.16 Kết cấu đoạn đầu tàu đoạn đuôi tàu Chương Trang thiết bị 3.1 Yêu cầu chung 3.2 Thiết bị lái 3.3 Thiết bị neo 3.4 Thiết bị chằng buộc 3.5 Các lỗ khoét thân tàu, thượng tầng lầu boong 3.6 Trang bị phòng nạn Chương Khu vực điều khiển 4.1 Các định nghĩa 4.2 Quy định chung 4.3 Các đặc điểm đặc trưng kết cấu 4.4 Yêu cầu chiều cao đáy tối thiểu khu điều khiển thoát nước nhanh 4.5 Chiều cao ngưỡng lỗ khoét khu điều khiển 4.6 u cầu kín nước 4.7 Thốt nước khu điều khiển thoát nước nhanh 4.8 Thời gian thoát nước 4.9 Số lượng lỗ thoát nước 4.10 Kích thước lối nước 4.11 Thốt nước cho hộp sống lỗ hở khác 4.12 Ống nước 4.13 Các phụ tùng lỗ thoát nước 4.14 Lỗ thơng gió hở cố định PHẦN HỆ THỐNG MÁY TÀU Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Thiết bị điều khiển 2.1 Bố trí trang thiết bị điều khiển Chương Các máy thiết bị 3.1 Quy định chung Chương Hệ trục 4.1 Yêu cầu kỹ thuật Chương Chân vịt 5.1 Yêu cầu kỹ thuật Chương Phụ tùng dự trữ 6.1 Yêu cầu kỹ thuật Chương Các hệ thống đường ống 7.1 Quy định chung 7.2 Hệ thống hút khô 7.3 Hệ thống thông đo khoang két 7.4 Hệ thống khí thải 7.5 Hệ thống thơng gió 7.6 Hệ thống nhiên liệu 7.7 Hệ thống nước làm mát 7.8 Hệ thống dầu bôi trơn 7.9 Hệ thống khơng khí nén PHẦN TRANG BỊ ĐIỆN Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Thiết bị điện tàu 2.1 Nguồn điện 2.2 Thiết bị chống sét 2.3 Phụ tùng dự trữ đồ nghề 2.4 Phân phối điện 2.5 Thiết bị phân phối 2.6 Máy biến áp 2.7 Ắc quy 2.8 Nguồn khởi động điện động đốt 2.9 Điều khiển truyền động điện máy 2.10 Bảo vệ thiết bị điện 2.11 Chiếu sáng 2.12 Các hệ thống thông tin, báo động 2.13 Cáp điện Chương Kết cấu thiết bị điện 3.1 Yêu cầu thiết kế chế tạo 3.2 Bảo vệ tránh điện giật 3.3 Điều kiện môi trường Chương Thử thiết bị điện 4.1 Quy định chung 4.2 Điện trở cách điện 4.3 Tính nối đất liên tục 4.4 Kết thử 4.5 Thiết bị điện vùng nguy hiểm PHẦN PHÒNG, PHÁT HIỆN VÀ CHỮA CHÁY Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng Chương Chống cháy kết cấu 2.1 Yêu cầu chung 2.2 Các tàu phục vụ tàu chở chất lỏng dễ cháy 2.3 Bảo vệ thiết bịnấu đun nóng Chương Các hệ thống thiết bị dập cháy 3.1 Quy định chung 3.2 Hệ thống nước chữa cháy 3.3 Các yêu cầu bơm chữa cháy 3.4 Đường ống 3.5 Các họng chữa cháy vòi rồng chữa cháy Chương Hệ thống phát báo động cháy 4.1 Quy định chung Chương Các trang bị dập cháy, dự trữ dụng cụ 5.1 Quy định chung PHẦN ỔN ĐỊNH Chương Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng Chương Các yêu cầu ổn định 2.1 Tàu kín 2.2 Tàu hở 2.3 Thơng báo ổn định PHẦN MẠN KHƠ Chương Điều kiện để ấn định mạn khô 1.1 Quy định chung 1.2 Tàu kín 1.3 Tàu hở Chương Chiều cao mạn khơ tối thiểu 2.1 Tàu kín 2.2 Tàu hở Chương Dấu mạn khô 3.1 Quy định chung PHẦN TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Thiết bị cứu sinh 2.1 Quy định chung 2.2 Kết cấu, đặc tính kỹ thuật định mức trang bị Chương Thiết bị tín hiệu 3.1 Quy định chung Chương Thiết bị hàng hải 4.1 Quy định chung Chương Thiết bị vô tuyến điện 5.1 Quy định chung 5.2 Định mức trang bị 5.3 Lắp đặt nguồn cung cấp điện cho thiết bị VTĐ III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 1.1 Chứng nhận 1.2 Đề nghị kiểm tra 1.3 Giấy chứng nhận 1.4 Quản lý hồ sơ IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phụ lục A Thử kín thân tàu Phụ lục B Nối đất bảo vệ Phụ lục C Thiết bị chống sét Phụ lục D Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN CỠ NHỎ National Technical Regulation on the Surveys and Construction of Small sea-going ships I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định kiểm tra hoạt động liên quan đến thiết kế, đóng mới, hốn cải, phục hồi, sửa chữa khai thác tàu biển cỡ nhỏ (sau gọi “tàu”) hoạt động vùng ven biển Việt Nam cách bờ nơi trú ẩn không q 20 hải lý, có thơng số từ (1) đến (2) sau đây: (1) Tàu tự chạy có chiều dài 20 mét tổng cơng suất máy 75 kW; (2) Tàu khơng tự chạy có tổng dung tích 50 GT có trọng tải 100 có chiều dài đường nước thiết kế 20 mét; Mặc dù quy định -1 trên, Quy chuẩn không bắt buộc áp dụng tàu cá, tàu quân sự, du thuyền tàu phục vụ thể thao, giải trí khác khơng tham gia hoạt động thương mại Quy chuẩn không áp dụng cho tàu kéo, tàu chở dầu, tàu chở xơ khí hóa lỏng, tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm, tàu có cơng dụng đặc biệt tàu khách Phục vụ mục đích -1 trên, tàu hoạt động phụ thuộc tàu mẹ tàu mẹ coi bờ nơi trú ẩn nêu -1 Trong trường hợp tàu tàu mẹ phải có bố trí thiết bị để: (1) Nâng hạ tàu xuống biển, cất giữ chằng buộc tàu vào tàu mẹ; (2) Cứu người từ tàu 1.1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức cá nhân có hoạt động liên quan đến tàu thuộc phạm vi điều chỉnh nêu 1.1.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam (sau viết tắt “Đăng kiểm”); chủ tàu; sở thiết kế, đóng mới, hốn cải, phục hồi, sửa chữa khai thác tàu 1.2 Tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ 1.2.1 Các tài liệu viện dẫn sử dụng quy chuẩn QCVN 21: 2015/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, ban hành kèm theo Thông tư số 11/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng năm 2016 QCVN 42: 2015/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an tồn tàu biển, ban hành kèm theo Thơng tư số 11/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng năm 2016 QCVN 56: 2013/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu chất dẻo cốt sợi thủy tinh, ban hành kèm theo Thông tư số 06/2013/TT-BGTVT ngày 02 tháng năm 2013 QCVN 92: 2015/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm tra đóng tàu biển vỏ gỗ, ban hành kèm theo Thông tư số 11/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng năm 2016 1.2.2 Giải thích từ ngữ Trừ định nghĩa khác Phần, Quy chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa 1.2.2 Phần 1A Mục II QCVN 21: 2015/BGTVT Quy chuẩn sử dụng định nghĩa/giải thích đây: (1) Tàu hở tàu có kết cấu mà nước vào tàu tác động sóng mưa (ví dụ tàu có khu điều khiển hở, tàu có boong hở v.v ) (2) Tàu kín tàu có kết cấu kín phía khơng để nước lọt vào tác động sóng mưa (3) Thuyền viên người điều khiển, vận hành đảm bảo an toàn khai thác tàu kể nhân viên phục vụ II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Phần YÊU CẦU CHUNG VỀ KIỂM TRA Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Kiểm tra Đăng kiểm Hoạt động kiểm tra Đăng kiểm dựa sở quy định Quy chuẩn hướng dẫn Đăng kiểm, bao gồm: (1) Thẩm định thiết kế với khối lượng hồ sơ vẽ quy định Phần tương ứng Quy chuẩn này; (2) Kiểm tra việc chế tạo vật liệu sản phẩm/trang thiết bị sử dụng để đóng mới, hốn cải/sửa chữa lắp đặt lên tàu đối tượng chịu giám sát/kiểm tra chứng nhận Đăng kiểm; (3) Kiểm tra đóng mới, hoán cải/sửa chữa tàu; (4) Kiểm tra tàu khai thác; (5) Cấp giấy chứng nhận theo quy định liên quan đăng ký tàu vào Sổ đăng ký kỹ thuật tàu biển Các yêu cầu Phần 6, 7A, 7B Mục II QCVN 21: 2015/BGTVT áp dụng cho tàu mức độ hợp lý thực 1.1.2 Nguyên tắc kiểm tra Đăng kiểm thực việc kiểm tra theo trình tự quy định Hướng dẫn kiểm tra Đăng kiểm, đồng thời Đăng kiểm tiến hành kiểm tra đột xuất hạng mục phù hợp với Quy chuẩn trường hợp Đăng kiểm thấy cần thiết Để thực công tác kiểm tra, chủ tàu, sở đóng tàu phải tạo điều kiện thuận lợi cho đăng kiểm viên tiến hành kiểm tra tàu, thử nghiệm vật liệu sản phẩm chịu giám sát Đăng kiểm, kể việc đăng kiểm viên tự thời điểm đến tàu, sở đóng tàu, sở chế tạo, thử nghiệm vật liệu để tiến hành kiểm tra theo nội dung kiểm tra phân cấp trì cấp tàu công việc kiểm tra khác theo quy định Quy chuẩn Các sở thiết kế, chủ tàu, sở đóng tàu sở chế tạo máy, sản phẩm, thiết bị lắp đặt lên tàu biển phải thực yêu cầu Đăng kiểm q trình Đăng kiểm thực cơng tác kiểm tra Nếu dự định có sửa đổi trình chế tạo liên quan đến vật liệu, kết cấu, máy, thiết bị lắp đặt lên tàu biển khác với vẽ tài liệu thẩm định vẽ tài liệu sửa đổi phải trình cho Đăng kiểm xem xét thẩm định thiết kế sửa đổi trước thi công Đăng kiểm từ chối khơng thực cơng tác kiểm tra, nhà máy đóng tàu xưởng chế tạo vi phạm có hệ thống yêu cầu Quy chuẩn vi phạm hợp đồng giám sát với Đăng kiểm Trong trường hợp phát thấy vật liệu sản phẩm có khuyết tật, cấp giấy chứng nhận hợp lệ, Đăng kiểm có quyền yêu cầu tiến hành thử nghiệm lại khắc phục khuyết tật Trong trường hợp khơng thể khắc phục khuyết tật đó, Đăng kiểm thu hồi hủy bỏ Giấy chứng nhận cấp Hoạt động kiểm tra Đăng kiểm không làm thay đổi công việc không thay cho trách nhiệm tổ chức kiểm tra kỹ thuật/chất lượng chủ tàu, nhà máy/cơ sở đóng, sửa chữa tàu, chế tạo vật liệu, máy trang thiết bị lắp đặt lên tàu 1.1.3 Chuẩn bị kiểm tra vấn đề khác Thông báo kiểm tra Khi cần đưa tàu vào kiểm tra theo yêu cầu Quy chuẩn này, chủ tàu có trách nhiệm thông báo trước cho Đăng kiểm biết nơi đưa tàu vào kiểm tra, thời gian kiểm tra để đăng kiểm viên thực cơng việc kiểm tra vào thời điểm thích hợp Chuẩn bị kiểm tra (1) Chủ tàu (hoặc đại diện chủ tàu) phải chịu trách nhiệm thực tất công việc chuẩn bị cho đợt kiểm tra phân cấp, kiểm tra chu kỳ, kiểm tra khác việc đo chiều dày quy định Phần công việc cần thiết phục vụ cho công việc kiểm tra đăng kiểm viên yêu cầu Công việc chuẩn bị phải bao gồm việc bố trí lối thuận tiện an toàn, phương tiện hồ sơ cần thiết phục vụ cho công việc kiểm tra, giấy chứng nhận biên việc thực kiểm tra đo chiều dày, mở kiểm tra thiết bị, gỡ bỏ chất bẩn/vật cản làm Thiết bị kiểm tra, đo thử mà đăng kiểm viên dựa vào để định ảnh hưởng đến cấp tàu phải nhận dạng riêng biệt hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn Đăng kiểm công nhận Tuy nhiên, đăng kiểm viên chấp nhận dụng cụ đo đơn giản (ví dụ thước lá, thước dây, dưỡng đo kích thước mối hàn, vi kế) mà không cần nhận dạng hiệu chuẩn với điều kiện chúng thiết kế phù hợp với hàng thương mại, bảo dưỡng tốt định kỳ so sánh với mẫu thử dụng cụ tương tự Đăng kiểm viên chấp nhận thiết bị lắp tàu sử dụng chúng để kiểm tra trang thiết bị tàu (ví dụ áp kế, nhiệt kế đồng hồ đo vòng quay) dựa vào hồ sơ hiệu chuẩn so với số đo dụng cụ đa (2) Đối với tàu dầu, tàu chở hàng rời tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm kiểu két liền vỏ, chủ tàu phải trình cho Đăng kiểm quy trình kiểm tra, bao gồm hạng mục kiểm tra phần công việc chuẩn bị cho đợt kiểm tra định kỳ đợt kiểm tra trung gian tàu chở hàng rời, tàu dầu tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm kiểu két liền vỏ 10 tuổi Đối với tàu không chạy tuyến quốc tế tàu phân cấp để hoạt động vùng biển hạn chế, tàu có dấu hiệu “Vùng hoạt động hạn chế” ký hiệu cấp tàu khơng cần áp dụng u cầu (3) Chủ tàu phải bố trí giám sát viên (sau gọi đại diện chủ tàu) nắm vững hạng mục kiểm tra để chuẩn bị tốt công việc phục vụ kiểm tra giúp đỡ đăng kiểm viên có yêu cầu suốt trình kiểm tra (4) Trước bắt đầu kiểm tra đo đạc, đăng kiểm viên, đại diện chủ tàu, đại diện công ty đo chiều dày (nếu thấy cần thiết) thuyền trưởng tàu sỹ quan có chun mơn phù hợp tàu thuyền trưởng định, chủ tàu công ty phải họp để thông qua kế hoạch kiểm tra cho đảm bảo thực công việc kiểm tra đo đạc an tồn hiệu Hỗn kiểm tra Việc kiểm tra bị hỗn lại công việc chuẩn bị kiểm tra theo quy định -1 -2 chưa hoàn tất, vắng mặt người có trách nhiệm tham gia vào đợt kiểm tra theo quy định -3 đăng kiểm viên nhận thấy khơng đảm bảo an tồn để tiến hành việc kiểm tra Khuyến nghị Qua kết kiểm tra, thấy cần thiết phải sửa chữa, đăng kiểm viên phải thơng báo kết kiểm tra cho chủ tàu (hoặc đại diện chủ tàu) Sau nhận thông báo này, chủ tàu phải tiến hành công việc sửa chữa cần thiết kết sửa chữa phải đăng kiểm viên kiểm tra xác nhận 1.1.4 Thay tương đương Các quy định kỹ thuật mà khác so với quy định Quy chuẩn Đăng kiểm chấp nhận với điều kiện chúng tương đương với yêu cầu Quy chuẩn Chương KIỂM TRA LẦN ĐẦU 2.1 Kiểm tra lần đầu đóng 2.1.1 Quy định chung Khi kiểm tra lần đầu đóng mới, phải kiểm tra chi tiết thân tàu trang thiết bị, ổn định, mạn khô, hệ thống máy tàu, trang bị điện, trang bị phòng, phát chữa cháy, phương tiện thoát nạn để đảm bảo tất mục nêu thỏa mãn yêu cầu tương ứng quy định Quy chuẩn 2.1.2 Hồ sơ kỹ thuật Trước tiến hành thi cơng, phải trình vẽ hồ sơ sau cho Đăng kiểm thẩm định Các vẽ hồ sơ Đăng kiểm xem xét để thẩm định trước nộp đơn đề kiểm tra lần đầu Các hồ sơ trình để thẩm định (1) Phần chung thân tàu: (a) Bố trí chung; (b) Bản vẽ mặt cắt ngang với mặt cắt đại diện lắp ráp khung sườn (thể kích thước, khoảng cách, vật liệu cấp vật liệu tất phần tử kết cấu bao gồm thượng tầng lầu boong, kích thước tàu); (c) Bản vẽ kết cấu (thể kích thước tàu, vách, két liền vỏ, két dự trữ lực nổi, thượng tầng, lầu boong, khu điều khiển khoảng cách kết cấu chính); (d) Bản vẽ boong sàn; (e) Bản vẽ đáy đơn đáy đơi (nếu có); (f) Bản vẽ khai triển tơn vỏ; (g) Bản vẽ vách dọc, ngang vách đuôi; (h) Bản vẽ sống mũi, sống đuôi sống đối trọng liên kết chúng với thân tàu; (i) Bản vẽ nút liên kết phần tử kết cấu, liên kết phần tử đàn hồi cố định chúng với thân tàu; (j) Bản vẽ kết cấu cầu dẫn (đối với tàu đa thân); (k) Bản vẽ bệ động động cơ, vẽ động đặt tàu liên kết chúng với thân tàu; (m) Bảng hàn thân tàu bao gồm thông tin (tên chiều dày thành phần kết cấu liên kết với nhau, hình dạng ký hiệu chuẩn bị mép hàn, ký hiệu cấp vật liệu bản, phương pháp hàn tư hàn Trong trường hợp thông tin hàn có vẽ phần thân tàu khơng cần trình thẩm định bảng hàn; (2) Phần thiết bị, hệ thống thiết bị, phụ tùng phương tiện tín hiệu (a) Bố trí lỗ khoét thân tàu, thượng tầng, lầu boong (cửa vào, miệng hầm, cửa sổ mạn, cửa thông biển, lỗ xả đáy, mạn v.v ) chiều cao ngưỡng cửa kiểu thiết bị đóng; (b) Bố trí chung cho hệ bánh lái máy lái (có thể bánh lái trục lái), neo, chằng buộc, bố trí sống chính, cột buồm bố trí dây buồm thơng số (nếu có); (c) Bố trí thiết bị cứu sinh thơng số bản; (d) Bố trí chung hệ thống tín hiệu đặc tính thiết bị; (e) Bản vẽ lan can bảo vệ (3) Phần phịng cháy (a) Mơ tả chi tiết thiết bị phòng cháy với việc thể vật liệu cách nhiệt, vật liệu trang trí bề mặt, vật liệu đóng tàu, nơi chúng lắp đặt; (b) Sơ đồ bố trí hệ thống cung cấp khí đốt cho mục đích sinh hoạt tàu; (c) Sơ đồ hệ thống chữa cháy; (4) Phần máy (a) Bố trí chung buồng máy; (b) Bố trí hệ trục thể kết cấu kích thước chân vịt, trục trung gian, trục lực đẩy bạc đỡ bích nối trục, ống bao trục phía lái bao gồm gioăng làm kín; thông tin tham số chỉnh hệ trục; (c) Bản vẽ chân vịt (bao gồm tính tốn sức bền), chân vịt truyền động thiết bị đẩy khác (khơng u cầu phải trình thẩm định riêng có với động hệ trục), quạt thổi tàu đệm khí, vẽ chân vịt biến bước với cấu thay đổi bước chân vịt, thành phần chân vịt, tính tốn sức bền cánh chân vịt, liệu tuổi thọ chúng; (d) Sơ đồ hệ thống điều khiển lái phía sau (đối với động đặt ngoài); (e) Sơ đồ hệ thống động chính: dầu đốt, dầu bơi trơn, làm mát, khí xả (bao gồm tính tốn đặc trưng thiết bị, đường ống, vật liệu phụ tùng); (j) Sơ đồ hệ thống: hút khơ, thơng gió, nhiên liệu dùng cho sinh hoạt liên kết chúng với đáy, mạn vị trí vách kín nước chống cháy; (5) Phần điện (a) Sơ đồ cung cấp phân phối điện từ nguồn điện cố; (b) Sơ đồ đèn hàng hải; (c) Sơ đồ nguyên lý bảng điện chính, bàn điều khiển bảng điện khác thiết kế không theo tiêu chuẩn; (d) Sơ đồ truyền động điện bố trí tàu máy; (e) Tính chọn tiết diện cáp điện (phải rõ kiểu, dòng điện bảo vệ cáp); (f) Sơ đồ nối đất bảo vệ (6) Phần thiết bị vơ tuyến điện nghi khí hàng hải (a) Danh mục thiết bị vơ tuyến điện nghi khí hàng hải lắp đặt tàu (bao gồm thông tin nhà sản xuất, kiểu giấy chứng nhận thiết bị); (b) Sơ đồ khối thiết bị vơ tuyến điện nghi khí hàng hải (bao gồm kết nối khối chức năng, nguồn ăng ten); (c) Bản vẽ bố trí thiết bị vơ tuyến điện, nghi khí hàng hải ăng ten; Các hồ sơ trình để tham khảo (1) Phần chung thân tàu: (a) Bản tính kích thước kết cấu thân tàu phân tích sức bền chung cục yêu cầu (b) Bản vẽ tuyến hình; (c) Đường cong thủy lực; (d) Đường cong cross bao gồm phần tham gia vào cánh tay địn ổn định; (f) Tính tốn thành phần liên quan đến ổn định ban đầu kiểm tra ổn định tàu so với yêu cầu Quy chuẩn, bảng trọng lượng thành phần tải trọng khác với phân bố hàng hóa, nhiên liệu, nước ngọt, chất lỏng két dằn, tính tốn tính đặc tính ổn định ban đầu, diện tích hứng gió, hiệu chỉnh mặt thống hàng lỏng, góc vào nước v.v sơ đồ chằng buộc hàng boong, bố trí khoang két lỗ khoét tọa độ góc két Sơ đồ bố trí boong tàu hiển thị diện tích người tập trung di chuyển mạn; (g) Cánh tay địn ổn định tĩnh động, tính toán ổn định theo yêu cầu Quy chuẩn, bảng tập hợp kết tính tốn ổn định trạng thái tải trọng khác nhau; (h) Tính tốn mạn khơ; (i) Tính tốn ổn định tai nạn (nếu phải áp dụng); (j) Bản vẽ đường nước chở hàng (nếu áp dụng); (k) Thông báo ổn định sơ (2) Phần thiết bị, hệ thống thiết bị, phụ tùng phương tiện tín hiệu (a) Tính tốn sức bền cho thiết bị đóng mà đặc tính kỹ thuật thiết bị khơng rõ; (b) Tính tốn cho hệ bánh lái máy lái, neo, chằng buộc, bố trí sống chính, cột buồm bố trí dây buồm, vật dằn bên bên (nếu có); (3) Phần phịng cháy (a) Danh mục thiết bị chữa cháy kèm theo đặc tính kỹ thuật (6) Các khuyến cáo việc bố trí tàu nhằm tăng ổn định tàu Phải ghi Thông báo ổn định ổn định tàu thực chất phụ thuộc vào cách vận hành tàu Thông báo ổn định phải ghi “Việc tuân thủ theo yêu cầu Thông báo ổn định không thay cho trách nhiệm thuyền trưởng, khơng có mặt thuyền trưởng người phụ trách an toàn cho tàu việc đảm bảo ổn định dự trữ lực cần thiết cho tàu trình vận hành tàu” Trong việc trình bày hướng dẫn cho thuyền trưởng phải có khuyến cáo việc lựa chọn hướng chuyển động tốc độ tương đối so với nước biển có tính đến khả lật nhồi sóng bị cộng hưởng lắc (dạng tắc tham số) Thơng báo ổn định tàu phải có ghi ghi sau: Hạn chế điều kiện thời tiết; Khi hướng chạy tàu vng góc với hướng sóng trạng thái biển gần với trạng thái biển giới hạn tàu bị lật”; Khi tàu chạy sóng theo có chiều dài lớn chiều dài tàu, tốc độ tàu Vs (hải lý/giờ) khơng lớn trị số tính theo cơng thức: v s = 1.4 L Trong L = Chiều dài tàu, m Thông báo ổn định phải lập dựa tính tốn tiến hành phù hợp với quy định Quy chuẩn Thông báo ổn định lập cho tàu sê ri phải vào thử nghiêng tàu Thơng báo ổn định lập cho tàu đóng theo sê ri phải kết thử nghiêng/kiểm tra khối lượng tàu không Thông báo ổn định lập cho tàu sê ri sử dụng cho tàu sê ri kết thử nghiêng/ kiểm tra trọng lượng tàu khơng tàu thỏa mãn điều kiện đây: (1) Chênh lệch lượng chiếm nước tàu không nằm phạm vi phần trăm chênh lệch chiều cao trọng tâm nằm phạm vi phần trăm mà không lớn cm; (2) Chênh lệch hoành độ trọng tâm nằm phạm vi phần trăm chiều dài hai đường vng góc tàu; (3) Các trạng thái tải trọng xấu mặt ổn định mà tính tốn lại theo kết thử nghiêng tàu thỏa mãn quy định Phần Quy chuẩn Nếu tàu lật mà có khả hồi phục lại tư thẳng đứng thuyền viên Thơng báo ổn định phải bao gồm khuyến cáo tương ứng việc hồi phục lại tư tàu dựa kết tính tốn kiểm nghiệm thí nghiệm tàu Thơng báo ổn định phải Đăng kiểm thẩm định Phần MẠN KHÔ Chương ĐIỀU KIỆN ĐỂ ẤN ĐỊNH MẠN KHÔ 1.1 Quy định chung Trừ có quy định khác Phần yêu cầu mạn khô tàu lấy theo quy định Phần 11 Mục II QCVN 21: 2015/BGTVT 1.2 Tàu kín 1.2.1 Kết cấu ổn định Kết cấu ổn định tàu phải thỏa mãn Phần Phần Việc bố trí, kết cấu cửa kín nước, miệng hầm hàng nắp đậy, đầu ống thơng gió, mạn chắn sóng bảo vệ thuyền viên phải thỏa mãn yêu cầu tương ứng Quy chuẩn 1.2.2 Chiều cao thành miệng hầm hàng Chiều cao thành miệng hầm hàng không nhỏ hơn: (1) 450 mm, miệng hầm hàng đặt vùng 1/4 chiều dài tàu kể từ đường vng góc mũi (đường vng góc với đường nước thiết kế lớn mặt trước sống mũi); (2) 300 mm, vị trí khác 1.2.3 Nắp miệng hầm hàng Nắp miệng hầm hàng làm gỗ chiều dày không nhỏ 60 mm chiều dài không lớn 1500 mm Nếu nắp miệng hầm hàng làm thép tải trọng tính tốn lấy 10 kPa 1.3 Tàu hở Tàu hở phải thỏa mãn quy định 1.2 trên, trừ miệng hầm nắp đậy chúng Chương CHIỀU CAO MẠN KHÔ TỐI THIỂU 2.1 Tàu kín 2.1.1 Mạn khơ mùa hè Mạn khơ mùa hè tối thiểu tính theo cơng thức sau đây: f0 = 50 + 150 Lf (mm) 20 Việc hiệu chỉnh mạn khô theo hệ số béo, chiều chìm, đường boong, thượng tầng độ cong dọc phải phù hợp với Chương Phần 11 Mục II QCVN 21: 2015/BGTVT Đối với tàu có miệng khoang hàng đề cập 1.2.2(1) mà nắp hầm hàng thép mạn khơ tối thiểu khơng nhỏ 150 mm 2.1.2 Mạn khô nhiệt đới, mạn khô nước Mạn khô tối thiểu nhiệt đới nước phải mạn khô mùa hè hiệu chỉnh lượng d/48 Chiều chìm d đo từ mép tơn sống nằm đến tâm vịng trịn dấu hiệu mạn khơ 2.2 Tàu hở Những quy định mạn khơ tàu kín áp dụng cho tàu hở mức độ Đối với tàu hở chiều cao mạn khô mùa hè tối thiểu không nhỏ 0,6 chiều cao sóng tính tốn ứng với tần suất 3% mà tàu hoạt động vùng Chương DẤU MẠN KHƠ 3.1 Quy định chung 3.1.1 Trên tất tàu phải có dấu mạn khơ, đường boong, đường nước chở hàng theo mùa, thước nước cố định hai bên mạn tàu Các đường phải kẻ sơn màu sáng tối ngược lại Các chi tiết dấu mạn khô thước nước phải làm thép hàn chắn lên hai bên mạn tàu phương pháp đảm bảo khác Đăng kiểm chấp nhận 3.1.2 Đường boong dấu mạn khô phải đặt tàu hai bên mạn, quy cách chúng xem dẫn Hình 7/3.1 7/3.2 3.1.3 Việc bố trí quy cách đường nước chở hàng ứng với dấu mạn khơ xem dẫn Hình 7/3.2 Phần TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung Trừ có quy định khác Phần yêu cầu trang bị thiết bị cứu sinh, thiết bị tín hiệu, thiết bị hàng hải, thiết bị vô tuyến điện cho tàu lấy theo quy định QCVN 42: 2015/BGTVT Chương THIẾT BỊ CỨU SINH 2.1 Quy định chung Trừ có quy định khác Chương này, phụ thuộc vào loại tàu quy định 1.1.1-1 Mục I yêu cầu trang bị thiết bị cứu sinh cho tàu lấy theo quy định Chương Mục II QCVN 42: 2015/BGTVT 2.2 Kết cấu, đặc tính kỹ thuật định mức trang bị 2.2.1 Kết cấu đặc tính kỹ thuật Kết cấu đặc tính kỹ thuật thiết bị cứu sinh phải thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn hành 2.2.2 Định mức trang bị Định mức trang bị thiết bị cứu sinh cho tàu theo Bảng 8/2.1 Bảng 8/2.1 Định mức trang bị thiết bị cứu sinh Phao tròn (chiếc) Dụng cụ cứu sinh, % số người Phao áo, % số người 100 100 Tổng số Có đèn tự sáng Có dây ném cứu sinh 1 Có thể thay phao bè cứu sinh dụng cụ cứu sinh phao tròn với mức hai người có phao trịn 2.2.3 Các u cầu khác Các thiết bị cứu sinh phải bố trí nơi dễ đến dễ thấy Dụng cụ phao tròn phải tự tàu bị chìm Phải kẻ tên tàu chữ in hoa, cảng đăng ký số lượng người phép chở thiết bị cứu sinh Chương THIẾT BỊ TÍN HIỆU 3.1 Quy định chung Phụ thuộc vào loại tàu quy định 1.1.1-1 Mục I yêu cầu trang bị thiết bị tín hiệu cho tàu lấy theo quy định Chương Mục II QCVN 42: 2015/BGTVT Chương THIẾT BỊ HÀNG HẢI 4.1 Quy định chung 4.1.1 Quy định chung Kết cấu đặc tính kỹ thuật dụng cụ thiết bị hàng hải phải thỏa mãn yêu cầu tương ứng nêu Chương QCVN 42: 2015/BGTVT Việc cấp nguồn cho thiết bị hàng hải phải đảm bảo liên tục 4.1.2 Định mức trang bị thiết bị hàng hải Trang bị thiết bị hàng hải phải phù hợp với Bảng 8/4.1 Bảng 8/4.1 Định mức trang bị thiết bị hàng hải Số TT Thành phần trang bị Tàu hoạt động ven biển Tàu hoạt động cảng La bàn từ lái la bàn từ chuẩn(1) - GPS - Đồng hồ bấm giây 1 Ống nhòm 1 Thiết bị đo sâu tay 1 Thước đo nghiêng 1 Hải đồ vùng tàu chạy - Bộ tác nghiệp hải đồ - Ghi chú: (1) Với tàu có chiều dài (L) 10 m cần loại la bàn dùng cho xuồng cứu sinh; Chương THIẾT BỊ VÔ TUYẾN ĐIỆN 5.1 Quy định chung Kết cấu đặc tính kỹ thuật thiết bị vơ tuyến điện phải thỏa mãn yêu cầu tương ứng nêu Chương QCVN 42: 2015/BGTVT Định mức, đồng bộ, bố trí lắp đặt, điều kiện phục vụ khai thác thiết bị vô tuyến điện tàu phải đảm bảo thông tin hai chiều tàu bờ, phải lưu ý đến hệ thống tổ chức liên lạc vô tuyến cảng khu vực tàu phép hoạt động 5.2 Định mức trang bị Các tàu thuộc phạm vi áp dụng Phần tối thiểu phải trang bị 01 thiết bị thu phát VHF DSC Đối với tàu hoạt động ngồi vùng phủ sóng trạm bờ VHF tàu phải trang bị bổ sung MF/HF Nếu lắp ăng ten (kiểu) cần mà có chiều cao vượt kim thu lơi phải lắp thiết bị chống sét cho ăng ten Những tàu không tự chạy kéo đẩy biển neo lại lâu có người phải trang bị thiết bị VHF hai chiều cầm tay để liên lạc với tàu kéo trạm vô tuyến điện thoại bờ 5.3 Lắp đặt nguồn cung cấp điện cho thiết bị VTĐ 5.3.1 Lắp đặt Thiết bị VTĐ phải lắp đặt cố định chắn tàu, vị trí cao tốt, tiện lợi cho việc sử dụng, sửa chữa, tránh tác động thời tiết (như mưa, nắng, gió v.v ), tránh tác động môi trường (như nhiệt độ, độ ẩm cao v.v ) tránh nguy va chạm khí 5.3.2 Ăng ten Phải có thiết bị ăng ten chắn để đảm bảo làm việc bình thường thiết bị VTĐ Sứ ăng ten xuyên qua boong, vách phải đảm bảo tính nguyên vẹn boong, vách Điện trở cách điện ăng ten với đất trường hợp không nhỏ M 5.3.3 Nguồn điện Nguồn cấp điện cho thiết bị VTĐ phải tổ ắc quy độc lập nối với mạch nạp thường xuyên nguồn điện chiều liên tục tàu Dây dẫn, cáp điện phải dây liền cố định chắn có thiết bị khống chế việc cấp điện Dung lượng tổ ắc quy cấp nguồn điện cho thiết bị VTĐ phải đủ để cấp cho thiết bị VTĐ hoạt động liên tục mà không cần nạp thêm III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 1.1 Chứng nhận 1.1.1 Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường cấp cho tàu theo Quy chuẩn Khi thỏa mãn yêu cầu Quy chuẩn tàu cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường (sau gọi “giấy chứng nhận”) theo mẫu Phụ lục D Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận 12 tháng không thời hạn kiểm tra định kỳ 1.2 Đề nghị kiểm tra 1.2.1 Giấy đề nghị kiểm tra Kiểm tra lần đầu Việc kiểm tra phân cấp Đăng kiểm thực sau nhận Giấy đề nghị chủ tàu nhà máy đóng tàu Kiểm tra trì tình trạng kỹ thuật Việc kiểm tra chu kỳ để trì tình trạng kỹ thuật tàu Đăng kiểm thực sau nhận Giấy đề nghị kiểm tra chủ tàu, thuyền trưởng đại diện chủ tàu 1.3 Giấy chứng nhận 1.3.1 Thu hồi giấy chứng nhận Đăng kiểm thu hồi giấy chứng nhận thông báo cho chủ tàu khi: (1) Chủ tàu u cầu; (2) Tàu khơng cịn sử dụng tàu bị thải loại bị chìm v.v ; (3) Theo báo cáo đăng kiểm viên, tàu không thỏa mãn yêu cầu kiểm tra quy định 1.1.2 Phần 1B Mục II Quy chuẩn Đăng kiểm chấp nhận; (4) Tàu không đưa vào kiểm tra quy định 1.1.2 Phần 1B Mục II Quy chuẩn; (5) Lệ phí kiểm tra không trả theo quy định Trong trường hợp -1(4) -1(5) trên, Đăng kiểm thông báo giấy chứng nhận bị hiệu lực 1.3.2 Cấp lại giấy chứng nhận bị thu hồi Chủ tàu yêu cầu cấp lại giấy chứng nhận cho tàu bị thu hồi giấy chứng nhận, theo trình tự thủ tục kiểm tra định kỳ 1.3.3 Mất hiệu lực giấy chứng nhận Giấy chứng nhận tự hiệu lực khi: (1) Tàu bị thu hồi giấy chứng nhận nêu 1.3.1-1 trên; (2) Sau tàu bị tai nạn mà Đăng kiểm không thông báo để tiến hành kiểm tra bất thường cảng xảy tai nạn cảng mà tàu tới (trong trường hợp tàu bị tai nạn biển); (3) Tàu hoán cải kết cấu có thay đổi máy, thiết bị không Đăng kiểm đồng ý không thông báo cho Đăng kiểm; (4) Sửa chữa hạng mục nằm hạng mục thuộc giám sát Đăng kiểm không Đăng kiểm chấp nhận khơng có Đăng kiểm giám sát; (5) Tàu hành hải với chiều chìm vượt chiều chìm Đăng kiểm ấn định cho điều kiện hành hải tàu hoạt động với điều kiện không tuân theo yêu cầu điều kiện hạn chế quy định; (6) Các yêu cầu riêng đợt kiểm tra tàu lần trước, mà yêu cầu điều kiện để cấp giấy chứng nhận trì giấy chứng nhận không thực thời gian quy định; (7) Chủ tàu không thực quy định kiểm tra trì trạng thái kỹ thuật 1.4 Quản lý hồ sơ 1.4.1 Lưu giữ, cấp lại trả lại giấy chứng nhận Thuyền trưởng có trách nhiệm lưu giữ giấy chứng nhận Đăng kiểm cấp cho tàu tàu phải trình cho Đăng kiểm có yêu cầu Chủ tàu thuyền trưởng phải yêu cầu Đăng kiểm cấp lại giấy chứng nhận khi: (1) Giấy chứng nhận bị bị rách nát; (2) Các thông số ghi giấy chứng nhận có thay đổi Chủ tàu thuyền trưởng phải trả lại cho Đăng kiểm giấy chứng nhận cũ giấy chứng nhận cấp lại sau tàu hoàn thành kiểm tra định kỳ được, làm lại theo -2 nêu trên, trừ trường hợp giấy chứng nhận bị Chủ tàu thuyền trưởng phải trả lại cho Đăng kiểm giấy chứng nhận tàu bị thu hồi cấp theo quy định 1.3.1-1 Chủ tàu thuyền trưởng phải trả lại cho Đăng kiểm giấy chứng nhận bị mà tìm lại được, sau nhận giấy chứng nhận cấp lại theo -2 1.4.2 Lưu giữ hồ sơ kiểm tra Tất hồ sơ kiểm tra Đăng kiểm cấp cho tàu, bao gồm báo cáo kiểm tra/thử (làm sở cho việc cấp giấy chứng nhận liên quan), giấy chứng nhận, kể giấy chứng nhận vật liệu sản phẩm công nghiệp/thiết bị lắp đặt lên tàu, phải lưu giữ bảo quản tàu Các hồ sơ phải trình cho Đăng kiểm xem xét có yêu cầu IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 1.1 Trách nhiệm chủ tàu, công ty khai thác tàu, sở thiết kế, chế tạo mới, hoán cải 1.1.1 Các chủ tàu, công ty khai thác tàu Thực đầy đủ quy định nêu quy chuẩn tàu đóng mới, hốn cải, phục hồi, khai thác nhằm đảm bảo trì tình trạng kỹ thuật tàu 1.1.2 Các sở thiết kế Thiết kế phải thỏa mãn quy định Quy chuẩn Cung cấp đầy đủ khối lượng hồ sơ thiết kế theo yêu cầu trình thẩm định hồ sơ thiết kế theo quy định Quy chuẩn 1.1.3 Các sở chế tạo mới, hoán cải Tuân thủ thiết kế thẩm định q trình chế tạo, hốn cải tàu Tn thủ quy định kiểm tra Đăng kiểm quy định Quy chuẩn trình chế tạo, hoán cải tàu 1.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 1.2.1 Thẩm định thiết kế, giám sát kỹ thuật Thẩm định thiết kế, giám sát chế tạo, hoán cải tàu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật nêu Quy chuẩn 1.2.2 Cấp giấy chứng nhận Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận cho tàu quy định 1.1 Mục III Quy chuẩn 1.2.3 Hướng dẫn thực hiện/ áp dụng Hướng dẫn thực quy định Quy chuẩn chủ tàu, công ty khai thác tàu, sở thiết kế, chế tạo mới, hoán cải tàu 1.2.4 Rà soát cập nhật Quy chuẩn Căn yêu cầu thực tế, đề nghị Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn cần thiết theo thời hạn quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát kỹ thuật tàu theo quy chuẩn 1.2 Trong trường hợp có khác quy định Quy chuẩn với quy định quy phạm, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật khác liên quan đến tàu áp dụng quy định Quy chuẩn 1.3 Trong trường hợp tài liệu viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay thực theo nội dung sửa đổi, bổ sung thay có hiệu lực tài liệu 1.4 Trừ có quy định chi tiết thời điểm áp dụng cho tàu hoạt động, Quy chuẩn bổ sung, sửa đổi áp dụng tàu giai đoạn đầu q trình đóng vào sau ngày thơng tư ban hành chúng có hiệu lực PHỤ LỤC A THỬ KÍN THÂN TÀU Các hướng dẫn trước thử 1.1 Trước tiến hành thử kín không sơn, tráng xi măng, nhựa đường lên bề mặt tôn, mối nối phận cần thử Cho phép sơn lớp sơn lên bề mặt phận tơn vỏ phải để lâu ngồi trời chịu ảnh hưởng môi trường 1.2 Trước tiến hành thử kín phải đảm bảo kết cấu đủ bền an toàn thử 1.3 Trước hạ thủy, cần phải thử kín tất phận mà tàu xuống nước quan sát sữa chữa Tất phận cịn lại thử sau hạ thủy Phương pháp thử 2.1 Có thể thử nước dầu hỏa thử kín khí 2.2 Căn vào điều kiện làm việc, phận cần thử kín thân tàu chia làm nhóm: (1) Nhóm 1: Các phận thường xuyên tiếp xúc với chất lỏng mặt nước (két dằn, két nhiên liệu, két nước sinh hoạt, bánh lái hộp, ống đạo lưu, v.v ); (2) Nhóm 2: Các phận không thường xuyên tiếp xúc với nước (thành miệng khoang hàng, nắp khoang hàng, hầm xích, ống luồn xích, v.v ) 2.3 Phương pháp thử kín (1) Nhóm áp dụng phương pháp thử kín là: Bơm nước đến áp suất có trị số quy định thử kín với áp lực nước chiều cao tính từ đáy két đến miệng ống thơng (2) Nhóm áp dụng phương pháp thử kín là: (a) Phun tia nước có áp suất quy định (b) Thử kín dầu hỏa Khi chọn phương pháp thử phải Đăng kiểm viên chấp thuận 2.4 Phương pháp thử kín nước 2.4.1 Thử kín phương pháp bơm nước Để thử kín phương pháp bơm nước vào khoang khoang thử phải gắn ống đo áp suất thủy tĩnh Đường kính ống đo không nhỏ 50 mm, chiều cao ống phải đủ để đạt áp suất thử quy định Thời gian giữ nước có áp suất quy định két khơng Việc bơm nước vào két phải thực cho đảm bảo không dẫn đến hư hỏng thân tàu triền đà, dễ quan sát vị trí cần kiểm tra Quy cách trị số áp suất thử phận quy định Bảng A/2 Phụ lục 2.4.2 Thử kín phương pháp phun nước Khi thử kín cách phun nước đường kính vịi phun khơng nhỏ 12 mm, áp suất nước đầu vòi phun 2,0 kg/cm2 (0,2 MPa) phun khoảng cách 1,5 m vào đối tượng thử Để kiểm tra đường hàn, tia nước phải đặt nằm ngang, vng góc với đường hàn, khoảng cách từ đầu vịi đến đường hàn khơng lớn m Đối với mối nối tán đinh phải phun tia nước vào đầu đinh tán Chiều di chuyển vòi phun phải từ thấp đến cao Khi thử cách phun nước, mặt đối diện khơng xuất giọt nước rị rỉ coi kín nước 2.5 Phương pháp thử kín dầu hỏa 2.5.1 Quy trình thử Khi dùng dầu hỏa để thử kín đường hàn, hai mặt đường hàn phải đánh lau khô Bôi lớp dầu hỏa lên mặt đường hàn, mặt bên đường hàn bôi dung dịch vôi phấn trắng Trong suốt thời gian thử phải ln trì lớp dầu hỏa mặt bơi đường hàn Việc thử kín đường hàn dầu hỏa phải thực lần với quy trình giống Đối với đường hàn phía, thời gian thử lần lần lấy theo Bảng A/1 Phụ lục Đối với thử kín đường hàn phía thời gian thử lần lấy lần trị số ghi Bảng A/1 Phụ lục Bảng A/1 Thời gian thử Chiều dày tôn hàn, (mm) Thời gian thử, (phút) Đường hàn ngang Đường hàn đứng