Tiêu chuẩn ngành 58 TCN 21:1974 về Nội dung thiết kế sơ bộ tàu cá quy định nội dung thiết kế sơ bộ của tất cả các loại tàu dùng trong ngành thủy sản. Tiêu chuẩn này không quy định phương pháp thiết kế sơ bộ các loại tàu dùng trong ngành thủy sản.
TIÊU CHUẨN NGÀNH 58 TCN 2174 NỘI DUNG THIẾT KẾ SƠ BỘ TÀU CÁ 1. Tiêu chuẩn này chỉ quy định nội dung thiết kế sơ bộ của tất cả các loại tàu dùng trong ngành thủy sản Tiêu chuẩn này khơng quy định phương pháp thiết kế sơ bộ các loại tàu dùng trong ngành thủy sản 2. Thiết kế sơ bộ là giai đoạn thứ hai trong q trình thiết kế tàu sau khi nhiệm vụ thiết kế được duyệt 3. Thiết kế sơ bộ được xây dựng dựa trên cơ sở nhiệm vụ thiết kế đã có và làm cơ sở cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật 4. Mục đích xây dựng thiết kế sơ bộ là xác định những vấn đề đặc biệt quan trọng của tàu dựa trên cơ sở nhiệm vụ thiết kế để xác định phương án tối ưu trong nhiều phương án đưa ra 5. Trước khi xây dựng thiết kế sơ bộ phải nghiên cứu kỹ và phân tích các vấn đề được nêu trong nhiệm vụ thiết kế 6. Thiết kế sơ bộ phải xây dựng cho nhiều phương án, trong mỗi phương án có thể có cùng một hướng giải quyết hoặc có các hướng giải quyết khác nhau các vấn đề riêng biệt. Trong mỗi phương án phải xác định được các thành phần chính của tàu thiết kế tiến hành cho nhiều phương án với những lượng chiếm nước (D) và cơng suất máy chính (Ne), các kích thước chính (L, B, d, D) các hệ số thân tàu (d, b, a …) khác nhau 7. Sau khi đưa ra nhiều phương án, phải chọn một phương án tốt nhất với các thơng số sau đây: Kích thước chính của tàu (L, B, D, d) Các hệ số thân tàu (d, b, a …) Dạng thân tàu (mũi, đi, thượng tần, bố trí các trang thiết bị) Vật liệu thân và thượng tầng, lầu của tàu Sức bền thân tàu, ổn tính, tính năng hàng hải, loại tàu theo quy phạm Loại máy chính, phụ Các thơng số về phần điện, trang thiết bị Các chỉ tiêu về kinh tế: giá thành, thời gian hồn vốn … 8. Nội dung thiết kế sơ bộ gồm có Thuyết minh Các bản vẽ Mơ hình 9. Thuyết minh ở giai đoạn thiết kế sơ bộ được phân ra hai loại: Thuyết minh tính tốn Thuyết minh chung tồn tàu 10. Thuyết minh tính tốn của tàu phải trả lời được câu hỏi "vì sao", "để làm gì", "trên cơ sở nào và tính tốn nào mà nhận kết quả như vậy?" Trong thuyết minh tính tốn phải nêu được các vấn đề sau đây: Q trình phân tích nhiệm vụ thiết kế Cơ sở chọn kết cấu và vật liệu chính thân tàu Cơ sở của việc bố trí chung tồn tàu Tính tốn các tính năng của tàu: Tính nổi, ổn tính, chống chìm, tính năng hàng hải, tính năng kỹ thuật, tính lắc, sức bền… Cho các sơ đồ các thiết bị, hệ thống ống Sơ đồ đánh bắt (nếu là tàu đánh cá) Cơ sở để chọn máy (chính, phụ), chân vịt để đạt tốc độ đã cho Cơ sở tính tốn và chọn về phần điện, hàng hải, trang thiết bị buồng máy Cơ sở để chọn quy trình, phương pháp thi cơng, thử và giao tàu Dự tốn giá thành Các tính tốn về kinh tế 11. Thuyết minh chung tồn tàu phải trả lời được câu hỏi "Từ những số liệu nào", "hồn thành ra sao?" Thuyết minh chung tồn tàu ở giai đoạn thiết kế sơ bộ phải trình bày ngắn, gọn ở dạng sau: (1). Loại và cơng dụng tàu (2). Vùng hoạt động (3). Quy phạm đóng tàu (4). Lượng chở, dung tích các khoang (5). Số người trên tàu (6). Kích thước chính của tàu (L, B, d, D …) (7). Lượng chiếm nước: có tải, tàu khơng (8). Vật liệu, hệ thống kết cấu. Kích thước các kết cấu chính, chiều dày vỏ, boong … (9). Hình dáng thân tàu, các hệ số thân tàu (d, b, a …) (10). Chiều cao ổn tâm ban đầu HO ở trường hợp tàu khơng và có tải (11) Tốc độ của tàu: Tốc độ tự do (hải lý/h), tốc độ kéo lưới (hải lý/h) (12). Biên chế trên tàu (13). Thượng tầng: Bố trí, vật liệu, kết cấu, số lượng, chiều cao (14). Mưu tả về bố trí chung trong thân tàu (theo từng khoang) cũng như ở thượng tầng (15) Tính năng các phòng: Số lượng, số người, cơng dụng các phòng: Phòng ở thủy thủ, phòng ăn, sinh hoạt … (16). Loại hàng (17). Số miệng hầm và các miệng, lỗ kht. (Số lượng, bố trí), thể tích các khoang, số lượng và kích thước từng miệng hầm (18). Máy chính: Số lượng, mã hiệu, cơng suất, số vòng quay (vòng/phút), số xi lanh, hợp số, tỷ số chuyển, phương pháp sử dụng, bảo quản, kích thước chốn chỗ (19). Loại nhiên liệu, tiêu hao nhiên liệu (kg/M.L.h) nhiên liệu dự trữ (20). Bố trí, số lượng và dung tích các két dầu (21). Nồi hơi (chính, phụ): Số lượng, hệ thống ống, bề mặt nơng (m2), áp suất hơi, loại nhiên liệu (22). Máy phụ: Số lượng, mã hiệu, cơng suất và các tính năng khác (23). Chân vịt (chong chóng): Số lượng, đường kính (M), số vòng quay (vòng/phút), đặc tính (24). Thiết bị: Thiết bị neo: Số lượng, loại, xích neo Thiết bị lái: Loại, kích thước bánh lái, hệ thống lái, máy lái Thiết bị kéo, đẩy, cập bến: Tời, máy cuốn cáp, sừng dẫn cáp, hướng cáp, sơ ma, đệm chống va chạm, thiết bị lai, dắt … Thiết bị bốc dỡ và sắp xếp hàng trên tàu: Tời, máy nâng hạ, cột cẩu, cần cẩu, cột buồm, trang bị chằng giữ hàng hóa, sức nâng của cẩu … Thiết bị cứu sinh: Vật liệu, số lượng, kích thước các xuồng cứu sinh, chỗ để, tời … Các thiết kế khác cần thuyết minh trong giai đoạn thiết kế sơ bộ này (25). Hệ thống ống: Hệ thống ống các khoang Hệ thống ống cứu hỏa Hệ thống ống phục vụ sinh hoạt Hệ thống ống thơng gió, làm mát, sưởi Hệ khí nén Hệ thống ống đặc biệt (26). Trang bị điện: Giới thiệu sơ lược về trang bị điện: Kiểu, loại, số lượng tính năng và bố trí các máy phát điện, động cơ điện, đặc điểm dòng điện (một chiều, xoay chiều, điện thế); bố trí mạng điện (bảng điện, đồng hồ đo, đường dây); Các loại đèn: Số lượng và cơng suất; Số lượng và bố trí ác quy (27) Thiết bị thơng tin và hàng hải: Kiểu, loại, số lượng, tính năng cũng như bố trí các loại máy thơng tin và hàng hải như vơ tuyến thu phát, điện thoại, chng điện, loa phóng thanh, vơ tuyến tầm phương, ra đa, máy và dụng cụ đo sâu, máy đo tốc độ, còi, la bàn … (28). Trang bị chun mơn: Tính năng các trang thiết bị chun mơn: Nếu là tàu đánh cá thì phải có thuyết minh về sơ đồ đánh bắt, bố trí, tính năng các máy khai thác, các thiết bị kéo, thả lưới, hệ thống ròng rọc, con lăn, cung, giá đỡ v.v…. Đặc tính máy dò cá, ngư lưới cụ, tính năng các trang thiết bị bảo quản, chế biến cá như hệ thống lạnh, rửa, chọn và mổ cá, băng chuyển đá, cá, máy chế biến … Chú thích: Các mục nêu trên là u cầu chung đối với các loại tàu trong ngành thủy sản; Tùy theo cỡ loại và cơng dụng tàu có thể bỏ bớt hoặc thêm cho phù hợp 12. Các bản vẽ cần có ở giai đoạn thiết kế sơ bộ là: Đường kính Bố trí chung Mặt cắt ngang giữa tàu Bố trí chung buồng mày Bố trí trong thiết bị chun mơn. Nếu là tàu đánh cá thì cần có sơ đồ thao tác đánh bắt Chú thích: Các bản vẽ trên là sơ bộ cho nên u cầu về nội dung cũng như hình thức khơng cao như ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật ... (18). Máy chính: Số lượng, mã hiệu, cơng suất, số vòng quay (vòng/phút), số xi lanh, hợp số, tỷ số chuyển, phương pháp sử dụng, bảo quản, kích thước chốn chỗ (19). Loại nhiên liệu, tiêu hao nhiên liệu (kg/M.L.h) nhiên liệu dự trữ (20). Bố trí, số lượng và dung tích các két dầu... chế biến cá như hệ thống lạnh, rửa, chọn và mổ cá, băng chuyển đá, cá, máy chế biến … Chú thích: Các mục nêu trên là u cầu chung đối với các loại tàu trong ngành thủy sản; Tùy theo cỡ loại và cơng dụng tàu có thể bỏ bớt hoặc thêm cho phù hợp 12. Các bản vẽ cần có ở giai đoạn thiết kế sơ bộ là: