1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành TCN 68-160:1996

14 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 260 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành TCN 68-160:1996 áp dụng đối với các loại cáp sợi quang bao gồm cáp chôn trực tiếp, cáp kéo cống và cáp treo sử dụng trên mạng viễn thông Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN NGÀNH TCN 68-160:1996 LỜI NÓI ĐẦU TCN 68-160:1996 biên soạn dựa khuyến nghị G.651, G.652, G.653, G.654, K.25, L.10 ITU - T, tiêu chuẩn quốc tế IEC - 794 TCN 68-160:1996 Viện Khoa học kỹ thuật biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ - Hợp tác Quốc tế đề nghị Tổng cục Bưu điện ban hành theo định số 897/QĐ-KHCN ngày 3/12/1996 MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Định nghĩa, thuật ngữ Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Yêu cầu kỹ thuật sợi đa mốt 3.2 Yêu cầu kỹ thuật sợi đơn mốt 3.3 Yêu cầu kỹ thuật sợi đơn mốt tán sắc dịch chuyển 3.4 Yêu cầu kỹ thuật sợi đơn mốt suy hao tối thiểu 3.5 Yêu cầu kỹ thuật lớp vỏ sơ cấp sợi quang 3.6 Yêu cầu kỹ thuật cáp sợi quang Phụ lục A1 Phụ lục A2 Phụ lục A3 Phụ lục A4 Phụ lục A5 Phụ lục A6 Phụ lục A7 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊU CHUẨN NGÀNH TCN 68-160:1996 Cáp sợi quang Yêu cầu kỹ thuật Optical fibre cable - Technical standard Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng loại cáp sợi quang bao gồm cáp chôn trực tiếp, cáp kéo cống cáp treo sử dụng mạng viễn thông Việt Nam Tiêu chuẩn làm sở cho việc đánh giá lựa chọn cáp sợi quang Định nghĩa, thuật ngữ 2.1 Lõi sợi - A Core Lõi sợi phần trung tâm sợi quang mà phần lớn cơng suất quang truyền 2.2 Vỏ phản xạ - A Cladding Vỏ phản xạ phần ngồi có hệ số chiết suất theo mặt cắt ngang sợi không đổi 2.3 Tâm vỏ - A Cladding centre Với mặt cắt ngang sợi, tâm vỏ tâm vòng tròn vừa khít với giới hạn ngồi vỏ 2.4 Vùng lõi - A Core area Đối với mặt cắt ngang sợi, vùng lõi vùng nhỏ bị giới hạn tập hợp điểm có hệ số chiết suất n3 (khơng tính đến đột biến hệ số chiết suất sợi) Trong đó: n3 = n2 + k(n1 - n2) n1: hệ số chiết suất cực đại lõi n2: hệ số chiết suất lớp vỏ phản xạ k: số, thường có giá trị 0,05 (nếu khơng có quy định khác) 2.5 Tâm lõi - A Core centre Với mặt cắt ngang sợi, tâm lõi tâm vòng tròn vừa khít với giới hạn ngồi vùng lõi 2.6 Đường kính vỏ phản xạ - A Cladding diameter Đường kính vỏ phản xạ đường kính vòng tròn dùng để xác định tâm vỏ phản xạ 2.7 Đường kính lõi - A Core diameter Đường kính lõi đường kính vòng tròn dùng để xác định tâm lõi 2.8 Sai số đường kính vỏ phản xạ - A Cladding diameter deviation Sai số đường kính vỏ phản xạ sai lệch giá trị danh định giá trị thực đường kính vỏ phản xạ 2.9 Sai số đường kính lõi - A Core diameter deviation Sai số đường kính lõi sai lệch giá trị danh định giá trị thực đường kính lõi 2.10 Độ lệch tâm lõi vỏ phản xạ - A Core/cladding concentricity error Độ lệch tâm lõi vỏ phản xạ khoảng cách tâm lõi vỏ chia cho đường kính lõi 2.11 Vùng sai số vỏ phản xạ - A Cladding tolerance field Đối với mặt cắt ngang sợi, vùng vòng tròn ngoại tiếp giới hạn ngồi vỏ phản xạ vòng tròn lớn khít với giới hạn ngồi vỏ phản xạ, đồng tâm với sóng từ 430 đến 580nm Hình A.1 Đặc tính suy hao quy định vùng bước sóng làm việc sợi đơn mốt PHỤ LỤC A2 (Quy định) Phép thử khả chịu lực căng cáp A2.1 Mẫu thử đoạn cáp dài 100m lấy từ cuộn cáp cần đo (không cần phải cắt khỏi cuộn cáp) Nên để mẫu thử nhiệt độ phòng vòng 48h trước đo thử A2.2 Phép thử tiến hành nhiệt độ phòng theo mơ hình B1 Tăng lực căng liên tục với giá trị lực căng theo yêu cầu (giá trị thỏa thuận nhà cung cấp nhà khai thác) giữ phút Lưu ý đường kính ròng rọc nên chọn 20 lần đường kính cáp Kết thúc phép thử, để cáp trạng thái bình thường Đo xác định thay đổi suy hao cáp sau thử Hình A2 Sơ đồ mơ hình thiết bị kiểm tra khả chịu lực kéo căng cáp PHỤ LỤC A3 (Quy định) Phép thử khả chịu lực va đập cáp A3.1 Mẫu thử cuộn cáp cần đo nên để nhiệt độ phòng vòng 48 trước đo thử A3.2 Dụng cụ thử: Dụng cụ thử cho phép vật nặng rơi thẳng đứng từ cao xuống tác động vào cáp thử qua thép trung gian Mơ hình đo thử hình A3 Hình A3 Sơ đồ mơ hình kiểm tra khả chịu lực va đập cáp - Trọng lượng nặng, độ cao vật nặng rơi xuống, số lần va đập điều chỉnh theo yêu cầu đặt - Kết thúc phép thử, đề cáp trạng thái bình thường Đo xác định thay đổi suy hao cáp sau thử PHỤ LỤC A4 (Quy định) Phép thử khả chịu lực nén cáp A4.1 Mẫu thử cuộn cáp cần đo nên để nhiệt độ phòng vòng 48 trước đo thử A4.2 Dụng cụ thử: dụng cụ thử dùng để nén cáp theo mặt phẳng nằm ngang Gồm thép phẳng, cố định, di chuyển hình A4 Cạnh thép di chuyển nên làm tròn với bán kính 5mm A4.3 Quy trình đo thử: + Kẹp mẫu cáp hai thép, đảm bảo cho mẫu thử không bị trượt theo phương nằm ngang; + Tác dụng lên thép lực nén trọng lượng 1km cáp, khoảng thời gian phút Kết thúc phép thử, để cáp trạng thái bình thường (khơng chịu tác động lực nén) Đo, xác định thay đổi suy hao cáp sau thử Hình A4 Mơ hình kiểm tra khả chịu lực nén cáp PHỤ LỤC A5 (Quy định) Phép thử khả chịu lực xoắn cáp A5.1 Mẫu thử cuộn cáp cần đo nên để nhiệt độ phòng vòng 48 trước đo thử A5.2 Dụng cụ thử: Dụng cụ thử gồm bàn kẹp cố định bàn kẹp xoay dùng để xoắn cáp theo phương nằm ngang Mô hình đo thử hình A5 Hình A5 Mơ hình kiểm tra khả chịu lực xoắn cáp A5.3 Quy trình đo thử: + Kẹp đầu cáp thử vào bàn kẹp cố định, đầu cáp thử kẹp vào bàn kẹp xoay, cho cáp không bị di chuyển q trình thử khơng kẹp chặt làm thay đổi suy hao cáp Cáp giữ cho căng nhờ nặng có khối lượng 25kg + xoay bàn kẹp theo chiều kim đồng hồ góc 180 o với số lần theo yêu cầu; + sau để cáp thử vị trí ban đầu xoay bàn kẹp theo chiều ngược chiều kim đồng hồ góc 180o với số lần trên; Kết thúc phép thử, để cáp trạng thái bình thường Đo xác định thay đổi suy hao cáp sau thử PHỤ LỤC A6 (Quy định) Phép thử độ mềm dẻo uốn cong cáp A6.1 Mẫu thử cuộn cáp cần đo nên để nhiệt độ phòng vòng 48 trước đo thử A6.2 Dụng cụ thử: Dụng cụ thử dùng để uốn cáp qua lại với góc 90o theo phương thẳng đứng Mơ hình đo thử hình A6 Hình A6 Mơ hình kiểm tra độ mềm dẻo uốn cong cáp A6.3 Qui trình đo thử: + cáp gá cố định vào dụng cụ thử hình A6 Cáp ln kéo căng nhờ vật nặng có khối lượng 20kg; + cáp vị trí thẳng đứng uốn cong sang bên phải góc 90 o, sau uốn cong sang trái góc 180o, quay trở vị trí ban đầu hồn thành chu trình uốn Tốc độ uốn cong nên để chu trình thực 2s Khối lượng năng, bán kính uốn cong, số chu trình uốn cong thực theo yêu cầu Kết thúc phép thử, để cáp trạng thái bình thường Đo xác định thay đổi suy hao cáp sau thử PHỤ LỤC A7 (Quy định) Phép thử chất làm đầy A7.1 Mẫu thử đoạn cáp dài 0,3m lấy từ cuộn cáp cần kiểm tra A7.2 Tại đầu mẫu thử, tách bỏ lớp vỏ cáp chiều dài khoảng 80mm A7.3 Treo mẫu cáp thẳng đứng buồng nhiệt với đầu cáp bị tách nằm đầu lại đậy kín - Duy trì nhiệt độ 60 ± 5oC vòng 24h Kết thúc phép thử kiểm tra xem chất làm đầy có bị rớt xuống không TÀI LIỆU THAM KHẢO CCITT Recommendation G.651, 1989 Characteristics of a multi-mode optical fibre cable CCITT Recommendation G.652, 1989 Characteristics of a single-mode optical fibre cable CCITT Recommendation G.653, 1989 Characteristics of a dispersion-shifted single-mode optical fibre cable CCITT Recommendation G.654, 1989 Characteristics of a 1550 nm wavelength loss-minimized single-mode optical fibre cable ITU Study group 15 - Contribution 207, 1995 Revision of attenuation coefficients for single mode optical fibres (Rec G.652, G.653) ITU Study group 15 - Report R 24, 1994 Draft revised Recommendation G.957 - Optical interfaces for equipment and systems relating to synchronous digital hierachy CCITT Study group - Contribution 45, 1994 Draft new recommendation “Optical fibre cables for aerial application” BSI publication EN 187000 : 1992 Specification for optical fibre cables CCITT Recommendation K.25, 1994 Lightning protection of optical fibre cables 10 CCITT Recommendation L.10 Optical fibre cables for duci, tunnel, aerial and buried application 11 IEC publication 794-1 Optical fibre cables Part I: generic specification, Geneva 1987 12 CCITT - Construction, installation jointing and protection of optical fibre cables, 1988

Ngày đăng: 07/02/2020, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w