1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 65:2013/BTTTT

18 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 333,01 KB

Nội dung

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 65:2013/BTTTT áp dụng cho các thiết bị truy nhập vô tuyến hoạt động ở dải tần số 5150 MHz đến 5350 MHz, 5470 MHz đến 5725 MHz và 5725 MHz đến 5850 MHz. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 65: 2013/BTTTT VỀ THIẾT BỊ TRUY NHẬP VÔ TUYẾN BĂNG TẦN GHz National technical regulation on radio access equipment operating in the GHz band Lời nói đầu Các quy định kỹ thuật phương pháp thử QCVN 65:2013/BTTTT xây dựng sở tiêu chuẩn ETSI EN 301 893 V1.3.1 (2005-08) Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) QCVN 65:2013/BTTTT Cục Viễn thông biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BTTTT ngày 10 tháng 01 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông MỤC LỤC Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Ký hiệu 1.6 Chữ viết tắt Quy định kỹ thuật 2.1 Điều kiện môi trường 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật máy phát 2.2.1 Tần số sóng mang 2.2.2 Công suất phát RF 2.2.3 Mật độ công suất 2.2.4 Các phát xạ khơng mong muốn ngồi băng tần GHz 2.2.5 Các phát xạ không mong muốn băng tần GHz 2.3 Các yêu cầu phát xạ giả máy thu 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Giới hạn 2.3.3 Đo kiểm Phương pháp đo 3.1 Các điều kiện đo kiểm 3.1.1 Các điều kiện đo bình thường tới hạn 3.1.2 Các chuỗi đo thử 3.1.3 Các tần số đo kiểm 3.1.4 Đặc trưng thiết bị 3.2 Đánh giá kết đo kiểm 3.3 Đo kiểm thơng số 3.3.1 Thơng tin sản phẩm 3.3.2 Tần số sóng mang 3.3.3 Cơng suất phát RF 3.3.4 Mật độ công suất 3.3.5 Các phát xạ khơng mong muốn ngồi băng GHz 3.3.6 Các phát xạ không mong muốn băng tần GHz 3.3.7 Phát xạ giả máy thu Quy định quản lý Trách nhiệm tổ chức, cá nhân Tổ chức thực Phụ lục A (Quy định) Vị trí đo kiểm phép đo xạ Phụ lục B (Quy định) Mô tả tổng quan phép đo THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ TRUY NHẬP VÔ TUYẾN BĂNG TẦN GHz National technical regulation on radio access equipment operating in the GHz band Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho thiết bị truy nhập vô tuyến hoạt động dải tần số 5150 MHz đến 5350 MHz, 5470 MHz đến 5725 MHz 5725 MHz đến 5850 MHz Các yêu cầu kỹ thuật Quy chuẩn nhằm đảm bảo thiết bị vơ tuyến sử dụng có hiệu phổ tần số vô tuyến phân bổ cho thông tin mặt đất/vệ tinh nguồn tài nguyên quỹ đạo để tránh nhiễu có hại hệ thống thơng tin đặt vũ trụ mặt đất hệ thống kỹ thuật khác 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất khai thác thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần GHz 1.3 Tài liệu viện dẫn [1] Thông tư số 36/2009/TT-BTTTT ngày 03 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông “Quy định điều kiện kỹ thuật khai thác thiết bị vô tuyến điện cự ly ngắn sử dụng có điều kiện”; [2] ETSI TR 100 028-1: "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Uncertainties in the measurement of mobile radio equipment characteristics; Part 1" (Những vấn đề phổ tần số vô tuyến tương thích điện từ trường; Độ khơng đảm bảo đo đặc tính thiết bị vơ tuyến di động; Phần 1) [3] ETSI TR 100 028-2: "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Uncertainties in the measurement of mobile radio equipment characteristics; Part 2" (Những vấn đề phổ tần số vơ tuyến tương thích điện từ trường; Độ khơng đảm bảo đo đặc tính thiết bị vơ tuyến di động; Phần 2) 1.4 Giải thích từ ngữ 1.4.1 Băng tần GHz (5 GHz band) Băng tần số bao gồm dải tần là: 5150 MHz đến 5350 MHz, 5470 MHz đến 5725 MHz 5725 MHz đến 5850 MHz 1.4.2 Cụm (burst) Khoảng thời gian sóng vơ tuyến truyền có chủ định, có thứ tự liên tiếp 1.4.3 Thiết bị kết hợp (combined equipment) Bất kỳ kết hợp thiết bị khơng vơ tuyến phải có thiết bị vơ tuyến gắn thêm để cung cấp đầy đủ chức 1.4.4 Điều kiện môi trường (environmental profile) Các điều kiện môi trường hoạt động mà thiết bị phạm vi Quy chuẩn buộc phải tuân thủ 1.4.5 Thiết bị chủ (host equipment) Một thiết bị đáp ứng toàn chức người sử dụng không kết nối với phần thiết bị vô tuyến phần thiết bị vô tuyến cung cấp chức phụ trợ 1.4.6 Anten tích hợp (integral antenna) Anten thiết kế gắn với thiết bị mà không sử dụng đầu nối chuẩn coi phần thiết bị 1.4.7 Chế độ chủ (master mode) Chế độ chủ chế độ thiết bị truy nhập sử dụng chức phát nhiễu Rada điều khiển trình truyền thiết bị truy nhập khác làm việc chế độ tớ 1.4.8 Thiết bị đa vô tuyến (multi-radio equipment) Thiết bị vô tuyến, thiết bị chủ thiết bị kết hợp sử dụng nhiều máy thu phát vơ tuyến 1.4.9 Phát xạ ngồi băng (out-of-band emission) Phát xạ tần số tần số ngồi băng thơng cần thiết q trình điều chế gây ra, phát xạ giả 1.4.10 Thiết bị vô tuyến gắn thêm (plug-in radio device) Thiết bị vô tuyến gắn thêm thiết bị sử dụng với nhiều loại hệ thống thiết bị chủ, sử dụng chức điều khiển nguồn cung cấp thiết bị chủ 1.4.11 Chế độ tớ (slave mode) Chế độ tớ chế độ hoạt động thiết bị truy nhập điều khiển thiết bị truy nhập khác làm việc chế độ chủ 1.4.12 Phát xạ giả (spurious emission) Phát xạ tần số nhiều tần số ngồi băng thơng cần thiết giảm mức xạ mà hồn tồn khơng ảnh hưởng đến chất lượng truyền tin Phát xạ giả bao gồm phát xạ hài, phát xạ ký sinh, kết trình xuyên điều chế chuyển đổi tần số, phát xạ ngồi băng 1.4.13 Phát xạ khơng mong muốn (unwanted emission) Bao gồm phát xạ giả phát xạ ngồi băng 1.5 Ký hiệu A Cơng suất đo đầu D Mật độ công suất đo dBm dB tương ứng với milliwatt công suất dBW dB tương ứng với watt công suất E Cường độ trường E0 Cường độ trường tham chiếu fc Tần số sóng mang G Độ tăng ích anten PH EIRP tính mức cơng suất lớn PD Mật độ cơng suất tính R Khoảng cách R0 Khoảng cách tham chiếu x Chu kỳ làm việc quan sát 1.6 Chữ viết tắt CW Sóng liên tục (tín hiệu chưa điều chế) EIRP Cơng suất xạ đẳng hướng tương đương EMC Tương thích điện từ trường ERP Công suất xạ hiệu dụng ISM Công nghiệp, Khoa học Y tế LV Điện áp thấp Ppm Một phần triệu PRF Tần số lặp xung R&TTE Thiết bị đầu cuối vô tuyến viễn thông RE Thiết bị vô tuyến RF Tần số vô tuyến RLAN Mạng LAN vô tuyến Tx Máy phát UUT Thiết bị cần đo Quy định kỹ thuật 2.1 Điều kiện môi trường Các yêu cầu kỹ thuật Quy chuẩn áp dụng điều kiện môi trường hoạt động thiết bị theo công bố nhà sản xuất Thiết bị phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn hoạt động giới hạn biên điều kiện môi trường hoạt động công bố 2.2 Các yêu cầu kỹ thuật máy phát 2.2.1 Tần số sóng mang 2.2.1.1 Định nghĩa Là tần số sóng mang trung tâm ứng dụng cụ thể tương ứng với tần số sóng mang danh định fc thiết bị mà nhà sản xuất công bố (xem Bảng 1) Bảng Phân chia tần số sóng mang danh định Tần số sóng mang trung tâm fc 5180 MHz 5500 MHz 5660 MHz 5200 MHz 5520 MHz 5680 MHz 5220 MHz 5540 MHz 5700 MHz 5240 MHz 5560 MHz 5745 MHz 5260 MHz 5580 MHz 5765 MHz 5280 MHz 5600 MHz 5785 MHz 5300 MHz 5620 MHz 5805 MHz 5320 MHz 5640 MHz 5825 MHz 2.2.1.2 Giới hạn Tần số sóng mang trung tâm kênh cho Bảng nằm khoảng f c ± 20 ppm 2.2.1.3 Đo kiểm Sử dụng phép đo kiểm mô tả 3.3.2 2.2.2 Công suất phát RF 2.2.2.1 Định nghĩa Là công suất xạ đẳng hướng tương đương trung bình (EIRP) thời gian phát cụm 2.2.2.2 Giới hạn Công suất phát RF định cấu hình để thiết bị hoạt động mức cơng suất phát lớn không vượt giá trị giới hạn nhà sản xuất công bố (xem Bảng 2) Giới hạn áp dụng cho tổ hợp mức công suất xạ anten sử dụng 2.2.2.3 Đo kiểm Sử dụng phép đo kiểm mô tả 3.3.3 2.2.3 Mật độ công suất 2.2.3.1 Định nghĩa Là mật độ công suất xạ đẳng hướng tương đương trung bình (EIRP) suốt trình phát cụm 2.2.3.2 Giới hạn Mật độ công suất định cấu hình để thiết bị hoạt động mức cơng suất lớn không vượt giá trị giới hạn nhà sản xuất công bố (xem Bảng 2) Bảng Giới hạn EIRP trung bình công suất phát RF mật độ công suất Dải tần EIRP trung bình Mật độ EIRP trung bình 5150 MHz đến 5350 MHz 23 dBm 10 dBm/MHz 5470 MHz đến 5725 MHz 30 dBm (xem thích) 17 dBm/MHz (xem thích) 5725 MHz đến 5850 MHz 30 dBm (xem thích) 17 dBm/MHz (xem thích) CHÚ THÍCH: Đối với thiết bị tớ khơng có chức phát nhiễu Rada EIRP trung bình nhỏ 23 dBm mật độ EIRP trung bình nhỏ 10 dBm/MHz 2.2.3.3 Đo kiểm Sử dụng phép đo kiểm mô tả 3.3.4 2.2.4 Các phát xạ không mong muốn băng tần GHz 2.2.4.1 Định nghĩa Các phát xạ có tần số nằm ngồi băng tần GHz 2.2.4.2 Giới hạn Mức phát xạ không mong muốn không vượt giới hạn cho Bảng Bảng Các giới hạn phát xạ không mong muốn băng tần GHz Dải tần số ERP tối đa Băng thông đo 30 MHZ tới 47 MHz -36 dBm 100 kHz 47 MHz tới 74 MHz -54 dBm 100 kHz 74 MHz tới 87,5 MHz -36 dBm 100 kHz 87,5 MHz tới 118 MHz -54 dBm 100 kHz 118 MHz tới 174 MHz -36 dBm 100 kHz 174 MHz tới 230 MHz -54 dBm 100 kHz 230 MHz tới 470 MHz -36 dBm 100 kHz 470 MHz tới 862 MHz -54 dBm 100 kHz 862 MHz tới GHz -36 dBm 100 kHz GHz tới 5,15 GHz -30 dBm MHz 5,35 GHz tới 5,47 GHz -30 dBm MHz 5,850 GHz tới 26,5 GHz -30 dBm MHz 2.2.4.3 Đo kiểm Sử dụng phép đo kiểm mô tả 3.3.5 2.2.5 Các phát xạ không mong muốn băng tần GHz 2.2.5.1 Định nghĩa Các phát xạ có tần số nằm băng tần GHz 2.2.5.2 Giới hạn Mức phổ phát trung bình phạm vi băng tần GHz khơng vượt ngưỡng Hình Hình Mặt nạ cơng suất phổ phát CHÚ THÍCH: dBc mật độ phổ liên quan tới mật độ công suất phổ phát cực đại tín hiệu truyền 2.2.5.3 Đo kiểm Sử dụng phép đo kiểm mô tả 3.3.6 2.3 Các yêu cầu phát xạ giả máy thu 2.3.1 Định nghĩa Phát xạ giả máy thu phát xạ vài tần số thiết bị chế độ thu 2.3.2 Giới hạn Phát xạ giả máy thu không vượt giới hạn cho Bảng Bảng Giới hạn phát xạ giả máy thu Dải tần số Giới hạn Băng thông đo 30 MHz đến GHz -57 dBm 100 kHz Trên GHz đến 26,5 GHz -47 dBm MHz 2.3.3 Đo kiểm Sử dụng phép đo kiểm mô tả 3.3.7 Phương pháp đo 3.1 Các điều kiện đo kiểm 3.1.1 Các điều kiện đo bình thường tới hạn Các đo quy chuẩn thực điều kiện đo bình thường tới hạn cơng bố nhà sản xuất 3.1.2 Các chuỗi đo thử Các đo quy chuẩn thực thông qua việc sử dụng chuỗi truyền dẫn đo thử Các chuỗi bao gồm gói liệu phát đặn khoảng thời gian 2ms Thời gian kiểm tra truyền dẫn cố định theo chiều dài chuỗi đo thử tối thiểu phải vượt qua 10% thời gian truyền dẫn chu kỳ Khoảng thời gian tối thiểu đủ cho mục đích đo kiểm Cấu trúc tổng quát chuỗi đo thử biểu diễn Hình Hình Cấu trúc tổng quát chuỗi truyền dẫn đo thử 3.1.3 Các tần số đo kiểm Bảng bao gồm tần số đo kiểm thường dùng nội dung đo kiểm Bảng Các tần số đo kiểm Nội dung đo kiểm Nội dung đo kiểm Các tần số sóng mang trung tâm để đo kiểm (xem Bảng 1) (xem thích) Dải tần số thấp Dải tần số cao 5150 MHz đến 5350 MHz 5470 MHz đến 5850 MHz Nội dung đo kiểm 5150 MHz đến 5250 MHz Tần số sóng mang, Cơng suất phát, Mật độ cơng suất, Phát xạ không mong muốn máy phát, Phát xạ không mong muốn máy thu 5180 MHz 5250 MHz đến 5350 MHz 5470 MHz đến 5725 MHz 5725 MHz đến 5850 MHz 5320 MHz 5500 MHz, 5745 MHz, 5700 MHz 5785 MHz, 5825 MHz CHÚ THÍCH: Đối với thiết bị làm việc tất kênh tần số, tần số đo kiểm thường dùng tần số cao thấp cho dải tần hoạt động mà nhà sản xuất công bố 3.1.4 Đặc trưng thiết bị 3.1.4.1 Anten riêng anten tích hợp Thiết bị có anten riêng anten tích hợp Các anten riêng anten gắn từ bên vào thiết bị đánh giá chung với thiết bị trình đo kiểm 3.1.4.2 Đo kiểm thiết bị kết nối tới thiết bị chủ thiết bị vô tuyến gắn thêm Đối với thiết bị kết hợp khối vô tuyến kết nối đến tích hợp với thiết bị chủ cho yêu cầu cung cấp chức vô tuyến, cho phép sử dụng phép đo thay khác Khi sử dụng nhiều tổ hợp, việc đo kiểm không cần lặp lại tổ hợp khối vô tuyến thiết bị chủ khác chúng giống Khi sử dụng nhiều tổ hợp thiết bị kết hợp không giống bản, thiết bị kết hợp phải đo kiểm theo toàn yêu cầu kỹ thuật quy định quy chuẩn thiết bị kết hợp khác đo kiểm phát xạ giả xạ a) Sử dụng thiết bị chủ thiết bị gá lắp để đo kiểm thiết bị vô tuyến gắn thêm Trường hợp khối vô tuyến thiết bị vô tuyến gắn thêm dự định sử dụng nhiều kết hợp khác nhau, cấu hình đo kiểm phù hợp bao gồm thiết bị gá lắp thiết bị chủ điển hình Cấu hình phải đại diện cho loại tổ hợp mà thiết bị sử dụng Thiết bị gá lắp phải cho phép phần thiết bị vơ tuyến cấp nguồn kích hoạt đấu nối tới đưa vào thiết bị chủ thiết bị kết hợp Việc đo kiểm phải thực theo yêu cầu kỹ thuật nêu quy chuẩn b) Đo kiểm thiết bị kết hợp Phương án A: Phương pháp tổng quát cho thiết bị kết hợp Các thiết bị kết hợp tổ hợp thiết bị vô tuyến gắn thêm với loại thiết bị chủ cụ thể sử dụng để đo kiểm theo yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn Phương án B: Sử dụng thiết bị chủ với thiết bị vô tuyến gắn thêm Một kết nối thiết bị vô tuyến gắn thêm loại thiết bị chủ cụ thể sử dụng để đo kiểm theo yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn Phương án C: Sử dụng thiết bị kết hợp với thiết bị vô tuyến gắn thêm Thiết bị kết hợp sử dụng để đo kiểm theo yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn Đối với phát xạ giả xạ, yêu cầu thích hợp hài tiêu chuẩn EMC áp dụng tới thiết bị khơng có sóng vơ tuyến Thiết bị vơ tuyến gắn thêm đáp ứng yêu cầu phát xạ giả xạ nêu quy chuẩn Trường hợp thiết bị vơ tuyến gắn thêm tích hợp hồn tồn khơng thể làm việc độc lập, phát xạ giả xạ cho tổ hợp thiết bị phải đo dùng cho tiêu chuẩn có hài thích hợp với khối vô tuyến chế độ thu và/hoặc chế độ dự phòng Với sóng vơ tuyến chế độ phát, yêu cầu phát xạ giả xạ quy chuẩn phải áp dụng Phương án D: Sử dụng thiết bị kết hợp với thiết bị đa vơ tuyến Thiết bị đa vơ tuyến có phận vô tuyến phạm vi quy chuẩn sử dụng để đo kiểm theo yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn Các yêu cầu thêm vào giới hạn thiết bị đa vơ tuyến trình bày tiêu chuẩn sản phẩm liên quan hài vơ tuyến áp dụng phần vô tuyến khác Khi đo phát xạ giả chế độ thu và/hoặc chế độ dự phòng, điều cần thiết khơng có máy phát thiết bị kết hợp phát 3.2 Đánh giá kết đo kiểm Đánh giá kết đo ghi báo cáo đo: - Giá trị đo liên quan đến giới hạn tương ứng sử dụng để định thiết bị có đáp ứng yêu cầu quy chuẩn hay không; - Các giá trị độ không đảm bảo đo lần đo thông số phải đưa vào báo cáo đo; - Các giá trị ghi độ không đảm bảo đo lần đo phải nhỏ giá trị Bảng 6; Các tính tốn độ khơng đảm bảo đo lấy theo tài liệu TR 100 028-1 TR 100 028-2 với hệ số giãn nở (hệ số đường bao) k = 1,96 k = (theo phân bố Gauss, trường hợp đặc tính phân bố có mức độ tin cậy tương ứng 95% 95,45%) Bảng Các giá trị độ không đảm bảo đo lớn Thông số Tần số RF Công suất dẫn RF Giá trị ±1 x 10-5 ±1,5dB Công suất xạ RF ±6dB Các phát xạ giả dẫn ±3dB Các phát xạ giả xạ ±6dB Độ ẩm ±5% Nhiệt độ ±1oC Thời gian ±10% 3.3 Đo kiểm thông số 3.3.1 Thơng tin sản phẩm Những thơng tin sau công bố nhà sản xuất để thực đo kiểm: a) Băng thông kênh b) Các dải tần số hoạt động thiết bị c) Mức công suất phát lớn (hoặc mức EIRP lớn với anten tích hợp thiết bị) d) Các điều kiện hoạt động bình thường tới hạn (ví dụ: điện áp nhiệt độ) cho phép thiết bị e) Các chuỗi đo thử sử dụng UUT 3.3.2 Tần số sóng mang 3.3.2.1 Các điều kiện đo kiểm Quá trình đo kiểm thực điều kiện bình thường tới hạn (xem 3.1.1) Tần số đo kiểm theo yêu cầu 3.1.3, UUT cấu hình để hoạt động mức cơng suất phát RF bình thường Với UUT có đầu nối anten sử dụng anten ngồi, UUT sử dụng anten tích hợp với đầu nối anten tạm thời, phép đo dẫn sử dụng Với UUT sử dụng anten tích hợp khơng sử dụng đầu nối anten tạm thời, phép đo xạ sử dụng 3.3.2.2 Các phương pháp đo kiểm a) Phép đo dẫn - Với thiết bị hoạt động không điều chế Phương pháp đo kiểm đòi hỏi UUT hoạt động chế độ khơng có điều chế sóng mang UUT nối đến máy đếm tần số hoạt động chế độ không điều chế Kết ghi lại báo cáo đo - Với thiết bị hoạt động có điều chế Phương pháp để thay phương pháp trường hợp UUT hoạt động chế độ không điều chế UUT nối đến máy phân tích phổ Máy phân tích phổ thiết lập để tối ưu độ xác tần số thiết bị đo Chế độ Max Hold lựa chọn tần số trung tâm điều chỉnh đến tần số trung tâm UUT Giá trị đỉnh đường bao công suất đo ghi lại Giá trị giảm xuống điểm đánh dấu di chuyển dải tần số dương gia tăng điểm giới hạn (tương ứng với tần số trung tâm) -10 dBc đạt đến Giá trị ghi lại f Điểm đánh dấu sau di chuyển dải tần số âm điểm giới hạn (tương ứng với tần số trung tâm) -10 dBc đạt đến Giá trị ghi lại f Tần số trung tâm tính cơng thức: (f1 + f2)/2 b) Phép đo xạ Sử dụng thiết lập đo mô tả Phụ lục A với máy phân tích phổ có độ xác cho phép gắn với anten đo thử (xem 3.2) 3.3.3 Công suất phát RF 3.3.3.1 Các điều kiện đo Các yêu cầu đo kiểm 2.2.2 kiểm tra tần số sóng mang trung tâm theo 3.1.3 Q trình đo thực chế độ hoạt động bình thường thiết bị với tín hiệu đo thử (xem 3.1.2) Với UUT có đầu nối anten sử dụng anten ngồi, UUT sử dụng anten tích hợp có đầu nối anten tạm thời, sử dụng phép đo dẫn Với UUT sử dụng anten tích hợp khơng có đầu nối anten tạm thời, sử dụng phép đo xạ 3.3.3.2 Các phương pháp đo a) Phép đo dẫn Phép đo thực điều kiện bình thường tới hạn (xem 3.1.1) Bước 1: - Sử dụng suy hao phù hợp, nối đầu máy phát với đi-ốt tách sóng; - Đầu đi-ốt tách sóng nối tới kênh dọc máy đo sóng; - Sự kết hợp tách sóng đi-ốt máy đo sóng có khả tái tạo cách trung thực chu kỳ làm việc tín hiệu đầu máy phát; - Chu kỳ làm việc máy phát quan sát (Tx on/(Tx on + Tx off)) ghi biến x, (0 < x < 1) ghi lại báo cáo đo Để kiểm tra, thiết bị phải làm việc với chu kỳ làm việc lớn 0,1 Bước 2: - Cơng suất trung bình máy phát xác định cách sử dụng máy đo công suất cao tần băng rộng hiệu chuẩn có tách sóng cặp nhiệt điện thiết bị tương đương, với chu kỳ kết hợp vượt chu kỳ lặp lại máy phát lần nhiều Giá trị quan sát ghi lại “A” (dBm); - Giá trị EIRP tính tốn từ cơng suất ngõ A nêu trên, chu kỳ làm việc quan sát x tăng ích anten G (dBi) theo cơng thức: PH = A + G + 10log(1/x); PH ghi lại bảng báo cáo đo kiểm b) Phép đo xạ Trong trường hợp đo độ phát xạ, việc sử dụng vị trí đo kiểm mơ tả Phụ lục A thủ tục đo kiểm Phụ lục B, công suất phát RF xác định ghi lại báo cáo đo 3.3.4 Mật độ công suất 3.3.4.1 Các điều kiện đo UUT hoạt động mô tả 3.1.1 Hơn nữa, cho mục đích đo kiểm, thời gian phát tối thiểu phải 10µs Trong trường hợp đo xạ, sử dụng vị trí đo mơ tả Phụ lục A thủ tục đo Phụ lục B, mật độ công suất phổ đo ghi lại báo cáo đo Trong trường hợp đo dẫn, cần nối máy phát với máy đo thơng qua suy hao thích hợp, mật độ công suất đo ghi lại báo cáo đo Mật độ công suất xác định máy phân tích phổ có băng thơng thích hợp máy đo công suất RF Nối máy đo công suất RF tới đầu trung tần máy phân tích phổ cân chỉnh giá trị đọc cách sử dụng nguồn tham chiếu, thí dụ máy tạo tín hiệu CHÚ THÍCH: Mức trung tần IF máy phân tích phổ thấp 20 dB so với mức vào máy phân tích phổ Trừ máy đo cơng suất có độ nhậy thu thích hợp, phải cần đến khuếch đại băng rộng 3.3.4.2 Các phương pháp đo a) Phép đo dẫn Thủ tục đo sau: Bước 1: Quá trình thiết lập cấu hình đo phải cân chỉnh với tín hiệu CW từ nguồn tín hiệu chuẩn, tín hiệu tham chiếu thiết lập đến mức giá trị giới hạn thích hợp mật độ cơng suất eirp (giảm xuống tăng ích anten thích hợp lớn nhất) tần số với tần số trung tâm kênh sử dụng đo kiểm; Thiết lập thông số máy phân tích phổ sau: Tần số trung tâm: với tần số nguồn tín hiệu; Độ phân giải băng thông: MHz; Băng thông video: MHz; Chế độ tách sóng: đỉnh xung dương; Mức trung bình: tắt; Khoảng cách đơn vị: Hz; Mức tham chiếu: với mức tín hiệu tham chiếu Bước 2: Cơng suất tín hiệu cân chỉnh giảm xuống 10 dB cần xác nhận giá trị đọc máy đo công suất giảm xuống 10 dB Bước 3: - Đấu nối thiết bị cần đo Sử dụng thiết lập sau máy phân tích phổ kết hợp với chức giữ đỉnh “max hold”, dò tìm tần số có cơng suất lớn đường bao công suất: Tần số trung tâm: với tần số làm việc; Độ phân giải băng thông: không thay đổi so với thiết lập bước 1; Băng thông video: không thay đổi so với thiết lập bước 1; Chế độ tách sóng: khơng thay đổi so với thiết lập bước 1; Mức trung bình: không thay đổi so với thiết lập bước 1; Khoảng cách đơn vị: 1,5 lần độ rộng phổ; Mức tham chiếu: không thay đổi so với thiết lập bước - Ghi lại tần số tìm - Thiết lập tần số trung tâm máy phân tích phổ với tần số tìm được, khoảng cách đơn vị giảm xuống đến MHz tần số có cơng suất lớn dò tìm Nếu tần số khác với tần số ghi trước đó, tần số ghi lại Bước 4: Thiết lập tần số trung tâm máy phân tích phổ với tần số tìm chuyển đến khoảng số (zero span) Máy đo công suất thị mật độ công suất đo (D) Giá trị trung bình mật độ cơng suất EIRP tính tốn từ mật độ cơng suất đo (D), chu kỳ làm việc quan sát (x) độ tăng ích anten thích hợp “G” (dBi), theo cơng thức bên Nếu có nhiều tổ hợp anten cho thiết lập đo cơng suất này, anten có độ tăng ích lớn sử dụng PD = D + G + 10log(1/x); PD ghi lại báo cáo đo kiểm Thủ tục đo lặp lại tần số xác định 3.1.3 Nếu băng thông máy phân tích phổ khơng tn theo luật Gauss, phải xác định hệ số sửa lỗi thích hợp áp dụng để tính Nếu máy phân tích phổ đo mật độ cơng suất, chức sử dụng thay cho thủ tục b) Phép đo xạ Trong trường hợp đo độ phát xạ, việc sử dụng vị trí đo kiểm mô tả Phụ lục A thủ tục đo kiểm Phụ lục B, mật độ công suất xác định ghi lại báo cáo đo 3.3.5 Các phát xạ khơng mong muốn ngồi băng GHz: 3.3.5.1 Điều kiện đo Các yêu cầu kỹ thuật phần giới hạn phải kiểm tra điều kiện hoạt động bình thường tần số sóng mang trung tâm quy định 3.1.3 UUT định cấu hình hoạt động mức cơng suất phát lớn Với UUT khơng có anten tích hợp với UUT có anten tích hợp với đầu nối anten tạm thời, lựa chọn sau phải dùng: - Mức phát xạ không mong muốn đo công suất phát xạ dải tần tải cho trước (phát xạ giả dẫn) công suất phát xạ hiệu dụng xạ tủ máy cấu trúc thiết bị có đầu nối anten (bức xạ tủ máy) Hoặc là; - Mức phát xạ không mong muốn đo công suất xạ hiệu dụng xạ tủ máy anten Trong trường hợp UUT có anten tích hợp, khơng có đầu nối anten tạm thời, cần đo độ phát xạ 3.3.5.2 Phương pháp đo Phép đo dẫn UUT nối đến máy phân tích phổ có khả đo công suất RF Thủ tục đo kiểm sau: a) Máy phân tích phổ thiết lập sau: Độ nhạy: tối thiểu thấp dB so với giới hạn ghi Bảng 3; Băng thông video: MHz; Chế độ video: giữ mức trung bình giữ giá trị cực đại Tín hiệu video máy phân tích phổ thiết lập mở cổng để phổ đo 4,0 µs trước bắt đầu cụm đến thời điểm 4,0 µs sau kết thúc cụm CHÚ THÍCH: “bắt đầu cụm” điểm trung tâm mẫu bít cụm, “kết thúc cụm” điểm trung tâm mẫu bít cuối cụm Sự thiết lập mở cổng tương tự số, phụ thuộc vào thiết kế máy phân tích phổ b) Mức cơng suất đo dải tần: 47 MHz đến 74 MHz; 87,5 MHz đến 118 MHz; 174 MHz đến 230 MHz; 470 MHz đến 862 MHz Với độ phân giải băng thông MHz chế độ quét tần số c) Nếu phép đo lớn -54 dBm, đo thực với độ phân giải băng thông 100 kHz, băng tần lọc cố định, 11 tần số với khoảng cách tần số 100 kHz băng ± 0,5 MHz với tần số trung tâm tần số sai Ví dụ 1: Một UUT bị sai tần số 495 MHz Các phép đo thực băng thông 100 kHz dãy băng tần từ 494,5 MHz; 494,6 MHz; 494,7 MHz đến 495,5 MHz d) Mức công suất đo dải tần: 25 MHz đến 47 MHz; 74 MHz đến 87,5 MHz; 118 MHz đến 174 MHz; 230 MHz đến 470 MHz; 862 MHz đến GHz Với độ phân giải băng thông MHz chế độ quét tần số e) Nếu phép đo d) lớn -36 dBm, đo thực với độ phân giải băng thông 100 kHz, băng tần lọc cố định, 11 tần số với khoảng cách tần số 100 kHz băng tần ± 0,5 MHz với tần số trung tâm tần số sai Ví dụ 2: Một UUT bị sai tần số 285 MHz Các phép đo thực băng thông 100 kHz dãy băng tần từ 284,5 MHz; 284,6 MHz; 284,7 MHz; đến 285,5 MHz f) Mức công suất đo dải tần: GHz đến 5,15 GHz; 5,850 GHz đến 26,5 GHz Với độ phân giải băng thông MHz chế độ quét tần số g) Mức công suất đo dải tần: 5,35 GHz đến 5,47 GHz Với độ phân giải băng thông MHz có băng tần lọc cố định Phép đo xạ Sử dụng thiết lập đo mô tả Phụ lục A với máy phân tích phổ có độ xác cho phép gắn với anten đo thử (xem 3.2) 3.3.6 Các phát xạ không mong muốn băng tần GHz 3.3.6.1 Điều kiện đo Các yêu cầu kỹ thuật phần giới hạn phải kiểm tra điều kiện hoạt động bình thường tần số sóng mang trung tâm quy định 3.1.3 UUT định cấu hình hoạt động mức cơng suất dẫn lớn mức eirp lớn trường hợp thiết bị có anten tích hợp Với UUT khơng có anten tích hợp với UUT có anten tích hợp với đầu nối anten tạm thời, lựa chọn sau phải dùng: - Mức phát xạ không mong muốn đo công suất phát xạ dải tần tải cho trước (phát xạ giả dẫn) công suất phát xạ hiệu dụng xạ tủ máy cấu trúc thiết bị có đầu nối anten (bức xạ tủ máy) Hoặc là; - Mức phát xạ không mong muốn đo công suất xạ hiệu dụng xạ tủ máy anten Trong trường hợp UUT có anten tích hợp, khơng có đầu nối anten tạm thời, cần đo độ phát xạ 3.3.6.2 Các phương pháp đo a) Phép đo dẫn Máy phân tích phổ thiết lập sau: Độ phân giải băng thông: MHz Băng thông video: 30 kHz Chế độ video: giữ mức trung bình Tín hiệu video máy phân tích phổ thiết lập mở cổng để phổ đo 4,0 µs trước bắt đầu cụm đến thời điểm 4,0 µs sau kết thúc cụm CHÚ THÍCH: “bắt đầu cụm” điểm trung tâm mẫu bít cụm, “kết thúc cụm” điểm trung tâm mẫu bít cuối cụm Sự thiết lập mở cổng tương tự số, phụ thuộc vào thiết kế máy phân tích phổ - Xác định mức cơng suất tham khảo trung bình: Máy phân tích phổ điều chỉnh đến tần số đo MHz từ (f c - MHz) đến (fc + MHz), chế độ băng tần lọc cố định (zero scan) Cơng suất trung bình lớn dải (f c - MHz) đến (fc + MHz) (trừ fc) mức tham chiếu cho việc đo mức công suất liên quan kênh tần với tần số trung tâm fc ghi lại để tính tốn mức cơng suất liên quan mô tả - Xác định mức công suất trung bình liên quan: Mức cơng suất đo giới hạn tần số 5150 MHz đến 5350 MHz 5470 MHz đến 5725 MHz 5725 MHz đến 5850 MHz Ngoại trừ khoảng tần số từ (fc - MHz) đến (fc + MHz) với độ phân giải băng thông MHz chế độ quét tần số Giá trị trung bình cơng suất liên quan đến mức cơng suất trung bình tham chiếu cho kênh tần thích b) Phép đo xạ Sử dụng thiết lập đo mô tả Phụ lục A với máy phân tích phổ có độ xác cho phép gắn với anten đo thử (xem 3.2) 3.3.7 Phát xạ giả máy thu 3.3.7.1 Điều kiện đo Các yêu cầu đo kiểm phải kiểm tra điều kiện hoạt động bình thường, tần số sóng mang trung tâm quy định 3.1.3 Với UUT khơng có anten tích hợp với UUT có anten tích hợp với đầu nối anten tạm thời, lựa chọn sau phải dùng: - Mức phát xạ không mong muốn đo công suất phát xạ giả máy thu tải cho trước (phát xạ giả dẫn) công suất phát xạ hiệu dụng xạ tủ máy cấu trúc thiết bị có đầu nối anten (bức xạ tủ máy) Hoặc là; - Mức phát xạ không mong muốn đo công suất xạ hiệu dụng xạ tủ máy anten Trong trường hợp UUT có anten tích hợp, khơng có đầu nối anten tạm thời, cần đo độ phát xạ Chuỗi đo thử (xem 3.1.2) phải áp dụng đầu vào máy thu mức độ nhạy tham chiếu theo tốc độ bit danh định 3.3.7.2 Phương pháp đo a) Phép đo dẫn Sử dụng ghép định hướng, vòng cổng để loại bỏ việc truyền liệu kiểm tra (và/hoặc phương tiện khác để cách ly thiết bị đo phát xạ với tín hiệu liệu kiểm tra truyền) phát xạ vô tuyến từ UUT phải đo UUT nhận liệu kiểm tra Máy phân tích phổ phải thiết lập sau: Chế độ quét tần số; Độ phân giải băng thông: MHz 100 kHz; Băng thơng video: MHz; Chế độ video giữ trung bình, giữ đỉnh Điều chỉnh tần số trung tâm máy phân tích phổ dải tần số đo kiểm Bảng 4, mức công suất phát xạ máy thu UUT đo suốt trình truyền liệu kiểm tra Nếu chế độ mở cổng sử dụng để loại bỏ lượng không mong muốn từ trình truyền liệu kiểm tra, điều chỉnh máy phân tích phổ khơng đổi suốt khoảng thời gian b) Phép đo xạ Sử dụng thiết lập đo mô tả Phụ lục A với máy phân tích phổ có độ xác cho phép gắn với anten đo thử (xem 3.2) Quy định quản lý Các thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần GHz thuộc phạm vi điều chỉnh nêu điều 1.1 phải tuân thủ Quy chuẩn Trách nhiệm tổ chức, cá nhân Các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực chứng nhận công bố hợp quy thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần GHz theo quy định chứng nhận công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin truyền thông chịu kiểm tra quan quản lý nhà nước theo quy định hành Tổ chức thực 6.1 Cục Viễn thông Sở Thông tin Truyền thơng có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, triển khai quản lý thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần GHz theo Quy chuẩn 6.2 Trong trường hợp quy định nêu Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn PHỤ LỤC A (Quy định) VỊ TRÍ ĐO KIỂM VÀ CÁC PHÉP ĐO BỨC XẠ A.1 Vị trí đo kiểm A.1.1 Vị trí đo ngồi trời Thuật ngữ “ngồi trời” hiểu theo quan điểm điện từ trường Vị trí đo ngồi trời thực ngồi trời vị trí đo thay với tường trần có tính chất suốt với sóng vơ tuyến tần số quan tâm Một vị trí đo ngồi trời dùng để thực phép đo sử dụng phương pháp đo phát xạ mô tả 3.3 Các phép đo tuyệt đối phép đo tương đối thực máy phát máy thu Các phép đo tuyệt đối cường độ trường yêu cầu hiệu chuẩn vị trí đo Khoảng cách đo tối thiểu 3m sử dụng để đo tần số đến GHz Đối với tần số lớn GHz, sử dụng khoảng cách đo phù hợp Kích thước thiết bị (khơng kể anten) phải nhỏ 20% khoảng cách đo Chiều cao thiết bị anten phụ phải 1,5m; độ cao anten đo (của máy phát máy thu) thay đổi từ 1m đến 4m Cần ý để đảm bảo phản xạ từ vật thể lân cận không làm suy giảm kết đo, cụ thể: - Khơng có vật dẫn lạ có kích thước vượt q phần tư bước sóng tần số đo cao gần vị trí đo; - Các cáp dẫn phải ngắn tốt; cáp đặt mặt phẳng đất chôn bên đất nhiều tốt; dùng cáp trở kháng thấp Cấu hình đo thể Hình A.1 - Thiết bị cần đo - Anten đo - Bộ lọc thông cao - Máy phân tích phổ máy thu đo Hình A.1 Bố trí cấu hình đo A.1.2 Phòng câm (phòng khơng phản xạ) A.1.2.1 Tổng quan Phòng câm phòng không chịu ảnh hưởng điện từ trường từ môi trường xung quanh, bọc kín vật liệu hấp thụ sóng vơ tuyến mơ mơi trường khơng gian tự Đó mơi trường thay để thực phép đo xạ nêu 3.3 Các phép đo tuyệt đối tương đối thực máy phát máy thu Các phép đo tuyệt đối cường độ trường yêu cầu cân chỉnh phòng câm Anten đo, thiết bị kiểm tra anten phụ sử dụng đo kiểm vị trí đo kiểm ngồi trời, bố trí độ cao cố định sàn A.1.2.2 Mô tả Một phòng câm phải đạt yêu cầu suy hao che chắn suy hao phản xạ tường cho Hình A.2 Hình A.2 Yêu cầu che chắn phản xạ Hình A.3 ví dụ xây dựng phòng câm có 5m x 10m cao 5m Trần mặt tường phủ vật liệu hấp thụ sóng vơ tuyến dạng hình tháp nhọn cao xấp xỉ m Mặt bao bọc vật liệu hấp thụ đặc biệt Kích thước thật bên phòng 3m x 8m x 3m, đo khoảng cách lớn 5m trục phòng Vật hấp thụ sàn loại bỏ phản xạ từ sàn độ cao anten khơng cần thay đổi Các phòng câm có kích thước khác sử dụng Hình A.3 Phòng bọc câm cho phép đo mô không gian tự A.1.2.3 Ảnh hưởng phản xạ ký sinh Đối với lan truyền không gian tự trường xa, mối quan hệ cường độ trường E khoảng cách R cho bởi: E = E0 x (R0/R), với E0 cường độ trường tham chiếu R0 khoảng cách tham chiếu Mối quan hệ cho phép thực phép đo tương đối số loại trừ tỷ số suy hao cáp sai lệch anten kích thước anten không quan trọng Nếu lấy logarit phương trình trên, dễ dàng thấy độ lệch khỏi đường cong lý tưởng tương quan lý tưởng cường độ trường với cự ly khoảng cách diễn theo đường thẳng Những độ lệch xuất thực tế nhìn thấy rõ ràng Phương pháp gián tiếp nhanh chóng dễ dàng nguồn nhiễu gây phản xạ dễ dàng nhiều so với phương pháp đo trực tiếp suy hao phản xạ Trong phòng câm có kích thước trên, tần số thấp 100 MHz điều kiện trường xa, phản xạ tường lại mạnh hơn, phải cẩn thận cân chỉnh Đối với dải tần số trung bình từ 100 MHz đến GHz phụ thuộc cường độ trường theo khoảng cách phù hợp với tính tốn Trên GHz, xuất nhiều phản xạ, phụ thuộc cường độ trường với khoảng cách không tương quan cách chặt chẽ A.1.2.4 Sự cân chỉnh chế độ sử dụng Sự cân chỉnh chế độ sử dụng giống phép đo vị trí đo kiểm trời, khác anten đo không cần điều chỉnh nâng hạ độ cao trình chọn giá trị lớn nhất, điều đơn giản hóa phép đo A.2 Anten đo Anten đo kiểm sử dụng để thu xạ từ mẫu đo kiểm anten phụ Khi thực phép đo đặc tính máy thu anten đo kiểm sử dụng làm anten phát Anten gắn trụ đỡ cho phép anten sử dụng theo phân cực dọc phân cực ngang, độ cao anten so với thay đổi khoảng từ 1m đến 4m Tốt sử dụng anten đo kiểm có tính định hướng Kích thước anten đo kiểm đặt dọc theo trục đo kiểm không vượt 20% khoảng cách đo A.3 Anten phụ Anten sử dụng để thay thiết bị đo phép đo thay Đối với phép đo tần số GHz, anten phụ anten ngẫu cực cộng hưởng nửa bước sóng tần số quan tâm, anten ngẫu cực thu ngắn, cân chỉnh theo anten ngẫu cực nửa bước sóng Đối với phép đo dải tần từ GHz đến GHz sử dụng anten loa anten ngẫu cực nửa bước sóng Đối với phép đo tần số GHz, sử dụng anten loa Tâm anten phải trùng khớp với điểm chuẩn mẫu thử mà thay Điểm chuẩn tâm thể tích mẫu thử anten lắp bên hộp máy, điểm anten nối đến hộp máy Khoảng cách điểm thấp anten ngẫu cực với mặt đất 30cm CHÚ THÍCH: Tăng ích anten loa biểu diễn giá trị tương đối so với phần tử xạ đẳng hướng PHỤ LỤC B (Quy định) MÔ TẢ TỔNG QUAN PHÉP ĐO Phụ lục đưa phương pháp tổng quát để đo tín hiệu cao tần RF sử dụng vị trí đo kiểm bố trí đo Phụ lục A B.1 Các phép đo dẫn Phép đo áp dụng với thiết bị có đầu nối anten, cách sử dụng máy phân tích phổ B.2 Các phép đo xạ Các phép đo xạ thực với hỗ trợ anten đo thiết bị đo mô tả Phụ lục A Anten đo thiết bị đo phải cân chỉnh theo thủ tục xác định phụ lục Thiết bị đo anten đo định hướng để thu mức cơng suất xạ lớn Vị trí ghi lại kết Dải tần số đo vị trí Tốt phép đo xạ thực phòng câm Thủ tục đo tiến hành sau: a) Sử dụng vị trí cấu hình đo đáp ứng u cầu dải tần phép đo Anten đo kiểm định hướng ban đầu phân cực đứng trừ có định khác máy phát cần đo đặt giá đỡ vị trí chuẩn (mục A.1.1) bật lên; b) Sử dụng vôn kế không chọn lọc máy phân tích phổ băng rộng để đo cơng suất trung bình Đối với phép đo khác dùng máy phân tích phổ vôn kế chọn lọc điều chỉnh tới tần số đo Trong trường hợp a) b), anten đo nâng lên hạ xuống cần thiết, khoảng độ cao quy định thu mức tín hiệu lớn máy phân tích phổ hay vôn kế chọn lọc Anten đo không cần nâng lên hay hạ xuống phép đo thực vị trí đo kiểm theo A.1.2 c) Máy phát xoay 3600 quanh trục thẳng đứng thu tín hiệu lớn nhất; d) Anten đo lại điều chỉnh nâng lên hạ xuống khoảng độ cao quy định thu mức tín hiệu lớn Ghi lại giá trị CHÚ THÍCH: Giá trị lớn ghi nhỏ giá trị thu độ cao bên giới hạn quy định Anten đo không cần nâng lên hay hạ xuống phép đo thực vị trí đo kiểm theo A.1.2 Phép đo lặp lại phân cực ngang - Thiết bị cần đo - Anten đo - Máy phân tích phổ máy thu đo Hình B.1 Bố trí phép đo B.3 Phép đo thay Tín hiệu thực tạo từ thiết bị đo xác định cách dùng phép đo thay thế, nguồn tín hiệu biết thay cho thiết bị đo, xem Hình B.2 Tốt phép đo thay thực phòng câm Đối với vị trí đo khác, cần thiết phải hiệu chỉnh, xem Phụ lục A - Anten phụ - Anten đo - Máy phân tích phổ vơn kế chọn lọc - Bộ tạo tín hiệu Hình B.2 Bố trí phép đo a) Sử dụng bố trí phép đo số 2, anten phụ thay cho anten máy phát vị trí phân cực đứng Tần số tạo tín hiệu điều chỉnh tới tần số đo Anten đo điều chỉnh nâng lên hay hạ xuống để đảm bảo thu tín hiệu lớn Mức tín hiệu vào anten phụ điều chỉnh ngang theo tương quan biết với mức phát từ máy phát nhận máy thu đo; - Anten đo không cần nâng lên hay hạ xuống phép đo thực vị trí đo kiểm theo A.1.2 - Cơng suất xạ với công suất tạo tạo tín hiệu, tăng lên số lần theo mức tương quan biết sau hiệu chỉnh tăng ích anten phụ suy hao cáp tạo tín hiệu anten phụ; b) Phép đo lặp lại với phân cực ngang THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Directive 1999/5/EC of the European Parliament and of the Council of March 1999 on radio equipment and telecommunications terminal equipment and the mutual recognition of their conformity (R&TTE Directive) [2] FCC PART 15.247: Code of Federal Regulations (USA), Title 47 Telecommunications, Chapter Federal Communications Commission, Part 15 Radio Frequency Devices, Subpart C - Intentional Radiators, §15.247 Operation within the bands 902 - 928 MHz, 2400 - 2483.5 MHz, and 5725 - 5850 MHz [3] FCC PART 15.407: Code of Federal Regulations (USA), Title 47 Telecommunications, Chapter Federal Communications Commission, Part 15 Radio Frequency Devices, Subpart E - Unlicensed National Information Infrastructure Devices, §15.407 General technical requirements [4] CISPR 16-1: "Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods Part 1: Radio disturbance and immunity measuring apparatus" [5] ECC/DEC(04)08: "ECC Decision of 12 November 2004 on the harmonised use of the GHz frequency bands for the implementation of Wireless Access Systems including Radio Local Area Networks (WAS/RLANs)" [6] ETSI EN 301 489: "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services" [7] ITU-R M.1652: Dynamic frequency selection (DFS) in wireless access systems including radio local area networks for the purpose of protecting the radiodetermination service in the GHz band ... đo Quy định kỹ thuật 2.1 Điều kiện môi trường Các yêu cầu kỹ thuật Quy chuẩn áp dụng điều kiện môi trường hoạt động thiết bị theo công bố nhà sản xuất Thiết bị phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật quy. .. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho thiết bị truy nhập vô tuyến hoạt động dải tần số 5150 MHz đến 5350 MHz, 5470 MHz đến 5725 MHz 5725 MHz đến 5850 MHz Các yêu cầu kỹ thuật Quy chuẩn nhằm đảm... KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ TRUY NHẬP VÔ TUYẾN BĂNG TẦN GHz National technical regulation on radio access equipment operating in the GHz band Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ

Ngày đăng: 07/02/2020, 01:25