Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8417:2010

19 87 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8417:2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8417:2010 trình bày nội dung về công trình thủy lợi - quy trình quản lý vận hành, duy tu và bảo dưỡng trạm bơm điện. Tiêu chuẩn này áp dụng trong việc vận hành máy bơm điện có điện áp vận hành tới 6000 V, công suất tới 1000 kW, gồm các loại máy bơm... Mời các bạn tham khảo.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 8417:2010 CƠNG TRÌNH THỦY LỢI - QUY TRÌNH QUẢN LÝ VẬN HÀNH, DUY TU VÀ BẢO DƯỠNG TRẠM BƠM ĐIỆN Hydraulic structure - Procedure for Management, Operation and Maintenance of electrical pumping station Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng việc vận hành máy bơm điện có điện áp vận hành tới 6000 V, công suất tới 1000 kW, gồm loại máy bơm: trục ngang, trục đứng, trục xiên bơm chìm (kiểu bơm ly tâm, hướng trục hỗn lưu), sử dụng tưới tiêu nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt nông thôn Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ, định nghĩa sau 2.1 Đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm (responsibility unit for pumping station management) Các công ty, xí nghiệp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, tổ chức, cá nhân giao quản lý sở hữu trạm bơm điện 2.2 Máy bơm điện (the electrical pump) Máy bơm điện hạ máy bơm có điện áp vận hành tới 1000 V, máy bơm điện cao máy bơm có điện áp vận hành từ 1000 V đến 6000 V Quy định chung 3.1 Việc quản lý, vận hành trạm bơm, máy bơm phải tuân thủ điều kiện làm việc quy định thiết kế quy trình vận hành để đảm bảo làm việc ổn định, an tồn máy móc, thiết bị, đảm bảo an tồn cho người cơng trình 3.2 Đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm phải phê duyệt ban hành quy trình quản lý, vận hành cho trạm bơm để thống quản lý, đảm bảo an tồn cho người máy móc thiết bị Bản quy trình phải đặt trạm bơm, vị trí thuận tiện để đọc kiểm tra 3.3 Nhân viên quản lý, vận hành máy bơm, trạm bơm phải nắm vững chấp hành nghiêm chỉnh quy trình quản lý, vận hành máy bơm, trạm bơm phê duyệt 3.4 Nhân viên quản lý, vận hành máy bơm, trạm bơm phải có văn bằng, chứng chuyên môn kỹ thuật, quản lý vận hành máy bơm điện, có đủ sức khỏe phù hợp với công việc giao Nhân viên vận hành giao nhiệm vụ vận hành, bảo trì máy bơm phải hướng dẫn nhân viên có kinh nghiệm thời gian tháng chuyên môn kỹ thuật quy định quản lý, vận hành máy bơm, trạm bơm 3.5 Chỉ vận hành, sử dụng máy bơm, trạm bơm đủ điều kiện kỹ thuật an toàn Đối với trạm bơm, máy bơm xây dựng, lắp đặt sửa chữa, nâng cấp phải có biên nghiệm thu, bàn giao kèm theo hồ sơ hồn cơng lập theo quy định hành đưa vào vận hành 3.6 Số nhân viên ca vận hành khơng người trạm bơm điện hạ thế, khơng người trạm bơm điện cao thế, phải có phân cơng trưởng ca Tại vị trí làm việc trưởng ca phải có tài liệu quản lý, vận hành: Quy trình quản lý vận hành máy bơm, trạm bơm; vẽ sơ đồ điện trạm bơm, sổ vận hành máy bơm, sổ giao ca theo mẫu quy định 3.7 Tại trạm bơm, tối thiểu phải trang bị dụng cụ, thiết bị sau: bút thử điện, kìm điện, điện trở kế, ampe kìm, găng cách điện, ủng cách điện dụng cụ tháo lắp, sửa chữa nhỏ khí 3.8 Tổ công nhân vận hành chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ thiết bị điện máy bơm, nhà trạm theo phân cơng 3.9 Hàng năm, đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm bố trí tập huấn, đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho nhân viên vận hành, sửa chữa trạm bơm Quy định kiểm tra 4.1 Các chế độ kiểm tra 4.1.1 Kiểm tra thường xuyên Thực công việc xem xét, kiểm tra máy móc thiết bị cơng trình, kiểm tra điều kiện liên quan đến việc quản lý vận hành cách thường xuyên trình quản lý vận hành theo nội dung quy định để đảm bảo cho máy móc, thiết bị hoạt động bình thường, an tồn 4.1.2 Kiểm tra định kỳ Thực công việc kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật điều kiện làm việc máy móc thiết bị cơng trình, điều kiện quản lý vận hành theo định kỳ theo nội dung quy định để phục vụ cơng tác quản lý, bảo trì bảo đảm an tồn cho người máy móc thiết bị, cơng trình 4.1.3 Kiểm tra đột xuất (bất thường) Thực cơng việc kiểm tra, tra tình trạng kỹ thuật an tồn máy móc thiết bị, cơng trình có cố tai nạn liên quan đến người, máy móc, thiết bị cơng trình trạm bơm trình quản lý, vận hành bảo trì để đánh giá đưa giải pháp xử lý Thực công việc kiểm tra, khảo sát để phục vụ cho việc lập dự án sửa chữa, nâng cấp máy móc, thiết bị cơng trình 4.2 Các đối tượng kiểm tra 4.2.1 Thành phần, trách nhiệm tổ chức kiểm tra 4.2.1.1 Kiểm tra thường xuyên Do nhân viên trực tiếp quản lý, vận hành thực ca trực quản lý, vận hành sửa chữa theo nội dung quy định Kết kiểm tra đề nghị phản ánh trực tiếp với trưởng ca, người có trách nhiệm phải ghi chép đầy đủ sổ quản lý, vận hành 4.2.1.2 Kiểm tra định kỳ Trước sau vụ bơm, đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm thành lập đồn kiểm tra cơng trình trạm bơm để tiến hành công việc kiểm tra theo nội dung quy định kiểm tra định kỳ Thành phần đoàn kiểm tra gồm: đại diện pháp nhân tổ chức có trách nhiệm quản lý trạm bơm; cán kỹ thuật cơng trình, điện; cán phụ trách trực tiếp trạm bơm thành viên khác (cán theo dõi kế hoạch, tài chính, đại diện quan quản lý cấp cần…) Trước thực công việc kiểm tra, phụ trách trực tiếp trạm bơm phải có văn báo cáo nội dung: Đánh giá chất lượng hạng mục cơng trình thủy cơng, điện; việc chấp hành quy trình quản lý, vận hành trạm bơm; kiến nghị việc sửa chữa, quản lý vận hành trạm bơm Kết kiểm tra định kỳ kiến nghị, đề xuất phải lập thành biên bản, lưu trạm bơm đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm làm để lập kế hoạch bảo trì cơng trình trạm bơm 4.2.1.3 Kiểm tra đột xuất Trong trường hợp (đang vận hành, bảo trì hay thời gian bảo vệ cơng trình khơng vận hành), có cố cơng trình, nhân viên trực tiếp quản lý, vận hành phải dừng máy bơm (nếu vận hành máy bơm), ngắt hệ thống điện động lực, điều khiển liên quan tới cố báo cáo với người phụ trách Phụ trách trạm bơm phải kiểm tra, có biện pháp xử lý sơ nhằm hạn chế thấp thiệt hại tiếp tục xảy ra, lập biên cố có tường trình gửi lãnh đạo đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm, nêu rõ tình hình thiệt hại đánh giá sơ nguyên nhân cố Đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm thành lập đoàn kiểm tra cơng trình, thành phần đồn kiểm tra gồm: đại diện pháp nhân đơn vị; cán kỹ thuật, cơng nhân kỹ thuật cơng trình, điện; cán phụ trách trực tiếp trạm bơm thành viên khác (cán theo dõi kế họach, tài chính, đại diện quan quản lý cấp cần…) để tiến hành công việc kiểm tra, tra cố cơng trình Biên cố lưu trạm bơm đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm, làm để lập kế họach sửa chữa, khắc phục cố cơng trình Kiểm tra đột xuất với mục đích kiểm tra, khảo sát để phục vụ cho việc lập dự án sửa chữa, nâng cấp máy móc, thiết bị cơng trình thực theo trình tự, nội dung quy định văn Nhà nước đầu tư, xây dựng 4.2.2 Nội dung kiểm tra 4.2.2.1 Kiểm tra thường xun 4.2.2.1.1 Cơng trình thủy cơng Kiểm tra tình trạng chung bể hút, bề xả, nhà trạm bơm, bể nước kỹ thuật, cống, kênh dẫn vào bể hút, kênh xả cơng trình kênh thuộc đầu mối trạm bơm (có vấn đề khác thường hay khơng) 4.2.2.1.2 Thiết bị khí - Kiểm tra thời gian máy bơm khơng vận hành: Tình trạng chung máy bơm (độ bắt chặt bu lông bệ bơm, bệ động cơ, bulơng khớp nối trục); tình trạng chung hệ thống thiết bị phụ: bơm nước kỹ thuật, bơm mỡ, bơm tiêu nước nhà máy bơm, bơm cứu hỏa, hệ thống mồi chân không, hệ thống nâng chuyển, hệ thống đóng mở cống xả, đường ống xả, hệ thống chắn, vớt rác - Kiểm tra trước vận hành máy bơm: Tình trạng chung máy bơm; độ quay trơn trục bơm; độ kín nước ống xả, đường nước kỹ thuật; mức độ rò rỉ nước ổ trượt; nhiệt độ độ ồn gối đỡ, vòng bi; làm việc tình trạng tắc rác hệ thống chắn rác, vớt rác Kiểm tra hoạt động hệ thống thiết bị phụ: bơm nước kỹ thuật, bơm mỡ, bơm tiêu, bơm cứu hỏa, hệ thống mồi chân không, hệ thống nâng chuyển, hệ thống đóng mở cống xả, đường ống xả 4.2.2.1.3 Thiết bị điện - Kiểm tra trước vận hành: Kiểm tra động điện: điện trở cách điện, tình trạng tiếp đất, tình trạng đầu nối cáp vào động cơ, tình trạng bơi trơn, chiều quay động Kiểm tra cáp điện động lực: Tình trạng vỏ, lớp cách điện; điện trở cách điện, tình trạng nối đất an tồn tình trạng phễu, đầu cốt cáp, Bảng, tủ phân phối, điều khiển bảo vệ: Tình trạng vệ sinh cơng nghiệp; tình trạng tiếp đất; điện trở cách điện phận kim loại phận kim loại với vỏ; tình trạng cầu chì, dây chảy; khả làm việc thiết bị đóng, ngắt điện; khả làm việc, độ nhạy đồng hồ đo đếm điện - Kiểm tra vận hành: Theo dõi, kiểm tra hoạt động động điện (dòng điện, nhiệt độ, độ rung, độ ồn, tình trạng hộp đấu nối); Kiểm tra làm việc hệ thống bảng, tủ phân phối, điều khiển bảo vệ: Các thiết bị thị, cảnh báo; đồng hồ đo đếm điện 4.2.2.1.4 Công tác phục vụ quản lý, vận hành - Kiểm tra việc ghi chép sổ vận hành, sổ giao ca trực vận hành, sổ theo dõi cố sửa chữa - Kiểm tra vật tư, thiết bị dự trữ 4.2.2.2 Kiểm tra định kỳ 4.2.2.2.1 Cơng trình thủy cơng Nội dung kiểm tra quy định 4.2.2.1.1 Đặc biệt ý đến tình trạng làm việc, mức độ đảm bảo an toàn cống đê Ngoài ra, phải tiến hành kiểm tra nội dung sau: - Kiểm tra công tác phòng chống lũ, bão phòng cháy, nổ - Kiểm tra việc bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình 4.2.2.2.2 Thiết bị khí Nội dung kiểm tra quy định 4.2.2.1.2 Ngoài ra, phải tiến hành thực nội dung sau: - Kiểm tra mặt thân bơm, thân động cơ, độ đồng tâm trục động bơm - Kiểm tra khả quay trơn trục bơm - Kiểm tra vấn đề kỹ thuật ghi chép sổ theo dõi vận hành sửa chữa: Các hư hỏng, trục trặc kỹ thuật xảy ra, việc xử lý kết đạt được, hư hỏng cần phải tiếp tục khắc phục Xem xét đề nghị người trực tiếp phụ trách trạm bơm Lập phiếu kiểm tra ghi chép đầy đủ kết đo đạc, kiểm tra biên kiểm tra, tổng hợp kết kiểm tra ý kiến, kết luận việc bảo dưỡng hay sửa chữa hạng mục cơng trình 4.2.2.2.3 Thiết bị điện Nội dung kiểm tra quy định kiểm tra trước vận hành 4.2.2.1.3 Ngoài ra, phải tiến hành kiểm tra: - Các vấn đề kỹ thuật ghi chép sổ theo dõi vận hành, sửa chữa: Các hư hỏng, trục trặc kỹ thuật xảy ra, việc xử lý kết đạt được, hư hỏng cần phải tiếp tục khắc phục, đề nghị người trực tiếp phụ trách trạm bơm Lập phiếu kiểm tra ghi chép đầy đủ kết đo đạc, kiểm tra; Biên kiểm tra, tổng hợp kết kiểm tra ý kiến, kết luận việc bảo dưỡng hay sửa chữa hạng mục cơng trình 4.2.2.2.4 Cơng tác phục vụ quản lý, vận hành - Kiểm tra việc ghi chép sổ vận hành, sổ giao ca trực vận hành, sổ theo dõi cố sửa chữa Tổng hợp số vận hành tổ máy bơm - Kiểm tra việc ghi chép lưu trữ hồ sơ, lý lịch cơng trình Ngồi lưu trữ sổ sách, hồ sơ, lý lịch hạng mục, thiết bị cần lưu trữ máy tính, vật mang tin khác (đĩa CD, USB…) - Kiểm tra việc quản lý, sử dụng yêu cầu bổ sung, thay vật tư, thiết bị dự trữ 4.2.2.3 Kiểm tra đột xuất Nội dung việc kiểm tra cố cơng trình: - Kiểm tra tình hình thực quy trình vận hành, bảo trì, bảo vệ phận trực tiếp quản lý trạm bơm Xem xét hồ sơ lưu trữ cơng trình hạng mục cơng trình xảy cố; sổ sách ghi chép trình quản lý, vận hành, sửa chữa; biên lập xảy cố cơng trình - Kiểm tra tình trạng hạng mục cơng trình xảy cố, tình trạng chung cơng trình trạm bơm - Nghiên cứu, xác định nguyên nhân cố, giải pháp xử lý - Kiểm tra, đánh giá xử lý sơ thực hướng xử lý để cơng trình trạm bơm trở trạng thái hoạt động bình thường, đảm bảong cáp có tượng nóng nhiều, phải tăng cường theo dõi, kiểm tra có biện pháp để giảm nhiệt độ cáp xuống - Trong lưới điện có điểm trung tính khơng nối đất, cho phép đường cáp làm việc tình trạng pha tiếp đất, phải xử lý hư hỏng hệ thống thời gian ngắn để giải trừ tượng chạm đất - Cáp chi tiết, phận kèm phải định kỳ xem xét, kiểm tra: Với cáp chôn đất, đặt đường ống, hầm cáp kết cấu tương tự tháng lần; Cáp giếng cáp: tháng lần; Hộp đấu cáp đặt ngồi trời có U < 1000 V: tháng lần; Những hộp đấu cấp trạm biến thế, trạm bơm kiểm tra với việc kiểm tra xem xét thiết bị liên quan - Những đường cáp có U > 2kV, năm lần phải thử điện áp chiều - Những đường cáp làm việc điều kiện bị ăn mòn điện hóa, cáp có cách điện thấp, chất lượng phải kiểm tra, thử thường xuyên - Cần lưu trữ đầy đủ tài liệu kỹ thuật, lý lịch đường cáp, ghi nhận xét kết luận sau kỳ kiểm tra 6.9.5.2 Đường điện thắp sáng - Bố trí thắp sáng trạm bơm hệ thống: thắp sáng bảo vệ nhà trạm; thắp sáng bên trạm bơm thắp sáng bảo vệ an toàn tầng đam bơm, tầng trung gian buồng hút - Khi bố trí mạch điện thắp sáng bảo vệ an tồn dùng điện áp 36 V, ổ cắm, phích cắm điện phải có dấu hiệu phân biệt cấu tạo khác với loại ổ, phích điện dùng điện áp 127 V đến 220 V để tránh cắm nhầm đèn lưu động thiết bị sử dụng điện áp thấp khác - Trong phòng đặt ắc quy, kho chứa dầu phải dùng loại đèn có bảo vệ chống nổ - Khơng lấy điện thắp sáng cách móc, đấu tạm dây vào nơi có điện khác 6.9.6 Chống sét tiếp đất - Trạm bơm thiết phải bố trí hệ thống, thiết bị thu lơi, chống sét Hàng năm phải bố trí kiểm tra, đo đạc sửa chữa hệ thống chống sét, hệ thống tiếp đất - Tất phận kim loại máy móc, thiết bị phải tiếp đất Từng thiết bị phải nối với hệ thống tiếp đất nhánh riêng - Hàng năm phải đo lần điện trở tiếp đất nhà máy, trạm biến áp Kết đo phải lưu vào hồ sơ kỹ thuật chung trạm bơm - Hồ sơ kỹ thuật hệ thống chống sét, tiếp đất gồm: Thiết kế hệ thống chống sét, hệ thống tiếp đất trạm bơm, vẽ hồn cơng số liệu, kết đo đạc, thử nghiệm thiết bị, hệ thống chống sét, tiếp đất, đợt sửa chữa, xử lý hệ thống Quy định chế độ bảo trì 7.1 Quy định chung - Chế độ bảo trì trạm bơm gồm: Bảo quản, bảo dưỡng; Sửa chữa nhỏ; Sửa chữa lớn - Máy móc thiết bị đến thời gian quy định, thiết phải tiến hành sửa chữa - Việc sửa chữa máy móc, thiết bị trạm bơm phải tiến hành theo kế hoạch, không làm ảnh hưởng đến việc phục vụ sản xuất đơn vị - Nội dung khối lượng cụ thể cơng việc sửa chữa máy móc, thiết bị phải vào kết kiểm tra chi tiết tiến hành kiểm tra định kỳ trạm bơm; Đối với công tác sửa chữa lớn, phải dựa vào kết kiểm tra sau tháo rời phận, chi tiết máy bơm, thiết bị - Khi tiến hành công việc sửa chữa phải tuân theo quy định an tồn cơng tác xây lắp, công tác sửa chữa điện, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật tài liệu thiết kế lý lịch máy móc thiết bị tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan - Khi sửa chữa kết cấu thiết bị thép, phải tiến hành vệ sinh, làm gỉ sơn lại, không để thiết bị, kết cấu thép bong sơn, gỉ 7.2 Các chế độ bảo trì 7.2.1 Bảo quản, bảo dưỡng 7.2.1.1 Quy định công việc bảo quản, bảo dưỡng Là công việc thường xuyên nhân viên quản lý, vận hành thực thời gian quản lý sau ca vận hành máy móc thiết bị trạm bơm 7.2.1.2 Nội dung công việc - Quan sát, kiểm tra tình trạng chung, bên ngồi máy bơm, thiết bị điện kèm tổ máy nhà trạm - Quan sát, kiểm tra tình trạng chung hạng mục cơng trình thủy cơng, điện thuộc đầu mối trạm bơm (trạm bơm, cống, kênh dẫn, bể hút, bể xả, hệ thống ngăn, vớt bèo rác, quan trắc…) nhằm phát kịp thời hư hỏng để xử lý, sửa chữa - Bảo dưỡng máy móc thiết bị sau ca vận hành: Lau chùi, làm tồn máy móc, thiết bị điện chính; xử lý vị trí rò rỉ dầu mỡ, nước; xiết chặt bulông phận máy bơm, động cơ, đầu cáp, tủ bảng điện, đầu nối thiết bị điện phụ trợ… bị rung, lỏng trình vận hành; thu dọn, vệ sinh cơng nghiệp máy móc thiết bị trạm bơm cơng trình nhà trạm, hệ thống vớt bèo rác - Bảo quản, giữ gìn vật tư, thiết bị, phụ tùng thay sửa chữa nhà kho (gồm thiết bị, phụ tùng chi tiết, phụ tùng thay khả phục hồi) - Ghi chép hư hỏng, tồn chưa xử lý vào sổ vận hành, sổ giao ca 7.2.2 Sửa chữa nhỏ 7.2.2.1 Quy định chung - Là công việc nhân viên sửa chữa đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm thực - Trong trình sửa chữa nhỏ, tháo xử lý, sửa chữa cụm chi tiết có hư hỏng nhẹ hay bị rơ, mòn mà khơng phải tháo rời chi tiết - Thời gian lần sửa chữa nhỏ máy bơm động cơ: Sau 600h đến 800h vận hành (đối với máy bơm loại có lưu lượng lớn 4000 m3/h), sau 500h vận hành (đối với máy bơm loại có lưu lượng từ 4000 m3/h trở xuống) - Sau năm vận hành, phải tiến hành công việc sửa chữa nhỏ máy biến trở khởi động, biến khởi động, khởi động từ, aptomat, công tắc tơ, tủ phân phối tủ điều khiển, đường dây điện hệ thống điện trạm bơm, cửa van buồng hút, lưới chắn rác hệ thống vớt bèo rác, thiết bị nâng chuyển (cầu trục, palăng, tời) - Ghi biên kết thực hiện, ghi chi tiết vấn đề kỹ thuật xử lý, cần tiếp tục theo dõi, lưu ý trình vận hành tiến hành sửa chữa đợt sau, vấn đề chưa xử lý kiến nghị 7.2.2.2 Nội dung 7.2.2.2.1 Sửa chữa máy bơm - Kiểm tra tình trạng ngun vẹn, xử lý kín nước đường ống hút, xả: van đáy (crêpin) bơm ly tâm, nắp thải (cnapê), đường ống, mặt bích vòng kẹp (cơliê) giăng, bulơng vị trí lắp ghép - Xiết chặt bulơng bệ máy, thân máy, khớp nối - Làm bề mặt ngồi máy bơm - Bổ sung, thay dầu mỡ bơi trơn ổ bi (đối với bơm có cấu tạo ổ bi bổ sung, thay dầu mỡ mà tháo rút trục, bánh xe công tác) - Thay vòng sợi chắn nước (baxitup) gioăng cao su cổ trục bơm - Thông ống nước kỹ thuật, ống mỡ; xử lý thay van vú mỡ vị tắc hay hỏng 7.2.2.2.2 Sửa chữa động - Kiểm tra, xử lý tiếp địa động - Đo điện trở cách điện pha pha với vỏ động - Lau bụi bẩn bám vào động - Thay dầu mỡ bôi trơn ổ bi - Xiết chặt bulông đầu nối dây hộp cực, nắp bảo hiểm, bệ động - Xử lý, làm lại đầu cốt cuộn dây stato - Đối với động rô to dây quấn cần kiểm tra, thay chi tiết hỏng, hiệu chỉnh khe hở, lực ép vành góp, chổi than - Kiểm tra khe hở stato rôto 7.2.2.2.3 Sửa chữa máy biến trở khởi động biến khởi động - Kiểm tra tình trạng phát nóng phần tử điện trở - Kiểm tra chất lượng dầu (phân tích tính chất lý, hóa; cách điện dầu) bổ sung dầu - Kiểm tra, xử lý vị trí nối dây, xiết chặt bulông kẹp giữ - Xử lý vết cháy tiếp điểm, trì khả tiếp xúc tiếp điểm - Kiểm tra, sửa chữa cấu truyền động - Đo điện trở cách điện 7.2.2.2.4 Sửa chữa khởi động từ, aptomat, công tắc tơ - Kiểm tra điện trở cách điện cuộn dây - Kiểm tra, đánh tiếp điểm; vệ sinh buồng dập hồ quang - Kiểm tra, sửa chữa cấu đóng ngắt aptomat; nút ấn khởi động từ, công tắc tơ - Kiểm tra, sửa chữa đầu dây khởi động từ, công tắc tơ - Kiểm tra, xiết chặt lại bulông cực đầu vào, aptomat 7.2.2.2.5 Sửa chữa tủ phân phối tủ điều khiển - Kiểm tra, sửa chữa vỏ tủ đảm bảo đóng, mở bình thường - Kiểm tra điện trở cách điện cuộn dây, thiết bị điện bố trí tủ - Kiểm tra, sửa chữa thay đồng hồ đo đếm, đèn tín hiệu, chuông… - Kiểm tra, sửa chữa thay khí cụ điện khác khơng đảm bảo kỹ thuật 7.2.2.2.6 Sửa chữa đường dây điện hệ thống điện trạm bơm - Kiểm tra vị trí đấu nối, đường cáp điện (hoặc cái) từ máy biến áp vào hệ thống tủ điện đầu vào tủ phân phối, đường cáp từ tủ phân phối đến tủ điều khiển chỗ động đường cáp tới động (của máy bơm hệ thống thiết bị phụ trợ): kiểm tra, xử lý đầu cốt, vị trí nối cáp, phễu cáp, hộp nối dây; kiểm tra tình trạng chung đo điện trở cách điện sợi cáp - Kiểm tra, vệ sinh đường cáp trần, rãnh cáp - Kiểm tra, sửa chữa đường điện ánh sáng, quạt thơng gió 7.2.2.2.7 Sửa chữa cửa van buồng hút, lưới chắn rác, hệ thống vớt bèo rác, thiết bị nâng chuyển - Cửa van buồng hút: Kiểm tra tình trạng chung, tình trạng làm việc bánh xe dẫn hướng, bánh xe cữ; bổ sung bulơng bắt gioăng làm kín nước thay gioăng bị hỏng; Sửa chữa hư hỏng, vệ sinh, sơn chống gỉ lại cửa van - Lưới chắn rác: Kiểm tra tình trạng chung khung, lưới, mã đeo; Vệ sinh, sơn chống gỉ lại lưới chắn rác - Hệ thống vớt bèo rác: Kiểm tra tình trạng chung hệ thống gồm lưới chắn, thiết bị vớt rác, vận chuyển rác tới vị trí tập trung rác; sửa chữa hư hỏng nhỏ, thay chi tiết khí, điện phụ trợ để hệ thống thiết bị vận hành ổn định, an toàn; Vệ sinh toàn hệ thống sơn lại phận thép lớp sơn cũ bị bong tróc - Thiết bị nâng chuyển: Kiểm tra tình trạng chung, khả di chuyển hệ thống cầu trục, khả vận hành palăng, tời; vệ sinh, bổ sung, thay dầu mỡ bơi trơn gối đỡ, vòng bi, bánh thiết bị trên; bổ sung, xiết lại bulông khung, bệ chi tiết lắp ráp; sửa chữa hư hỏng nhỏ sơn lại thiết bị trường hợp cần thiết 7.2.2.2.8 Sửa chữa cơng trình thủy cơng (phần buồng hút) - Nạo vét, dọn bùn cát, bèo rác buồng hút trước lưới chắn rác cửa buồng hút - Vệ sinh, phục hồi hư hỏng nhỏ cột thủy trí, hèm van (cửa van, lưới chắn rác buồng hút) 7.2.3 Sửa chữa lớn 7.2.3.1 Quy định chung - Là công việc nhân viên sửa chữa đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm đối tác ký kết hợp đồng với đơn vị có trách nhiệm quản lý trạm bơm thực - Cứ sau 8000h đến 10 000h vận hành (đối với tổ máy bơm có lưu lượng lớn 4000 m 3/h), sau 3000 đến 5000h vận hành (đối với tổ máy bơm có lưu lượng từ 4000 m 3/h trở xuống), phải tiến hành công việc sửa chữa lớn máy bơm động - Sau đến năm vận hành, phải tiến hành công việc sửa chữa lớn máy biến trở khởi động, biến khởi động, khởi động từ, aptomat, công tắc tơ, tủ phân phối tủ điều khiển - Sau đến năm vận hành, phải tiến hành công việc sửa chữa lớn cửa van buồng hút, lưới chắn rác hệ thống vớt bèo rác - Sau đến năm vận hành, tùy theo tình trạng kỹ thuật trang thiết bị, tiến hành công việc sửa chữa lớn đường dây điện hệ thống điện trạm bơm, thiết bị nâng chuyển (cầu trục, palăng, tời) - Hồ sơ, tài liệu liên quan trình thực sửa chữa lớn thiết bị, máy móc, trang bị nêu phải lập đầy đủ theo quy định đầu tư xây dựng lưu giữ theo quy định hành 7.2.3.2 Nội dung 7.2.3.2.1 Sửa chữa máy bơm - Nội dung 7.2.2.2.1, và: - Thay bánh xe công tác - Thay vành mòn - Thay gối trục, ổ bi - Thay xử lý, phục hồi trục bơm bị mòn - Cân chỉnh lại độ đồng tâm trục bơm trục động - Kiểm tra, cân chỉnh lại mặt thân bơm, bệ động 7.2.3.2.2 Sửa chữa động - Nội dung 7.2.2.2.2, và: - Tháo động cơ, rút rôto vệ sinh công nghiệp, thay ổ bi - Xử lý, sơn cách điện sấy cuộn dây stato - Thay chi tiết bị hỏng - Sơn lại động 7.2.3.2.3 Sửa chữa máy biến trở khởi động biến khởi động - Nội dung 7.2.2.2.3, và: - Tháo rời chi tiết để bảo dưỡng, sửa chữa - Thay tiếp điểm - Sấy lại cuộn dây - Vệ sinh, xúc rửa thùng dầu, thay dầu 7.2.3.2.4 Sửa chữa khởi động từ, aptomat, công tắc tơ - Nội dung 7.2.2.2.4, và: - Thay tiếp điểm, nút bấm - Thay cuộn dây, rơ le nhiệt hiệu chỉnh dòng cắt nhiệt, dòng cắt từ Aptomat 7.2.3.2.5 Sửa chữa tủ phân phối tủ điều khiển - Nội dung 7.2.2.2.5, và: - Thay thiết bị điện bố trí tủ 7.2.3.2.6 Sửa chữa đường dây điện hệ thống điện trạm bơm - Nội dung 7.2.2.2.6, và: - Thay sợi cáp đường cáp điện (hoặc cái) từ máy biến áp vào hệ thống tủ điện đầu vào tủ phân phối, đường cáp từ tủ phân phối đến tủ điều khiển chỗ động đường cáp tới động (của máy bơm hệ thống thiết bị phụ trợ) - Thay đường điện ánh sáng, quạt thơng gió 7.2.3.2.7 Sửa chữa cửa van buồng hút, lưới chắn rác, hệ thống vớt bèo rác, thiết bị nâng chuyển - Nội dung 7.2.2.2.7, và: - Cửa van buồng hút: Thay bánh xe dẫn hướng, bánh xe cữ; thay tồn gioăng kín nước; Sửa chữa, hàn vá vị trí bị hỏng, gỉ, thủng, gia cường khả chịu lực cửa van - Lưới chắn rác: Thay lưới, mã đeo; Gia cường dầm chịu lực - Hệ thống vớt bèo rác: thay lưới chắn, sửa chữa lớn thay chi tiết thiết bị vớt rác, vận chuyển rác - Thiết bị nâng chuyển: Thay gối đỡ, vòng bi, bánh thiết bị nâng chuyển (Palăng, tời); Sửa chữa ly hợp, phanh hãm 7.2.3.2.8 Sửa chữa công trình thủy cơng (phần buồng hút) - Nội dung 7.2.2.2.8, và: - Sửa chữa, trát phục hồi trụ pin, tường đáy buồng hút - Phục hồi chi tiết hướng dòng, phá xốy buồng hút Quy định bảo vệ an toàn 8.1 Tại khu vực đầu mối trạm bơm, phải bố trí nội quy, quy định: - Trách nhiệm cá nhân chế độ bảo vệ trạm bơm trình bảo vệ, vận hành sửa chữa trạm bơm - Phạm vi bảo vệ trạm bơm nói chung phạm vi cấm người khơng có phận sự, phương tiện qua lại - Các hoạt động phải cấp phép khu vực bảo vệ cơng trình theo quy định Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi - Các quy định cụ thể việc thực phương án bảo vệ cơng trình cấp thẩm quyền phê duyệt 8.2 Khu vực trạm bơm, trạm biến thiết phải có tường, hàng rào bảo vệ Các cầu công tác nhà trạm, khu thả phai, đóng mở cửa van phải có lan can bảo vệ 8.3 Tại trạm bơm phải có bảng quy định an toàn, vệ sinh cho người thiết bị trạm bơm vận hành lúc khơng vận hành (an tồn điện, phòng chống cháy nổ, chống ồn, bụi, nóng độc hại) 8.4 Trạm bơm phải trang bị tủ thuốc cấp cứu số dụng cụ, phương tiện cấp cứu sơ Nhân viên quản lý, vận hành, sửa chữa phải huấn luyện việc cấp cứu ban đầu xảy tai nạn lao động liên quan đến việc vận hành, quản lý thiết bị điện trạm bơm ... tác sửa chữa điện, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật tài liệu thiết kế lý lịch máy móc thiết bị tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan - Khi sửa chữa kết cấu thiết bị thép, phải tiến hành vệ sinh, làm gỉ sơn... thời gian máy bơm khơng vận hành: Tình trạng chung máy bơm (độ bắt chặt bu lông bệ bơm, bệ động cơ, bulông khớp nối trục); tình trạng chung hệ thống thiết bị phụ: bơm nước kỹ thuật, bơm mỡ, bơm tiêu. .. tồn gioăng kín nước; Sửa chữa, hàn vá vị trí bị hỏng, gỉ, thủng, gia cường khả chịu lực cửa van - Lưới chắn rác: Thay lưới, mã đeo; Gia cường dầm chịu lực - Hệ thống vớt bèo rác: thay lưới chắn,

Ngày đăng: 06/02/2020, 01:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan