1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7318-3:2003

32 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 784,28 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7318-3:2003 qui định các yêu cầu về chất lượng ảnh để thiết kế và đánh giá VDT đơn sắc và màu. Các yêu cầu được nêu dưới dạng các qui định kỹ thuật về tính năng, còn việc đánh giá đưa ra các phương pháp thử nghiệm và các phép đo về sự phù hợp.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7318 -3 : 2003 ISO 9241-3 : 1992 YÊU CẦU VỀ ECGÔNÔMI ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC VĂN PHỊNG CĨ SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỂN THỊ (VDT) – PHẦN 3: YÊU CẦU VỀ HIỂN THỊ Ergonomic requirements for office work with visual display terminals (VDTs) - Part 3: Visual display requirements Lời nói đầu TCVN 7318-3 : 2003 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn ISO 9241-3 : 1992; TCVN 7318-3 : 2003 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E10 Công nghệ thông tin biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật U CẦU VỀ ECGƠNƠMI ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC VĂN PHỊNG CÓ SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỂN THỊ (VDT) – PHẦN 3: YÊU CẦU VỀ HIỂN THỊ Ergonomic requirements for office work with visual display terminals (VDTs) - Part 3: Visual display requirements Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định yêu cầu chất lượng ảnh để thiết kế đánh giá VDT đơn sắc màu Các yêu cầu nêu dạng qui định kỹ thuật tính năng, cịn việc đánh giá đưa phương pháp thử nghiệm phép đo phù hợp Cần lưu ý khuyến cáo dựa bảng chữ gốc La Tinh, Xirin, Hi Lạp chữ số Arập Các yếu tố khác có ảnh hưởng đến tính tiện nghi mã hóa, định dạng cách thể thơng tin Ngồi khía cạnh hiển thị, tiêu chuẩn khơng đề cập đến khía cạnh khác Tiêu chuẩn áp dụng cho việc thiết kế ecgônômi hiển thị điện tử dùng cho cơng việc văn phịng Cơng việc văn phịng bao gồm hoạt động nhập liệu, xử lý văn yêu cầu tương tác không bao gồm khuyến cáo dùng cho ứng dụng cụ thể khác thiết kế có máy tính hỗ trợ kiểm sốt q trình Các ứng dụng đưa vào khuyến cáo riêng Định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa 2.1 Góc nhìn: Góc đường ngắm đường vng góc với bề mặt hiển thị điểm đường ngắm cắt bề mặt ảnh hiển thị 2.2 Phông chống cưa: Các ký tự chữ-số có sử dụng kỹ thuật làm nhẵn mép ký tự 2.3 Khoảng cách ký tự: Khoảng cách hai ký tự liền kề theo chiều ngang điểm gần hai ký tự 2.4 Khoảng cách dòng: Khoảng cách hai ký tự liền kề theo chiều dọc điểm gần hai ký tự 2.5 Khoảng cách từ: Khoảng cách hai từ liền kề theo chiều ngang điểm gần hai từ 2.6 Mã nhấp nháy: Thông tin thể thay đổi độ chói ảnh theo thời gian 2.7 Định dạng ký tự: Số lượng phần tử theo chiều ngang chiều dọc ma trận dùng để định dạng ký tự 2.8 Chiều cao ký tự: Khoảng cách mép mép chữ hoa dấu 2.9 Tính đồng cỡ ký tự: Sự không thay đổi cỡ ký tự cụ thể vị trí khác hình 2.10 Độ rộng ký tự: Khoảng cách theo chiều ngang mép phần rộng chữ hoa (không kể chân chữ) 2.11 Tỷ lệ chiều rộng-chiều cao ký tự: Tỷ lệ chiều rộng chiều cao ký tự 2.12 Khoảng cách nhìn thiết kế: Khoảng cách dãy khoảng cách (do nhà cung ứng qui định) hình mắt người sử dụng theo ảnh hình thỏa mãn u cầu tiêu chuẩn này, ví dụ cỡ ký tự, điều biến vạch quét, hệ số lấp đầy, độ không ổn định theo không gian (giật ảnh) độ không ổn định theo thời gian (nhấp nháy) 2.13 Dấu phụ: Dấu bổ nghĩa đặt gần cắt qua ký tự để khác biệt giá trị ngữ âm ký tự cho với ký tự khơng có dấu 2.14 Độ chói hiển thị: Độ chói xạ phát phản xạ từ hình ứng với độ chói ký hiệu ký tự dùng cho ảnh sáng tối độ chói dùng cho ảnh tối sáng 2.15 Hệ số lấp đầy: Phần tổng diện tích hình học dành cho điểm ảnh thay đổi để hiển thị thông tin 2.16 Phân cực ảnh: Quan hệ độ sáng độ sáng ảnh Các ảnh sáng tối coi phân cực âm, ảnh tối sáng coi phân cực dương 2.17 Tính dễ nhận biết: Các đặc tính hiển thị ký tự ký hiệu xác định dễ dàng nhận biết ký tự ký hiệu 2.18 Đường ngắm: Đường thẳng nối điểm qui định với tâm 2.19 Tính tuyến tính: Sự đồng vạch quét cho hàng cột thẳng liên tục 2.20 Cân độ chói: Tỷ số độ chói ảnh hiển thị độ chói đường viền bao quanh bề mặt nhìn theo trình tự 2.21 Mã hóa độ chói: Thơng tin thể độ chói ảnh khác nhau, độc lập theo thời gian 2.22 Tương phản độ chói: Quan hệ độ chói cao (LH) thấp (LL) xác định nét cần phân biệt, biểu thị dạng điều biến tương phản (C m): Cm = LH LH LL LL dạng tỷ số tương phản (CR): CR = LH LL 2.23 Tính đồng độ chói: Sự khơng thay đổi độ chói vùng hình mong muốn có độ chói 2.24 Tính vng góc: Các hàng cột thẳng hàng vng góc với mặt hình học 2.25 Điểm ảnh: Phần tử nhỏ xác định địa hiển thị Trên hình màu, phần tử nhỏ xác định địa có khả tạo nên dải màu đầy đủ 2.26 Điều biến vạch quét: Sự thay đổi độ chói tương đối theo không gian từ mức cực đại đến cực tiểu tất điểm ảnh sáng 2.27 Tính dễ đọc: Đặc tính văn cho phép dễ dàng phân biệt, nhận biết hiểu nhóm ký tự 2.28 Sự không ổn định theo không gian; giật ảnh: Sự nhận biết thay đổi không mong muốn ảnh theo không gian 2.29 Độ rộng nét: Khoảng cách từ mép đến mép nét ký tự; nét đa điểm ảnh, độ rộng nét độ rộng từ mép đến mép nét ký tự 2.30 Sự không ổn định theo thời gian; nhấp nháy: Nhận biết thay đổi khơng mong muốn độ chói theo thời gian Nguyên tắc hướng dẫn Hệ thống cơng việc văn phịng thể thống nhất, bao gồm trạm làm việc với hình, mơi trường, cấu nhiệm vụ, vấn đề liên quan đến tổ chức yếu tố xã hội Các đặc tính thiết bị hiển thị phải xem xét mối liên quan với yếu tố khác hệ thống công việc tập hợp yêu cầu hiển thị tách biệt Các yếu tố thiết kế thường ảnh hưởng lẫn theo kiểu tối ưu mặt làm suy giảm mặt Ví dụ, hình CRT dung hòa độ sáng độ nét ký tự Cần có dung hịa để đạt cân chấp nhận Hệ thống công việc tốt cần thỏa mãn nhu cầu cá nhân làm việc Trong trường hợp cụ thể, điều đạt thiết kế theo yêu cầu cách cung cấp khả điều chỉnh thích hợp Để có hiệu quan sát thuận tiện mơi trường văn phịng, chất lượng ảnh cần phải cao đáng kể so với giá trị ngưỡng để tạo hưng phấn cho cá nhân làm việc Các khuyến cáo tiêu chuẩn có tính đến vấn đề u cầu tính Mục đích tiêu chuẩn qui định yêu cầu VDT mà phù hợp đảm bảo VDT có độ rõ, dễ đọc thuận tiện sử dụng (Xem điều phù hợp với tiêu chuẩn điều định nghĩa.) Yêu cầu thiết kế khuyến cáo 5.1 Khoảng cách nhìn thiết kế Đối với cơng việc văn phịng thơng thường, khoảng cách nhìn thiết kế không nhỏ 400 mm Đối với ứng dụng định (ví dụ gán phím mềm lên hình cảm giác) khoảng cách nhìn thiết kế tối thiểu giảm xuống cịn 300 mm Các tham số trạm làm việc đề cập ISO 9241-5 Tuy nhiên, thiết kế trạm làm việc cần cho phép sử dụng hình phạm vi khoảng cách nhìn thiết kế Nếu cơng việc địi hỏi khối lượng đọc hiểu văn đáng kể tốt thiết kế trạm làm việc cho phép sử dụng hình khoảng cách mà chiều cao ký tự tương ứng với góc khoảng từ 20’ đến 22’ Hướng dẫn quan hệ chiều cao ký tự khoảng cách nhìn chiều cao ký tự khoảng từ 2,0 mm đến 5,0 mm cho Hình Yêu cầu khoảng cách nhìn (và yêu cầu khác tiêu chuẩn này) dựa ký tự thuộc bảng chữ gốc La Tinh, Xirin, Hi Lạp hệ chữ số Arập Khi hiểu đầy đủ yêu cầu hiển thị tính dễ nhận biết, tính dễ đọc ký tự phức tạp hơn, đặc biệt ký tự tượng hình tiêu chuẩn có sửa đổi bổ sung thêm 5.2 Góc ngắm Phải đặt hình cho nhìn thấy vùng cần phải nhìn liên tục góc ngắm mặt phẳng ngang 60o bên mặt phẳng ngang, xem hình Yêu cầu áp dụng cho toàn trạm làm việc Hình - Quan hệ khoảng cách nhìn thiết kế chiều cao ký tự 5.3 Góc nhìn Nội dung hiển thị cần dễ nhận biết từ góc nhìn đến 40 o so với pháp tuyến bề mặt hiển thị, đo mặt phẳng Nếu không, nhà chế tạo phải qui định góc nhìn giới hạn phải dễ dàng định hướng lại hình để có tính dễ nhận biết (xem hình 3) 5.4 Chiều cao ký tự Tốt chiều cao ký tự ứng với góc khoảng từ 20’ đến 22’ hầu hết công việc Chiều cao ký tự tối thiểu phải ứng với 16’ Đối với ứng dụng mà tính dễ đọc quan trọng sử dụng ký tự nhỏ (ví dụ thích, số trên, số dưới, v.v…) 5.5 Độ rộng nét Độ rộng nét ký tự phải nằm dải từ 1/6 đến 1/12 chiều cao ký tự CHÚ THÍCH 1: Nói chung, độ rộng nét lớn thích hợp với phân cực ảnh dương phân cực ảnh âm thích hợp với nét hẹp 5.6 Tỷ lệ chiều rộng-chiều cao ký tự Để có tính dễ nhận biết tính dễ đọc tối ưu, tỷ lệ chiều rộng-chiều cao ký tự khuyến cáo khoảng từ 0,7:1 đến 0,9:1 Tuy nhiên, xem xét khác (ví dụ đoạn đường thẳng, khoảng cách tỷ lệ), tỷ lệ phải từ 0,5:1 đến 1:1 Hình - Góc ngắm Hình - Góc nhìn 5.7 Điều biến vạch quét hệ số lấp đầy 5.7.1 Điều biến vạch quét Đối với CRT có mật độ điểm ảnh nhỏ 30 điểm ảnh độ (vng góc với vạch qt, khoảng cách nhìn thiết kế), điều biến độ sáng theo phương vng góc với đường vạch quét liền kề không vượt Cm = 0,4 hình đơn sắc Cm = 0,7 hình màu tất điểm ảnh sáng CHÚ THÍCH 2: Để có tính dễ nhận biết tốt hơn, khuyến cáo C m không vượt 0,2 hai loại hình 5.7.2 Hệ số lấp đầy Đối với hiển thị ma trận khơng có CRT có mật độ điểm ảnh nhỏ 30 điểm ảnh độ khoảng cách nhìn thiết kế hệ số lấp đầy phải 0,3 5.8 Định dạng ký tự Ma trận ký tự gồm điểm ảnh x điểm ảnh (chiều rộng x chiều cao) phải khuôn nhỏ để biểu diễn số chữ viết hoa Ma trận ký tự gồm điểm ảnh x điểm ảnh (chiều rộng x chiều cao) phải khuôn nhỏ dùng cho cơng việc địi hỏi đọc hiểu liên tục nội dung văn tính dễ nhận biết ký tự chữ riêng biệt quan trọng, ví dụ việc đọc bơng Ma trận ký tự phải tăng thêm hai điểm ảnh phía sử dụng dấu phụ Nếu sử dụng chữ thường ma trận ký tự phải tăng thêm hai điểm ảnh phía để chứa phần chữ thường (xem hình 4) Với ma trận ký tự có mật độ điểm ảnh cao số lượng điểm ảnh dành cho dấu phụ cần tuân theo thiết kế qui ước cho văn in Ma trận ký tự gồm điểm ảnh x điểm ảnh (chiều rộng x chiều cao) phải khuôn nhỏ dùng cho số số cho tử số, mẫu số phân số hiển thị vị trí ký tự Ma trận dùng cho thơng tin ký tự chữ-số không liên quan đến công việc người sử dụng, ví dụ thơng tin quyền Với kỹ thuật ma trận không điểm, cần phải thể hình dạng ký tự tương đương 5.9 Tính đồng cỡ ký tự Chiều cao chiều rộng ký tự cụ thể thuộc phông chữ cụ thể không dao động ± % chiều cao ký tự (xem 6.6.1) ký tự đó, khơng xét đến vị trí hiển thị hình 5.10 Khoảng cách ký tự Đối với phông chữ khơng có chân, khoảng cách ký tự phải chiều rộng nét ký tự điểm ảnh (xem hình 5) Nếu ký tự có chân khoảng cách ký tự chân ký tự liền kề phải điểm ảnh 5.11 Khoảng cách từ Khoảng cách từ phải độ rộng ký tự (dùng chữ “N” hoa làm tỷ lệ khoảng cách) Hình - Khoảng cách dịng Hình - Khoảng cách ký tự 5.12 Khoảng cách dòng Khoảng cách dòng văn phải điểm ảnh Khoảng không phép chứa phần ký tự dấu phụ chứa đường gạch chân (xem hình 4) 5.13 Tính tuyến tính Xem hình Phải đáp ứng hai điều kiện a) Đối với hàng cột khác nhau, chênh lệch độ dài không vượt % chiều dài hàng cột b) Sự dịch chuyển theo chiều ngang vị trí ký hiệu so với vị trí ký hiệu bên bên khơng thay đổi q % chiều rộng ký tự Sự dịch chuyển theo chiều dọc vị trí ký hiệu so với vị trí ký hiệu bên phải bên trái khơng thay đổi % chiều cao ký tự Hình - Tính tuyến tính Hình - Tính vng góc 5.14 Tính vng góc Xem hình Vùng xác định địa hình phải hình chữ nhật phải thỏa mãn điều kiện a) Tỷ số hiệu độ dài hai cạnh theo chiều ngang, l H - H2 l độ dài trung bình hai cạnh đó, 0,5 (H1 + H2), không vượt 0,02 b) Tỷ số hiệu độ dài hai cạnh theo chiều dọc, l V1 - V2 l độ dài trung bình hai cạnh đó, 0,5 (V1 + V2), không vượt 0,02 c) Tỷ số hiệu độ dài hai đường chéo, l D - D2 l độ dài trung bình hai đường chéo đó, 0,5 (D1 + D2), khơng vượt q 0,04 lần tỷ số độ dài trung bình cạnh ngắn (chiều dọc chiều ngang, tùy theo hướng) độ dài trung bình cạnh dài (chiều dọc chiều ngang) 5.15 Độ chói hiển thị Theo quan điểm giới hạn độ nhạy thị giác, hình phải có khả hiển thị độ chói 35 cd/m2 Đối với hình áp dụng yêu cầu 5.7.2 (hệ số lấp đầy) phải đạt độ chói cao hiển thị Nếu sử dụng mã hóa độ chói độ chói nhỏ qui định 35 cd/m2 CHÚ THÍCH 3: Người thao tác thường ưa dùng độ chói hiển thị cao (ví dụ 100 cd/m 2), đặc biệt điều kiện độ chói xung quanh cao 5.16 Tương phản độ chói Tương phản độ chói nhỏ chi tiết ký tự, ký tự có liên quan đến tính dễ nhận biết phải Cm = 0,5 (điều biến tương phản) CR = 3:1 (tỷ lệ tương phản) 5.17 Cân độ chói Tỷ lệ độ chói trung bình vùng công việc thường xuyên quan sát theo trình tự (ví dụ: hình, văn bản, v.v…) cần nhỏ 10:1 Đối với trường hiển thị tĩnh tại, tỷ lệ cao đáng kể độ chói khơng gian trung bình vùng làm việc khơng gian xung quanh (ví dụ: vỏ bọc hình, tường phịng, v.v…) khơng nên có ảnh hưởng bất lợi Tuy nhiên, tỷ lệ độ chói 100:1 hai vùng tỷ lệ gây suy giảm nhỏ đáng kể hiệu suất lao động 5.18 Độ lóa Cần tránh ánh sáng lóa Nếu áp dụng kỹ thuật giảm lóa tăng độ tương phản khơng làm cho hình vi phạm yêu cầu 5.15 (độ chói hiển thị) 5.16 (tương phản độ chói) Các yêu cầu nêu ISO 9241-7 5.19 Phân cực ảnh Các ký tự tối sáng (phân cực ảnh dương) ký tự sáng tối (phân cực ảnh âm) chấp nhận miễn đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Sở thích người sử dụng phân cực ảnh khác Nếu hiển thị có phân cực ảnh chuyển đổi hiển thị phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn phân cực ảnh Mỗi phân cực ảnh có ưu điểm riêng Ví dụ: a) với phân cực dương, khó cảm nhận mức phản chiếu hơn, độ sắc nét rõ dễ đạt cân độ chói hơn; b) với phân cực âm, khó cảm nhận độ nhấp nháy hơn, tính dễ nhận biết cao người có khả phân giải thị giác thấp cách bất thường xảy cảm nhận ký tự lớn kích thước thực tế 5.20 Tính đồng độ chói Đối với đồng độ chói có chủ ý, thay đổi độ chói hiển thị trung bình vùng từ tâm hiển thị đến cạnh phần hiển thị không vượt tỷ lệ 1,7:1 Sự thay đổi độ chói lớn phần tử ký tự (các chấm nét) ký tự không vượt tỷ lệ 1,5:1 CHÚ THÍCH 4: Yêu cầu không áp dụng cho phông chống cưa hình màu 5.21 Mã hóa độ chói Các vùng mã hóa độ chói phải khác biệt độ chói hiển thị so với theo tỷ lệ 1,5:1 5.22 Mã hóa nhấp nháy Khi sử dụng mã hóa nhấp nháy để thu hút ý khuyến cáo dùng tần số nhấp nháy từ Hz đến Hz với chu kỳ làm việc 50 % Khi có yêu cầu khả đọc lúc có tín hiệu nhấp nháy tần số nhấp nháy khuyến cáo từ 1/3 Hz đến Hz với chu kỳ làm việc 70 % Cần có khả tắt nhấp nháy trỏ 5.23 Độ không ổn định theo thời gian (nhấp nháy) Ảnh phải không nhấp nháy 90 % số người sử dụng CHÚ THÍCH 5: Phương pháp dự đốn đo độ nhấp nháy nghiên cứu Phụ lục A B cho thấy trạng thử nghiệm Khi xây dựng phương pháp thử nghiệm cuối cùng, chúng kèm theo làm phụ lục tiêu chuẩn 5.24 Độ không ổn định theo không gian (giật ảnh) Ảnh phải ổn định Có thể đạt độ ổn định cách đảm bảo thay đổi đỉnh-đỉnh theo vị trí hình học phần tử ảnh không vượt 0,000 mm milimét khoảng cách nhìn thiết kế dải tần từ 0,5 Hz đến 30 Hz 5.25 Màu ảnh hình Ảnh VDT màu phải phù hợp với yêu cầu liên quan tiêu chuẩn Tuy nhiên, màu hiển thị vấn đề phức tạp đề cập chi tiết tiêu chuẩn này; vấn đề màu đề cập riêng ISO 9241-8 Điều kiện đo qui ước 6.1 Điều kiện đo 6.1.1 Thiết bị cần thử nghiệm Thiết bị hiển thị cần thử nghiệm phải chuẩn bị vật lý để thử nghiệm VDT phải định hướng theo phạm vi thực phép đo Thiết bị hiển thị phải làm nóng 20 Thiết bị hiển thị thử nghiệm điều kiện danh nghĩa điện áp vào, dòng điện, v.v… Sau bật hình, phải kích hoạt cấu khử từ tích hợp điều khiển tay, có 6.1.2 Điều kiện ánh sáng Để xác định xem hình có đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn hay khơng phải lấy độ chói phản xạ tính cộng đại số với độ chói phát đo điều kiện phòng tối Với hình phát xạ, phép đo quang phải tiến hành điều kiện phòng tối hoặc, thực phép đo phịng chiếu sáng, phải chuyển đổi thành giá trị tương đương với giá trị thu điều kiện phịng tối Nếu khơng thể đạt điều kiện phòng tối để đo độ chói thay phép đo tương đương điều kiện phòng chiếu sáng, sử dụng qui trình a) Đo hệ số phản xạ hình VDT sử dụng ánh sáng khuếch tán (không dùng phản xạ gương) ánh sáng tới góc 45o b) Tính độ chói phản xạ hình VDT mức sáng xung quanh giả định c) Đo độ chói phản xạ thực tế hình VDT điều kiện phòng chiếu sáng d) Điều chỉnh giá trị độ chói phản xạ đo giá trị độ chói phản xạ tính tốn cho tất phép đo Sau đó, phép đo khác theo yêu cầu tiêu chuẩn phải tiến hành điều kiện rọi sáng áp dụng cho phép đo (điều kiện phòng chiếu sáng) Ánh sáng yêu cầu cho phép đo phải cấp từ nguồn thử nghiệm cố định từ thiết bị đo hệ số phản xạ chuẩn thích hợp để sử dụng chất liệu mờ, dày, có nhiều mặt phản xạ ánh sáng tới phải ánh sáng khuếch tán có góc tới 45 o Độ sáng phản xạ tính dựa độ sáng xung quanh giả định đo tâm hình, (250 + 250 cosA) lx, A góc tạo mặt phẳng tiếp xúc với tâm hình mặt phẳng nằm ngang Đối với hình khơng phát xạ, ánh sáng rọi xung quanh phải ánh sáng khuếch tán (được ưu tiên) ánh sáng tới góc 45 o Phải tính độ rọi sáng yêu cầu để đạt độ chói phản xạ 35 cd/m2 ghi báo cáo phù hợp 6.2 Yêu cầu phép đo quang Quang kế (hoặc thiết bị tương đương) phải tích hợp độ chói trường đo định thời gian định Quang kế phải có số thời gian tích hợp đủ dài để phép đo không bị ảnh hưởng thay đổi ánh sáng hầu hết VDT phát Trường đo quang kế phải thích hợp với phép đo cần thực Quang kế phải đặt cách xác Các phép đo độ chói phải tiến hành với quang kế đặt song song với pháp tuyến tâm hình VDT Hình 15 - Đồng độ chói bên ký tự Hình 16 - Tương phản độ chói bên ký tự 6.6.14 Độ không ổn định theo không gian (giật ảnh) Đối với hiển thị có điểm ảnh có chế độ phân bố độ chói liên tục đo độ không ổn định theo không gian (giật ảnh) sử dụng kính hiển vi đo có hệ số phóng đại 20 lần Sự di chuyển xác định việc gióng mắt vạch chuẩn kính hiển vi lưới so sánh kính hiển vi với vị trí xa mép ký tự hay đối tượng thử nghiệm trình quan sát Đối với loại hình sử dụng thiết bị đo hiển thị đặc biệt Thiết bị phải xác định, sở quét, vị trí tương đối ký tự đối tượng thử nghiệm Nếu sử dụng thiết bị để xác định dịch chuyển dọc theo trục dọc ngang phạm vi giật ảnh phải tính bậc hai tổng bình phương hiệu cực đại theo chiều dọc chiều ngang Quan sát phải kéo dài s Thiết bị đo mẫu quét phải tích luỹ số lần quét ứng với s quan sát liên tục 6.6.15 Độ không ổn định theo thời gian (nhấp nháy) Các phương pháp dự đoán đo độ nhấp nháy nghiên cứu Phụ lục A B cho thấy trạng thử nghiệm Khi xây dựng phương pháp thử nghiệm cuối cùng, chúng kèm theo làm phụ lục tiêu chuẩn Sự phù hợp 7.1 Sự phù hợp với tiêu chuẩn đạt cách: a) thỏa mãn tất yêu cầu bắt buộc điều 5; b) đạt kết tin cậy phương pháp thử nghiệm yêu cầu bắt buộc kèm qui định phụ lục tiêu chuẩn CHÚ THÍCH 11) Phương pháp thử nghiệm xác nhận trở thành phụ lục tiêu chuẩn Phụ lục C đưa phương pháp thời Trước xuất phụ lục, tuân thủ theo điểm a) 12) Phương pháp thử nghiệm dùng cho VDT khơng áp dụng hồn tồn điều Ví dụ hình khơng phải CRT Các yêu cầu bắt buộc phân định từ “phải” Sự phù hợp phải xác định sử dụng tham số mặc định (các) ký tự, (các) màu, (các) cấu hình, tùy chọn hệ thống cài đặt người thao tác Sự phù hợp với tiêu chuẩn phụ thuộc vào phần cứng, phần mềm, phần tử trạm làm việc phần tử phải nhà cung cấp chứng tỏ phù hợp riêng, bên sử dụng phối hợp phần tử phải chịu trách nhiệm tuân thủ theo cấu hình 7.2 Báo cáo phù hợp phải có thơng tin sau: a) chi tiết nhà cung ứng (tên, địa chỉ, số loại, v.v…); b) đầy đủ chi tiết thiết bị liên quan để thử nghiệm, cài đặt cấu hình chúng, đặc tính ổ cứng ổ cố định, điều kiện thử nghiệm kết thử nghiệm; c) điều kiện sử dụng; d) yêu cầu đặc biệt; e) tuân thủ theo 7.1b) phải nêu đầy đủ chi tiết tiêu chí dùng để lựa chọn đối tượng thử nghiệm đặc tính liên quan đối tượng thử nghiệm Phụ lục A (tham khảo) Kỹ thuật phân tích để dự đốn độ nhấp nháy hình Phụ lục mơ tả hai phương pháp phân tích để dự đốn độ nhấp nháy VDT ứng với phần trăm định số người sử dụng Trong ấn tiêu chuẩn này, số lượng giảm xuống cịn phương pháp A.1 Phương pháp phân tích để dự đốn độ nhấp nháy hình A.1.1 Qui định chung Phương pháp hữu ích cho việc đánh giá hiển thị q trình thiết kế làm cơng cụ lựa chọn chất phát quang tần số làm để hiển thị không nhấp nháy Trong phương pháp thử nghiệm phù hợp không nhấp nháy, cần lưu ý rằng: a) Phương pháp cho phép dự đoán hiển thị không nhấp nháy đến 90 % số lượng người sử dụng có chất phát quang cố định, tần số làm độ chói hiển thị cực đại b) Các dự đốn có hiệu lực hiển thị phân cực dương có kích cỡ khác (xem bảng A.1) Dự đốn áp dụng cho cấu hình hiển thị “trường hợp xấu nhất” điểm ảnh đơn dịng qt chiếu sáng Do đó, phương pháp thử nghiệm độ nhấp nháy bảo tồn Nếu hiển thị khơng nhấp nháy điểm ảnh dịng qt sáng hiển thị khơng nhấp nháy khoảng 85 % điểm ảnh chiếu sáng, hiển thị ký tự Tuy nhiên, xuất nhấp nháy cấu hình đặc biệt cấu hình xấu hiển thị xuất nhấp nháy cấu hình ký tự Căn vào lưu ý trên, cần sử dụng phương pháp thực nghiệm đánh giá độ nhấp nháy hình (xem phụ lục B) làm phương pháp thử nghiệm phù hợp trường hợp hiển thị không tuân thủ sử dụng phương pháp A.1 Nếu hiển thị không nhấp nháy theo phương pháp mơ tả phụ lục không cần phải đánh giá thực nghiệm độ nhấp nháy Tuy nhiên, dự đoán hiển thị nhấp nháy cần sử dụng phương pháp thực nghiệm đánh giá độ nhấp nháy hình nêu phụ lục B làm phương pháp thử nghiệm phù hợp độ nhấp nháy Nói cách khác, theo phương pháp phụ lục xác định hiển thị khơng nhấp nháy hình coi khơng nhấp nháy Nếu theo phương pháp thực nghiệm, xác định hiển thị không nhấp nháy (dù hiển thị nhấp nháy theo phương pháp phụ lục này) hình coi khơng nhấp nháy A.1.2 Phương pháp phân tích để dự đốn độ nhấp nháy hình A.1.2.1 Nguyên lý Phương pháp dựa thực tế dự đốn người có phát nhấp nháy hiển thị chiếu sáng đồng hay không, nhờ lượng lượng tần số thời gian hiển thị [7, 9, 10, 13 đến 15 17] Vì vậy, bước phương pháp tính máy tính lượng lượng tần số thời gian bản: E obs Sau so sánh số với lượng lượng mà người phát nhấp nháy, nghĩa ngưỡng nhấp nháy dự đốn, Epred Nếu Eobs < Epred dự đốn người khơng nhận thấy nhấp nháy Nếu E obs ≥ Epred dự đốn người nhận thấy nhấp nháy A.1.2.2 Thành phần DC Lượng lượng tần số thời gian VDT tính sau: a) Chuyển đổi độ chói hình sang đơn vị độ sáng võng mạc (troland) b) Độ chói hình trung bình theo thời gian, Lt, tính cd/m2, độ chói hiển thị xác định theo 6.1 6.3 Lt tổng độ chói hình bao gồm độ chói phản xạ từ mặt độ chói phát chất phát quang hiển thị c) Tắt hiển thị đo độ chói phản xạ từ mặt hình, L r, tính cd/m2 d) Ước lượng diện tích người quan sát theo mm Diện tích ngươi, A, chức điều tiết độ chói Dùng cơng thức [6] để ước lượng đường kính từ tính A d = - [0,4 log (3,183 Lt)] e) Thành phần DC độ sáng võng mạc thay đổi theo thời gian, tính troland, DC = (Lt - Lr) A (A.1) A.1.2.3 Hệ số biên độ Tính hệ số biên độ độ chói hình tần số Độ chói hình dãy xung liên tục suy giảm theo qui luật hàm mũ, e -1/ Hệ số biên độ tần số độ chói hình thay đổi theo thời gian tính theo cơng thức [19] Amp(f) = [1 ( f ) ]1 / số thời gian hàm mũ thể độ ổn định chất phát quang, tính giây; f tần số làm hình, tính héc CHÚ THÍCH 13: thời gian u cầu để độ chói chất phát quang phân rã đến 1/e giá trị ban đầu Tuy nhiên, số thời gian (TC 10 %) thường cho thời gian yêu cầu để độ chói phân rã đến 10 % giá trị ban đầu Giá trị TC 10 % chất phát quang đổi sang giá trị a theo quan hệ sau: a = TC10% x ln / e = 0,434 x TC10% ln / 10 A.1.2.4 Năng lượng tần số Tính điều chế độ chói tần số bản, Eobs, cách lấy thành phần DC biến số hình theo thời gian nhân với hệ số biên độ tần số bản, Amp(f) Eobs = DC x Amp(f) A.1.2.5 Dự đoán (A.2) Khi tính lượng lượng thực tế hiển thị tần số thời gian bản, E obs, tính lượng lượng mà người phát nhấp nháy, E pred Epred = a ebf (A.3) f tần số làm mới; a b số phụ thuộc vào kích thước hiển thị Bảng A.1 liệt kê giá trị tham số (a b) số kích thước hiển thị khác Nếu Eobs < Epred dự đốn người không nhận thấy nhấp nháy Nếu Eobs ≥ Epred dự đốn người nhận thấy nhấp nháy Bảng A.1 - Thông số nhấp nháy số kích thước hiển thị Kích thước (o) Epred = a ebf CFF = m + n ln(Eobs) m n a b 10 14,6 6,999 0,127 0,142 30 13,837 8,31 0,191 0,120 50 8,31 9,73 0,507 0,100 70 6,783 10,034 0,53 0,099 Chú thích 1) Kích thước hiển thị, qui định theo độ góc thấy, tính từ Kích thước = arctg D 2V D đường chéo hiển thị, tính milimét; V khoảng cách nhìn thiết kế, tính milimét Đường kính vùng hoạt động hình CRT điển hình nằm khoảng từ 250 mm đến 375 mm Do đó, kích thước hình CRT điển hình nằm khoảng 28 o đến 41o góc thấy 2) Các giá trị tham số m n lấy cách hồi qui tuyến tính CFF ln (E obs) Ngược lại, giá trị tham số a b lấy cách hồi qui tuyến tính ln (E obs) CFF Lý tưởng phương trình hồi qui tuyến tính chiếm 100 % biến số a = e −m/n b = 1/n, tương ứng Các hồi qui tuyến tính thực tế chiếm 95 % đến 99 % biến số Do xuất chênh lệch nhỏ giá trị thực nghiệm a, b tương ứng e −m/n 1/n Một cách khác, cho độ chói hình (DC), tính E obs (xem cơng thức A.2) sau tính tốc độ làm mà không xuất nhấp nháy, CFF, sử dụng công thức: CFF = m + n ln (Eobs) (A.4) m n giá trị tham số phụ thuộc vào kích thước hiển thị Bảng A.1 liệt kê giá trị tham số cho số kích thước hiển thị khác A.1.3 Tính tốn mẫu A.1.3.1 Cấu hình hình Màn hình CRT có đường chéo 280 mm nhìn từ khoảng cách 500 mm Do kích thước hiển thị r arctg(280/2 x 500) = 30,75o góc thấy Độ chói hiển thị, Lt, 100 cd/m2 ánh sáng phản xạ từ mặt hình Lr 10 cd/m2 Cuối cùng, số phân rã chất phát quang (P4), , 2,5 x 10-5 s ( tương ứng với giá trị TC10 % x 10-5 s) A.1.3.2 Tính tốn Bắt đầu từ bước A.1.2.2d), thực phép tính sau: a) Đường kính d = - [0,4 lg(3,183 x 100)] = 2,713 789 mm b) Diện tích A = 3,141 59 x 2,7137 89 2 = 5,784 mm2 c) Thành phần DC DC = (100 - 10) x 5,784 = 520,57 td d) Hệ số biên độ tần số thời gian Amp(f) = 2,5 10 6,2832 f 1/ Do đó, tần số làm mới, f, 60 Hz, hệ số biên độ 1,999 91 Khi tần số làm mới, f, 72 Hz, hệ số biên độ 1,999 87 e) Điều chế độ chói hiển thị 60 Hz Eobs = 520,576 x 1,999 = 041 td f) Điều chế độ chói yêu cầu hiển thị không nhấp nháy 60 Hz Epred = a ebf = 258,58 td f = 60 Hz, a = 0,191 b = 0,120 (Xem bảng A.1 để biết tham số a b hiển thị tương ứng góc thấy 30o.) g) Vì Eobs > Epred nên kết luận hiển thị 60 Hz có nhấp nháy h) Điều chế độ chói hiển thị 72 Hz Eobs = 520,576 x 1,999 = 041 td điều chế độ chói yêu cầu hiển thị không nhấp nháy 70 Hz Epred = 0,191 x e0,120 x 72 = 092,71 td Vì Eobs < Epred nên kết luận hiển thị 70 Hz khơng nhấp nháy CHÚ THÍCH 14: Nếu phép tính thực có sử dụng số phân rã chất phát quang (P39) = 3,040 x 10-2 s, hiển thị 60 Hz khơng nhấp nháy A.2 Thuật toán để dự đoán độ nhấp nháy hiển thị A.2.1 Nguyên lý Sử dụng thuật tốn để đánh giá hiển thị có nhấp nháy hay khơng A.2.2 Tính CFF trung bình hiển thị CFF trung bình tính theo cơng thức: CFF = 34,9 + 17,6 lg(Lt) (A.5) Lt độ chói hiển thị theo 6.3 Cơng thức A.5 dựa liệu trung bình nhóm vật lý cho hình sáng (phân cực dương) có chất phát quang nhanh (P31) tương ứng góc thấy 70 o Do cơng thức bao gồm yêu cầu trường hiển thị ngoại vi không nhấp nháy A.2.3 Đánh giá khả thay đổi đối tượng Sai lệch tiêu chuẩn khác biệt cá thể, int , cho bảng A.2 Bảng A.2 - Sai lệch tiêu chuẩn khác biệt cá thể Độ chói hình trung bình, cd/m2 int , Hz 25 50 100 200 400 5,71 5,28 5,78 6,93 8,29 A.2.4 Xác định tiêu chí phân vị Phân bố đối tượng phép đo CFF chủ yếu phân bố Gauxơ Hệ sử dụng nhóm thứ 95, nghĩa 95 % đối tượng nhận thấy hình khơng nhấp nháy, theo tiêu chí tương ứng với 1,65 int A.2.5 Tính giá trị tiêu chuẩn Cho nhóm tiêu chí phân vị thứ 95, giá trị CFF tiêu chuẩn trở thành CFFtiêu chuẩn = CFF + 1,65 int Nếu tốc độ làm cao CFFtiêu chuẩn hình coi khơng nhấp nháy Ví dụ: Đối với hiển thị có độ chói trung bình là100 cd/m 2, CFF trung bình 70,1 Hz Vì Hz nên CFFtiêu chuẩn int =5,78 70,1 + 1,65 x 5,78 = 79,6 Hz CHÚ THÍCH 15: Đối với chất phát quang chậm (ví dụ P39), liệu ban đầu cần đặt giới hạn thấp khoảng Hz Phụ lục B (tham khảo) Phương pháp thực nghiệm để đánh giá độ không ổn định theo không gian thời gian (giật ảnh nhấp nháy) hình B.1 Qui định chung Người tiến hành thử nghiệm cần phải mẫu đại diện cho người sử dụng dự tính (các đối tượng thực cơng việc văn phịng qui định điều 1) khía cạnh yếu tố phù hợp thiết bị thử nghiệm Cần sử dụng 20 đối tượng để thử nghiệm Khi thử nghiệm ký tự sáng tối, cần hiển thị nhiều ký tự xuất hoạt động bình thường B.2 Qui trình a) Điều chỉnh ánh sáng xung quanh đến (250 + 250 cos A) lx đo hình b) Làm đầy hình ký tự c) Điều chỉnh độ chói hiển thị đến mức qui định 6.3 d) Đặt hình khoảng cách nhìn thiết kế tính từ vị trí người quan sát e) Đặt hình: 1) 30o lệch khỏi hướng người quan sát; sau 2) hướng thẳng đến người quan sát B.3 Báo cáo Hiển thị báo cáo không nhấp nháy không giật ảnh không xuất nhấp nháy giật ảnh với 90 % người tiến hành thử nghiệm Phụ lục C (tham khảo) Phương pháp thử nghiệm so sánh tính cho người sử dụng Phương pháp thử nghiệm xem xét khả ứng dụng làm phương pháp thay để thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn Các tổ chức thử nghiệm cần phải nêu kinh nghiệm kỹ thuật với tài liệu chứng minh, cụ thể sử dụng phương pháp thống kê C.1 Nguyên lý Qui trình thử nghiệm liên quan đến việc phát nhận biết ký tự hình Qui trình dùng để đánh giá hiệu hiển thị việc trình bày ký tự chữ-số cho người sử dụng Hiệu có nghĩa người sử dụng phát nhận biết ảnh xác, nhanh chóng thuận tiện Tính người sử dụng qui định độ xác tốc độ đạt nhờ đối tượng thử nghiệm thử nghiệm phát hiện, nhận biết mức bất tiện Tính người sử dụng hình, xét hình thử nghiệm, so sánh với tính hình chuẩn đáp ứng yêu cầu bắt buộc điều Thử nghiệm tiến hành môi trường văn phịng mơ sử dụng người có thị lực bình thường điều tiết Điều với điều kiện thử nghiệm khác mô tả Mỗi đối tượng trải qua trình thử nghiệm hai lần, lần với hình thử nghiệm lần với hình chuẩn (trình tự thể cân đối tượng) Chương trình thử nghiệm cần lưu ý đến hướng dẫn nhà chế tạo lắp đặt sử dụng Việc đánh giá cần tiến hành với tham gia người đào tạo đánh giá hành vi người C.2 Người tiến hành thử nghiệm Người tiến hành thử nghiệm cần phải mẫu đại diện cho người sử dụng dự tính (những người thực cơng việc văn phòng qui định phạm vi áp dụng) khía cạnh yếu tố thích hợp với thiết bị thử nghiệm Hướng dẫn để ước lượng số lượng đối tượng cần thiết nêu C.10 Những người tiến hành thử nghiệm cần đảm bảo khả hiển thị bao gồm, ví dụ, thử nghiệm truyền thẳng, truyền bên, chuẩn màu độ nhạy tương phản Những người tiến hành thử nghiệm cần có độ nhạy gần khơng nhỏ 0,5 (hiệu chỉnh cần) khoảng cách nhìn thiết kế C.3 Màn hình Màn hình thử nghiệm phải sản phẩm sản xuất sản phẩm trước sản xuất có đầy đủ đặc trưng Màn hình phải có tất lọc, chống lóa lọc phản xạ phải xử lý sản phẩm sản xuất Màn hình chuẩn cần nhà cung ứng hình thử nghiệm cung cấp định phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu bắt buộc điều Cả hai hình cần bật thời gian đủ để bảo đảm chúng làm nóng hồn tồn Các hình phải ghi nhãn để phân biệt, ví dụ: “màn hình 1”, “màn hình 2” Người tiến hành thử nghiệm khơng biết hình hình thử nghiệm hình hình chuẩn C.4 Trạm làm việc để thử nghiệm môi trường thử nghiệm C.4.1 Yêu cầu chung Thử nghiệm cần tiến hành vùng khơng có ảnh hưởng can nhiễu bên làm ảnh hưởng đến kết thử nghiệm Các điều kiện xung quanh cần thuận lợi ổn định suốt phiên thử nghiệm C.4.2 Môi trường Các điều kiện quan trọng việc xác định mơi trường thích hợp để thử nghiệm Vì điều kiện thử nghiệm nên yêu cầu nêu sau để giảm thiểu khả ảnh hưởng thay đổi bên đến việc thực công việc C.4.2.1 Tạp âm Mức tạp âm q trình thử nghiệm đo vị trí đầu người tiến hành thử nghiệm cần nhỏ 55 dB(A) C.4.2.2 Nhiệt độ môi trường Thử nghiệm phải tiến hành điều kiện cho bảng C.1 Bảng C.1 - Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ khơng khí từ 19 oC đến 26 oC Độ ẩm tương đối từ 40 % đến 60 % Vận tốc khơng khí ≤ 0,15 m/s C.4.2.3 Ánh sáng Mơi trường thử nghiệm cần thiết kế để mô môi trường làm việc Độ sáng xung quanh cần đo tâm hình mặt phẳng tiếp xúc với hình Độ chiếu sáng nhỏ (250 + 250 cosA) lx, A góc tạo mặt phẳng tiếp xúc với tâm hình mặt phẳng nằm ngang Độ chói ký hiệu độ chói (chọn giá trị lớn hơn) hình chuẩn cần đặt theo 6.3 Độ chiếu sáng xung quanh cần thiết kế để giảm thiểu lóa Cần phải tránh mức phản xạ đáng kể phản chiếu mặt hình Các bề mặt phịng thử nghiệm cần có hệ số phản xạ phạm vi dải bảng C.2 Bảng C.2 - Dải hệ số phản xạ bề mặt phòng thử nghiệm Nguồn Hệ số phản xạ, % Trần 70 đến 80 Tường 30 đến 50 Sàn 10 đến 30 Đồ đạc 20 đến 50 Những người tiến hành thử nghiệm cần điều tiết mắt theo ánh sáng cách ngồi phòng thử nghiệm phòng chiếu sáng tương đương 15 trước thử nghiệm Người tiến hành thử nghiệm cần giữ mức điều tiết suốt trình thử nghiệm C.4.3 Trạm làm việc để thử nghiệm Màn hình thiết bị kết nối (ví dụ bàn phím) cần đỡ bề mặt làm việc có kích thước, chiều cao chất lượng bề mặt thích hợp (xem ISO 9241-5) Khoảng cách nhìn đến hình cần khoảng cách nhìn thiết kế (xem 5.1) góc ngắm cần từ o đến 60o bên mặt phẳng nằm ngang (xem 5.2) Người tiến hành thử nghiệm cần ngồi ghế thỏa mãn yêu cầu ISO 9241-5 C.5 Hình ảnh thử nghiệm Hình ảnh thử nghiệm ký tự kết hợp với ký tự chữ mã hóa byte gồm 8-bit cho bảng đến bảng liên quan đến VDT 8-bit ISO/IEC 4873 1) Mỗi thử nghiệm sử dụng ký tự hoàn chỉnh tập hợp qui định, ví dụ: ISO/IEC 646 2) VDT 7-bit Cần sử dụng ký tự cho hai loại hình C.6 Làm quen với hình ảnh thử nghiệm Trước thử nghiệm, cần phải xác định người tiến hành thử nghiệm quen thuộc với ký tự ký tự thử nghiệm C.7 Qui trình Qui trình sau đề xuất làm hướng dẫn để tiến hành thử nghiệm Mục đích qui trình để tiến hành thử nghiệm cách xác tin cậy Bất thay đổi so với đề xuất cần phải hướng vào việc nâng cao tính xác độ tin cậy thử nghiệm Qui trình thử nghiệm phải thiết kế để dễ thực tránh cho người tiến hành thử nghiệm bị tải Cần nhấn mạnh mục đích thử nghiệm để so sánh tính người sử dụng hai hiển thị Người tiến hành thử nghiệm cần tạo điều kiện để điều chỉnh hình thử nghiệm (khơng phải hình chuẩn) theo mức ưa thích độ sáng độ tương phản Các ký tự thử nghiệm biểu diễn theo khối gồm ba hàng, hàng gồm năm ký tự Hàng hàng thử nghiệm để tính đến ảnh hưởng khoảng cách dòng Mỗi ký tự thử nghiệm cần đặt ngẫu nhiên hàng thử nghiệm hai lần đợt thử nghiệm Tâm khối thử nghiệm cần đặt gần tốt với số năm vị trí (xem hình 11): a) góc trái phía trên, dọc theo đường chéo, cách góc 10 % đường chéo; b) góc phải phía trên, dọc đường chéo, cách góc 10 % đường chéo; c) tâm hình; d) góc trái phía dưới, dọc đường chéo, cách góc 10 % đường chéo; e) góc phải phía dưới, dọc đường chéo, cách góc 10 % đường chéo; Trước hiển thị khối, cần có tín hiệu khởi động hình ảnh âm để báo hiệu cho người tiến hành thử nghiệm Năm khối thử nghiệm năm vị trí thể đồng thời sau kết thúc tín hiệu báo hiệu 0,5 s hiển thị người tiến hành thử nghiệm nhận biết hoàn toàn khối Người tiến hành thử nghiệm hướng dẫn để nhận biết ký tự hàng thử nghiệm khối, từ phía bên trái xuống phía bên phải Đối với việc hướng dẫn thực thử nghiệm, người tiến hành thử nghiệm cần thông báo tầm quan trọng tốc độ độ xác ISO/IEC 4873:1991, Công nghệ thông tin - Mã 8-bit ISO để trao đổi thông tin - Kết cấu nguyên tắc áp dụng ISO/IEC 646:1991, Công nghệ thông tin - Bộ mã ký tự 7-bit ISO dùng trao đổi thông tin Cần ghi lại thời gian từ xuất khối thử nghiệm đến có phản ứng người tiến hành thử nghiệm chữ cuối khối cuối cùng, với độ xác 100 ms tốt Tập hợp khối thử nghiệm cần hiển thị sau kết thúc đáp ứng tập hợp trước CHÚ THÍCH 16: Qui trình thử nghiệm cho phép sử dụng phương pháp đáp ứng thích hợp (ví dụ bàn phím) Điểm quan trọng qui trình biện pháp nhận biết sử dụng cho hình thử nghiệm lẫn hình chuẩn C.8 Đánh giá bất tiện C.8.1 Qui trình Khi kết thúc thử nghiệm hình nhìn thấy đầu tiên, người tiến hành thử nghiệm cần yêu cầu đánh giá khả chấp nhận hình liên quan đến đặc điểm quan trọng bất tiện trực quan Đối với nửa số người tiến hành thử nghiệm, hình nhìn thấy hình thử nghiệm, số người cịn lại, hình nhìn thấy hình chuẩn Những người tiến hành thử nghiệm khơng thơng báo hình hình thử nghiệm hình hình chuẩn Các mức cần sử dụng dẫn cần cung cấp cho người tiến hành thử nghiệm qui định Sau quan sát hình thứ hai, người tiến hành thử nghiệm cần đánh giá so sánh khả chấp nhận so với hình nhìn thấy đầu tiên, theo mức Các mức sử dụng dẫn cần cung cấp qui định CHÚ THÍCH 17: Những người tiến hành thử nghiệm sử dụng mức liên tục có khoảng cách giả để xếp loại khả chấp nhận hình để ghi lại lượng lớn thông tin đánh giá Thơng tin sau dùng làm chuẩn cho người tiến hành thử nghiệm thực việc đánh giá so sánh khả chấp nhận hình thứ hai C.8.2 Mức dùng để đánh giá bất tiện Cần cung cấp bảng trả lời hình C.1 cho người tiến hành thử nghiệm sau kết thúc thử nghiệm hình thứ nhất, cung cấp tiếp sau kết thúc thử nghiệm hình thứ hai C.8.3 Chỉ dẫn cho người tiến hành thử nghiệm Cần cung cấp cho người tiến hành thử nghiệm dẫn lời để giải thích cần thực đáp ứng nào: a) Chỉ dẫn hình nhìn thấy “Bạn đưa đánh giá hình bạn vừa sử dụng theo đặc điểm cho bảng Đối với đặc điểm, bạn đánh dấu cộng vào dòng phía bên trái đặc điểm vị trí ứng với đánh giá bạn” b) Chỉ dẫn hình nhìn thấy thứ hai “Bạn đưa đánh giá hình thứ hai theo đặc điểm nêu bảng Đối với đặc điểm bạn tham khảo đánh giá bạn hình thứ vị trí dịng đánh dấu cộng trước Sau bạn cần hình thứ hai tồi hơn, tương đương hay tốt cách đánh dấu vào ô trống tương ứng” Hãy cho biết đánh giá bạn mức độ bất tiện hình theo dẫn: Màn hình thứ Các đặc điểm (Đánh dấu cộng lên dịng) Khơng Rất tồi …………………… Màn hình thứ hai (Đánh dấu thích hợp) mắt khơng thoải mái Tồi Như Tốt ……… ……… ……… Khơng Rất tồi khơ mắt …………………… Khơng Rất tồi khó chịu mi mắt …………………… Khơng Rất tồi khó tập trung …………………… Không Rất tồi tư không thoải mái *) …………………… Không Rất tồi đau đầu …………………… Tồi Như Tốt ……… ……… ……… Tồi Như Tốt ……… ……… ……… Tồi Như Tốt ……… ……… ……… Tồi Như Tốt ……… ……… ……… Tồi Như Tốt ……… ……… ……… *) Màn hình ép vị trí cực thân dẫn đến khơng thoải mái Hình C.1 - Bảng trả lời C.8.4 Cho điểm Nếu hình nhìn thấy thứ hai hình thử nghiệm đánh giá so sánh hình thứ hai người thử nghiệm cho điểm sau: tồi = - = tốt = + Nếu hình nhìn thấy thứ hai hình chuẩn đánh giá so sánh hình thứ hai người thử nghiệm cho điểm sau: tồi = + = tốt = - Để tính tổng điểm bất tiện người tiến hành thử nghiệm, ta cộng điểm riêng cho mức với Từ có tổng điểm khoảng từ -6 đến +6, điểm dương hình thử nghiệm đánh giá thuận tiện hình chuẩn điểm âm hình thử nghiệm đánh giá thuận tiện so với hình chuẩn Điểm “khơng” hình thử nghiệm hình chuẩn đánh giá thuận tiện ngang Các mức riêng (từ -6 đến +6) xử lý thống kê sử dụng phương pháp mô tả C.9 Kết thử nghiệm Các kết thử nghiệm tính cho người tiến hành thử nghiệm: a) tỷ lệ lỗi trung bình tất ký tự thử nghiệm hình thử nghiệm hình chuẩn; b) thời gian trung bình khối hình thử nghiệm hình chuẩn; c) đánh giá so sánh bất tiện C.10 Xử lý thống kê kết Xử lý thống kê kết liên quan đến việc so sánh hình thử nghiệm với hình chuẩn số ba phương diện Giả thiết không, H0, khơng có khác biệt điểm hình thử nghiệm hình chuẩn Giả thiết đối, H1, điểm cho hình thử nghiệm đáng kể so với điểm cho hình chuẩn Do đó, thử nghiệm “một phía” thích hợp để đánh giá xem hình thử nghiệm có so với hình chuẩn hay khơng Qui trình để thử nghiệm phù hợp liên quan đến việc đặt mức tham số sau: (Giá trị lựa chọn phản ánh số lượng người tiến hành thử nghiệm cần để loại bỏ giả thiết trống.) a) Rủi ro nhà chế tạo Đây rủi ro loại bỏ hình thử nghiệm cần chấp nhận Giá trị phù hợp 0,05 b) Rủi ro người sử dụng Đây rủi ro chấp nhận hình thử nghiệm cần loại bỏ Khả 0,05 (nghĩa là, 20 khả chấp nhận hình thử nghiệm mà thực tế so với hình chuẩn) c) Kích thước chênh lệch phương thức biện pháp có ý nghĩa thực tiễn hoạt động D chênh lệch biểu diễn theo Đơn vị Sai lệch Tiêu chuẩn giá trị 0,75 đại diện cho chênh lệch tính khoảng 15 % CHÚ THÍCH 18: Các giá trị rút từ liệu thực nghiệm thu trình xây dựng phương pháp thử nghiệm Các tổ chức thử nghiệm cần phải báo cáo liệu thu để tăng độ tin cậy tính nhạy bén phương pháp thử nghiệm để thiết lập giá trị thích hợp cho thông số Số lượng người tiến hành thử nghiệm yêu cầu (N) xác định sau: N U )2 2(U D2 U độ lệch thông thường rủi ro nhà chế tạo, ; U độ lệch thông thường rủi ro người sử dụng, ; D chênh lệch phương thức biện pháp có ý nghĩa thực tiễn hoạt động, biểu diễn theo Đơn vị độ lệch Tiêu chuẩn CHÚ THÍCH 19: Đối với = 0,05 = 0,05, Ua = 1,96 Ub = 1,96 Khi thiết lập số lượng người tiến hành thử nghiệm cần thiết thu thập liệu theo qui trình mơ tả đây, tiến hành thử nghiệm-t theo cách thông thường để xác định tỷ lệ sai lỗi trung bình tồn ký tự thử nghiệm, thời gian trung bình khối đánh giá so sánh bất tiện Tính tốn cho thấy cần số lượng người tiến hành thử nghiệm tương đối lớn để thu giá trị , D yêu cầu Qui trình thay tiết kiệm sử dụng thử nghiệm (ví dụ thử nghiệm-t Barnard), kết thử nghiệm biết trước thu liệu người tiến hành thử nghiệm Các qui trình tương đối lạ khoa học hành vi lại sử dụng rộng rãi tra công nghiệp kiểm tra chất lượng, qui trình lý tưởng thích hợp để cải thiện hiệu chi phí thử nghiệm phù hợp Thơng tin thêm khía cạnh thống kê thử nghiệm phù hợp, xem Brigham, F.R Phương pháp thống kê để thử nghiệm phù hợp sản phẩm với tiêu chuẩn tính người sử dụng, Hành vi công nghệ thông tin, (4), trang 279-283 C.11 Sự phù hợp Sự phù hợp đạt hình thử nghiệm khơng đáng kể mặt, nghĩa là, tỷ lệ sai lỗi trung bình, thời gian trung bình khối bất tiện, so với hình chuẩn C.12 Tính bảo mật Cần đảm bảo tính bảo mật điểm số thử nghiệm riêng rẽ Điểm số khơng lộ ngồi tổ chức thử nghiệm cách nhận tên cá thể Thử nghiệm thực nghiệm cần tuân thủ nguyên tắc chi phối tư cách đạo đức người Phụ lục D (tham khảo) Tài liệu tham khảo [1] ISO 6385:1981, Ergonomic principles in the design of work systems (Các nguyên tắc ecgônômi thiết kế hệ thống công việc) [2] ISO 9241-5:1998, Ergonomic requirements for office work with visual display terminals (VDTs) - Part 5: Workstation layout and postural requirements (Yêu cầu ecgônômi cơng việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị (VDT) – Phần 5: Yêu cầu bố trí trạm làm việc tư thế) [3] ISO 9241-7:1998, Ergonomic requirements for office work with visual display terminals (VDTs) - Part 7: Display requirements with reflections (Yêu cầu ecgơnơmi cơng việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị (VDT) – Phần 7: Yêu cầu hiển thị có phản xạ) [4] ISO 9241-8:1997, Ergonomic requirements for office work with visual display terminals (VDTs) - Part 8: Requirements for displayed colours (Yêu cầu nâng cao hiệu cơng việc văn phịng có sử dụng thiết bị hiển thị (VDT) – Phần 8: Yêu cầu màu hiển thị) [5] CIE 69:1987, Methods of characterising Luminance Meters and Illuminance Meters (Phương pháp xác định đặc tính thiết bị đo độ chói thiết bị đo độ sáng) [6] CRAWFORD, B.H The dependence of pupil size upon external light stimuli under static and variable conditions Proceedings of the Royal Society (London), B121:373 (1936) (Sự phụ thuộc kích thước vào kích thích ánh sáng bên điều kiện ổn định thay đổi Biên lưu Viện Hoàng Gia (London), B121:373 (1936)) [7] DELANGE, H Dzn Eye's response at flicker fusion to square-wave modulation of a test field surrounded by a large steady field of equal mean luminance Journal of the Optical Society of America, 51 (4): pp 415-421 (1961) (Phản ứng mắt với nhấp nháy tập trung điều biến sóng vng trường thử nghiệm bao quanh trường ổn định lớn có độ sáng trung bình Tạp chí Hội Quang học Mỹ, 51 (4): trang 415 – 421 (1961)) [8] ERIKSSON, S and BAECKSTROEM, L Temporal and spatial stability in visual displays In: Selected papers presented at the Conference on Work With Display Units (KNAVE, B and WIDEBECK, P.G., eds.) North Holland: 1987, pp 461-473 (Độ ổn định không gian thời gian hiển thị Trong: Các báo chọn trình bày Hội nghị Làm việc với thiết bị hiển thị (KNAVE, B WIDEBECK, PG., eds) Bắc Hà Lan: 1987, trang 461 – 473) [9] FARRELL, J.E An analytical method for predicting perceived flicker Behaviour and Information Technology (4): pp 349-358 (1986) (Phương pháp phân tích để dự đoán độ nhấp nháy tiếp nhận Hành vi công nghệ thông tin, 5(4): trang 349-358 (1986)) [10] FARRELL, J.E Objective methods for evaluating screen flicker In: Selected papers presented at the Conference on Work With Display Units (KNAVE, B and WIDEBECK, P.G., eds.) North Holland: 1987, pp 449-460 (Phương pháp khách quan để đánh giá độ nhấp nháy hiển thị Trong: Các báo chọn trình bày Hội nghị Làm việc với thiết bị hiển thị (KNAVE, B WIDEBECK, PG.,eds) Bắc Hà Lan: 1987, trang 449 – 460) [11] FARRELL, J.E., BENSON, B.L HAYNIE, C.R Predicting nicker thresholds for Video Display Terminals Proceedings of the Society for Information Display, 28 (4): pp 449-453 (1987) (Dự đoán ngưỡng nhấp nháy thiết bị hiển thị Biên lưu Viện nghiên cứu hiển thị thông tin, 28(4): trang 449-453 (1987)) [12] FARRELL, J.E., CASSON, E.J, HAYNIE, C.R and BENSON, B.L Designing flicker-free video display terminals Displays, (July): pp 115-122 (1988) (Thiết kế thiết bị hiển thị không nhấp nháy Hiển thị, (tháng 7): trang 115-122 (1988)) [13] KELLY, D.H Visual response to time-dependent stimuli, I Amplitude sensitivity measurements Journal of tile Optical Society of America, 49 (4): pp 422-429 (1961) (Phản ứng thị giác tác nhân kích thích phụ thuộc thời gian, I Phép đo độ nhạy biên độ Tạp chí Hội Quang học Mỹ, 49(4): trang 422-429 (1961)) [14] KELLY, D.H Visual response to time-dependent stimuli, III Individual variations Journal of the Optical Society of America, 52 (1): pp 89-95 (1962) (Phản ứng thị giác tác nhân kích thích phụ thuộc thời gian, III Các biến độc lập Tạp chí Hội Quang học Mỹ, 52(1): trang 8995 (1962)) [15] KELLY, D.H Sine waves and flicker fusion In: Flicker (HENKES, H.E and VAN DER TWEEL, L.H., eds) The Hague: Junk, 1964, pp 16-35 (Sóng hình sin hợp độ nhấp nháy Trong: Độ nhấp nháy (HENKES, H.E VAN DE TWEEL, L.H, eds) Hague: Junk, 1964, trang 16-35) [16] KELLY, D.H Diffusion model of linear flicker responses Journal of the Optical Society of America, 59 (12): pp 1665-1670 (1969) (Mơ hình khuếch tán đặc tuyến nhấp nháy tuyến tính Tạp chí Hội Quang học Mỹ, 59(12): trang 1665-1670 (1969)) [17] KELLY, D.H Theory of flicker and transient responses, I Uniform fields Journal of the Optical Society of America, 61 (4): pp 537-546 (1974) (Lý thuyết độ nhấp nháy đáp tuyến độ, I Trường đồng Tạp chí Hội Quang học Mỹ, 61(4): trang 537-546 (1974)) [18] KELLY, D.H Spatio-temporal frequency characteristics of color-vision mechanisms Journal of the Optical Society of America 64.pp 983-990 (1974) (Đặc tính tần số khơng gian - thời gian cấu hiển thị màu Tạp chí Hội Quang học Mỹ, 64: trang 983-990 (1974)) [19] OPPENHEIM, A.V WILLSKY, A.S Signals and Systems Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall, Inc., 1983 (Tín hiệu hệ thống Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall, inc, 1983) [20] ROGOWITZ B.E Measuring perceived flicker on visual displays In: Ergonomics and Health in Modern Offices (GRANDJEAN, E., ed.) London: Taylor and Francis, 1984, pp 285-293 (Đo độ nhấp nháy tiếp nhận hiển thị Trong: Khoa học lao động Sức khỏe văn phòng đại (GRANDJEAN, E., ed) London: Taylor Francis, 1984, trang 285-293) [21] CIE 15.2:1986, Colorimetry (Thiết bị đo màu) [22] CIE 17.4:1986, International Lighting Vocabulary (Từ vựng chiếu sáng quốc tế) MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Định nghĩa Nguyên tắc hướng dẫn Yêu cầu tính Yêu cầu thiết kế khuyến cáo 5.1 Khoảng cách nhìn thiết kế 5.2 Góc ngắm 5.3 Góc nhìn 5.4 Chiều cao ký tự 5.5 Độ rộng nét 5.6 Tỷ lệ chiều rộng/chiều cao ký tự 5.7 Điều biến vạch quét hệ số lấp đầy 5.8 Định dạng ký tự 5.9 Tính đồng cỡ ký tự 5.10 Khoảng cách ký tự 5.11 Khoảng cách từ 5.12 Khoảng cách dịng 5.13 Tính tuyến tính 5.14 Tính vng góc 5.15 Độ chói hiển thị 5.16 Tương phản độ chói 5.17 Cân độ chói 5.18 Độ lóa 5.19 Phân cực ảnh 5.20 Tính đồng độ chói 5.21 Mã hóa độ chói 5.22 Mã hóa nhấp nháy 5.23 Độ không ổn định theo thời gian (nhấp nháy) 5.24 Độ không ổn định theo không gian (giật ảnh) 5.25 Màu ảnh hình Điều kiện đo qui ước 6.1 Điều kiện đo 6.2 Yêu cầu phép đo quang 6.3 Đặt độ chói hiển thị 6.4 Vị trí đo 6.5 Khoảng cách hình 6.6 Các phép đo cụ thể Sự phù hợp Phụ lục A (tham khảo) - Kỹ thuật phân tích để dự đốn độ nhấp nháy hình Phụ lục B (tham khảo) - Phương pháp thực nghiệm để đánh giá độ không ổn định theo không gian thời gian (giật ảnh nhấp nháy) hình Phụ lục C (tham khảo) - Phương pháp thử nghiệm so sánh tính cho người sử dụng Phụ lục D (tham khảo) - Tài liệu tham khảo ... 1,65 int A.2.5 Tính giá trị tiêu chuẩn Cho nhóm tiêu chí phân vị thứ 95, giá trị CFF tiêu chuẩn trở thành CFFtiêu chuẩn = CFF + 1,65 int Nếu tốc độ làm cao CFFtiêu chuẩn hình coi khơng nhấp nháy... khuyến cáo tiêu chuẩn có tính đến vấn đề u cầu tính Mục đích tiêu chuẩn qui định yêu cầu VDT mà phù hợp đảm bảo VDT có độ rõ, dễ đọc thuận tiện sử dụng (Xem điều phù hợp với tiêu chuẩn điều định... âm) chấp nhận miễn đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Sở thích người sử dụng phân cực ảnh khác Nếu hiển thị có phân cực ảnh chuyển đổi hiển thị phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn phân cực ảnh Mỗi phân cực

Ngày đăng: 05/02/2020, 03:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN