1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 6-tuan7

6 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 Tuần 7 - Tiết 13: Thực hành: Quan sát Biến dạng của rễ Ngày dạy: / / I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Phân biệt đợc 4 loại rễ biến dạng: Rễ củ, rễ móc, rễ thở, rễ giác mút. Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. Nhận dạng đợc một số rễ biến dạng đơn giản thờng gặp. Hs giải thích đợc vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trớc khi cây ra hoa. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kẻ sẵn bảng phụ đặc điểm các loại rễ biến dạng SgkT.40 Tranh, mẫu 1 số loại rễ đặc biệt. 2. Chuẩn bị của học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị: Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, cây tầm gửi( nếu có), dây tơ hồng III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 7' - Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: Lông hút, muối khoáng, vỏ, mạch gỗ, điền vào chỗ trống ở các câu dới đây: Nớc và muối khoáng hoà tan trong đất đợc .hấp thụ, chuyển qua tới Rễ cây hútvà .chủ yếu nhờ. - Giới thiệu bài mới: Sgk B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng 13' - Mục tiêu: Thấy đợc các hình thái của rễ biến dạng - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hs hoạt động theo nhóm: Đặt mẫu lên bàn quan sát -> phân chia rễ thành nhóm. - giáo viên gợi ý: Có thể xem rễ đó ở dới đất hay trên cây. - Học sinh trong nhóm đặt tất cả mẫu vật và tranh lên bàn, cùng quan sát. - Dựa vào hình thái, màu sắc và cách mọc để phân chia rễ vào từng nhóm nhỏ. Gv: Vũ Thị Hằng Tr ờng: THCS Thuỵ Phong Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 - Giáo viên củng cố thêm môi trờng sống của cây bần, mắm, cây bụt mọc: là ở nơi ngập mặn, hay gần ao, hồ - Giáo viên không chữa nội dung đúng hay sai chỉ nhận xét hoạt động của các nhóm, hs sẽ tự sửa ở mục sau. - hs có thẻe chia: Rễ dới mặt đất, rễ mọc trên thân cây hay rễ bám vào t- ờng, rễ mọc ngợc lên mặt đất. - Một số nhóm hs trình bày kết quả phân loại của nhóm mình. * Kết luận 1: Có 4 loại rễ biến dạng thờng gặp: - Rễ củ: Củ cà rốt, củ cải. - Rễ móc: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh - Rễ thở: Cây bụt mọc, mắm, bần. - Giác mút: Tơ hồng, tầm gửi. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng 15' - Mục tiêu: thấy đợc các dạng chức năng của rễ biến dạng. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - - Giáo viên yêu cầu hs hoạt động cá nhân. - giáo viên treo bảng mẫu để hs tự sửa lỗi( nếu có). - Tiếp tục cho hs làm nhanh bài tập sgktr.41. - giáo viên đa 1 số câu hỏi củng cố bài: + Có mấy loại rễ biến dạng? + Chức năng của rễ biến dạng đối với cây là gì? - giáo viên có thể cho hs tự kiểm tra nhau bằng cách gọi 2 hs đứng lên - 1 hs hỏi: Đặc điểm rễ củ có chức năng gi? - 1 hs trả lời nhanh: Chứa chất dự trữ. Thay nhau nhiều cặp trả lời: nếu phần trả lời đúng nhiều giáo viên cho điểm, nhận xét khen lớp. - Học sinh hoàn thành bảng trang 40 ở vở bài tập. - hs so sánh với phần nội dung ở mục 1 để sửa những chỗ cha đúng về các loại rễ, tên cây - 1, 2 hs đọc kết quả của mình, hs khác bổ sung. - 1 hs đọc luôn phần trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung( nếu cần) -1 hs hỏi: Đặc điểm rễ củ có chức năng gi? - 1 hs trả lời nhanh: Chứa chất dự trữ. Thay nhau nhiều cặp trả lời. Hs khác hận xét và bổ sung. * Kết luận 2: Nh nội dung bảng Sgk tr.40 Gv: Vũ Thị Hằng Tr ờng: THCS Thuỵ Phong Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 IV.Tổng kết đánh giá: 8' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi Sgk Gợi ý câu 2 Sgk: Phải thu hoạch các cây rễ củ trớc khi ra hoa vì: Chất dự trữ của các củ dùng cung cấp chất dinh dỡng cho cây khi ra hoa, kết quả. Sau khi ra hoa, chất dinh dỡng trong rễ củ bị giảm đi nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lợng và khối lợng của củ đều giảm. Câu hỏi kiểm tra: Hãy đánh dấu X vào ô vơng đầu câu trả lời đúng: a) Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc. b) Rễ cây củ cải, củ su hào, củ khoai tây là rễ củ. c) Rễ cây bụt mọc, cây bần, cây đớc là rễ thở. d) Dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút. V. H ớng dẫn về nhà: 2' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: 1 số cành cây: Râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ. Chơng III: Thân Tuần 7 - Tiết 14: Cấu tạo ngoài của thân Gv: Vũ Thị Hằng Tr ờng: THCS Thuỵ Phong Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 Ngày day: / / I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Nắm đợc các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Phân biệt đợc 2 loại chồi nách, chồi lá và chồi hoa. Nhận biết, phân biệt đợc các loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh mẫu, so sánh. 3. Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to H.13.1,13.2,13.3Sgk tr.43,44. Ngọn bí đỏ, ngồng cải. Bảng phân loại cây. 2. Chuẩn bị của học sinh: Cành cây: Hoa hồng, râm bụt, rau đay, tranh 1 số loại cây, rau má, cây cỏ, kính lúp cầm tay III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 7' - Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? - Giới thiệu bài mới: Sgk B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân 20' - Mục tiêu: Xác định đợc thân gồm: Chồi ngọn, chồi nách. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Xác định các bộ phận ngoài của thân, vị trí chồi ngọn, chồi nách. - Gv yêu cầu: Hs đặt mẫu lên bàn, quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi Sgk. - Giáo viên gợi ý hs đặt 1 cành gần 1 cây nhỏ để tìm đặc điểm giống nhau. - Giáo viên gợi ý câu hỏi thứ 5: Vị trí của chồi ở đâu thì nó phát triển thành bộ phận đó. - Học sinh đặt cây, cành lên bàn quan sát, đối chiếu với H.13.1SgkTr.43 trả lời 5 câu hỏi trong Sgk. - Hs mang cành của mình đã quan sát lên trớc lớp chỉ các bộ phân của thân, hs khác bổ sung - hs trả lời các câu hỏi, yêu cầu nêu đ- ợc: + Thân, cành đều có những bộ phận khác nhau: Đó là có chồi, lá Gv: Vũ Thị Hằng Tr ờng: THCS Thuỵ Phong Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 - Giáo viên dùng tranh H13.1 nhắc lại các bộ phân của thân, hay chỉ ngay trên mẫu để hs ghi nhớ. b) Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá: - Giáo viên nhấn mạnh: Chồi nách gồm 2 loại: Chồi lá, chồi hoa. Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ lá. - Giáo viên yêu cầu hs hoạt động nhóm. - Giáo viên hs quan sát chồi lá( bí ngô) chồi hoa( hoa hồng), giáo viên có thể tách vảy nhỏ cho hs quan sát. - Giáo viên hỏi: những vảy nhỏ tách ra đợc là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá? - Giáo viên treo tranh H.13.2sgktr.43. - Giáo viên cho hs nhắc lại các bộ phận của thân. + Chồi ngọn -> đầu thân, chồi nách -> nách lá. - Hs nghiên cứu thông tin trong Sgk tr.43, ghi nhớ 2 loại chồi nách và chồi hoa. - Hs quan sát thao tác và mẫu của giáo viên kết hợp H.13.2 Sgktr.43, ghi nhớ cấu tạo của chồi lá, chồi hoa. - Hs xác định đợc các vảy nhỏ mà gv đã tách là mầm lá. - hs trao đổi nhóm trả lời 2 câu hỏi Sgk yêu cầu: + Giống nhau: Có mầm lá bao bọc. + Khác nhau: Mô phân sinh ngọn và mầm hoa. - Đại diện của các nhóm lên trình bày và chỉ tranh, nhóm khác bổ sung. * Kết luận 1: Ngọn thân và cành có chồi ngọn, dọc thân và cành có chồi nách. Chồi nách gồm 2 loại: Chồi hoa và chồi lá. Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân 15' - Mục tiêu: Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất theo độ cứng, mềm của thân. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo tranh H.13.3 gktr.44, yêu cầu hs đặt mẫ tranh lên bàn quan sát, chia nhóm. - Giáo viên gợi ý 1 số vấn đề khi phân chia: + Vị trí của thân cây trên mặt đất. + Độ cứng mềm của thân. + Sự phân cành. + Thân tự đứng hay phải leo, bám. - Giáo viên gọi 1 hs lên điền tiếp vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. - Học sinh quan sát tranh, mẫu tranh của giáo viên đê chia nhóm cây kết hợp với những gợi ý của giáo viên,đọc thông tin tr.44 hoàn thành bảng tr.45 Sgk. - Hs lên điền bảng phụ của giáo viên, hs khác theo dõi, bổ sung. - Hs theo dõi bài chữa của giáo viên. - Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất có 3 loại thân: Gv: Vũ Thị Hằng Tr ờng: THCS Thuỵ Phong Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 - Giáo viên chữa ở bảng phụ để hs theo dõi và sửa lỗi trong bảng của mình. - Giáo viên hỏi: Có mấy loại thân? Cho ví dụ. + Thân đứng có thân gỗ (cây đa, lim, sấu), thân cột (cây dừa, cây cau), thân cỏ (cây hoa hồng, cây cải) + Thân leo: Cây mớp, cây bầu, bí + Thân bò: cây rau má. * Kết luận 2: Có 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò. IV.Tổng kết đánh giá: 8' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi Sgk Làm bài tập: Bài 1: Hãy đánh dấu X vào ô vuông đầu câu trả lời đúng: a) Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột. b) Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ. c) Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ. d) Thân cây đâu ván, cây bìm bìm. cây mớp là thân leo. Bài 2: BT trong Sgk( điền từ) V. H ớng dẫn về nhà: 2' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau. Gv: Vũ Thị Hằng Tr ờng: THCS Thuỵ Phong . Phong Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 IV.Tổng kết đánh giá: 8' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu. Bài soạn sinh học 6 Ngày soạn: 22/09/2009 Tuần 7 - Tiết 13: Thực hành: Quan sát Biến dạng của rễ Ngày dạy: / / I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần

Ngày đăng: 19/09/2013, 08:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hs lên điền bảng phụ của giáo viên, hs khác theo dõi, bổ sung. - sinh 6-tuan7
s lên điền bảng phụ của giáo viên, hs khác theo dõi, bổ sung (Trang 5)
w