1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Charles Darwin

4 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Charles Darwin Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Charles Robert Darwin At the age of 51, Charles Darwin had just published Về nguồn gốc các loài. Sinh 12 tháng 2, 1809 Mount House, Shrewsbury, Shropshire, Anh Mất 19 tháng 4, 1882 (73 tuổi) Down House, Kent, England Nơi ở Anh Quốc tịch Đại Anh Ngành Nhà tự nhiên Nơi công tác Hội Địa lý Hoàng gia Học trường Đại học Edinburgh Đại học Cambridge Người hướng dẫn LATS Adam Sedgwick Nổi tiếng vì Nguồn gốc muôn loài Chọn lọc tự nhiên Giải thưởng Royal Medal (1853) Wollaston Medal (1859) Copley Medal (1864) Tôn giáo Church of England, though Unitarian family background, Agnostic sau 1851. Charles Robert Darwin (12 tháng 2, 1809 – 19 tháng 4, 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng không phải của riêng sinh học mà của khoa học nói chung. Quá trình học tập và nghiên cứu Cha Charles Darwin là một bác sĩ nổi tiếng và mong con trai mình nối nghiệp công việc này. Tuy nhiên khi vào đến bậc trung học Darwin chỉ thích săn bắn, bắt chuột. Sau khi vào đại học Y khoa theo lời cha, Darwin suốt ngày đi thu thập tiêu bản động thực vật. Cha ông bất lực, đành đưa ông vào Viện thần học. Đêm đến, Darwin lại trốn ra ngoài đồng để tìm tiêu bản thực vật. Năm 1831, Darwin đi vòng quanh thế giới trong 5 năm bằng tàu biển-ngay sau khi rời trường Đại học. Thành công Sau chuyến đi huyền thoại vòng quanh thế giới trong 5 năm trời, Charles Darwin đã đi đến một lý thuyết làm chấn động nền tảng khoa học của thế kỉ 19: loài người có họ hàng với loài vượn! Trong cuốn sách "Nguồn gốc muôn loài" (The Origin of Species) ông đã đưa ra một quan điểm có tính chất cách mạng nói rằng tất cả các loài sinh vật, từ con kiến cho đến con voi, đều nằm trong vòng chọn lọc của tự nhiên. Những con vật thích nghi với tự nhiên sẽ tồn tại; những con không thích nghi sẽ bị diệt vong. Nhà thờ và công chúng đã bị sốc nặng qua cuốn sách trên. Họ kêu: "Con người do Chúa trời tạo ra . Con người là loài siêu đẳng, độc nhất vô nhị." Những cuộc tranh cãi bùng lên xoay quanh một quan điểm cốt tử: sự sống trên Trái Đất diễn ra như thế nào. Cuối cùng thế giới khoa học đã dồng ý với Darwin. Lý thuyết của Darwin ngày nay có lẽ đã được toàn thể cộng đồng khoa học chấp nhận. Thực vậy, những nghiên cứu gần đây đã chứng tỏ rằng loài người xét cho cùng có chung một thủy tổ. Nhưng con người thời ấy cứ tưởng mình là chúa tể sáng thế, mọi giống loài khác đều chịu sự thống trị của mình, và đôi khi còn bị loài người hủy hoại. Cây phát sinh chủng loại Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Một cây phát sinh chủng loại mô tả quá trình tiến hóa của tất cả các loài sinh vật thông qua dữ liệu về gene rRNA. Cây phát sinh chủng loại (tiếng Anh: phylogenic tree) miêu tả lịch sử tiến hóa của một nhóm các loài (species) với những đặc tính khác nhau nhưng cùng có mối quan hệ họ hàng với nhau và cùng hình thành từ một tổ tiên chung trong quá khứ. Có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau để chứng minh đặc điểm phát sinh chủng loại này. Trước hết, người ta có thể so sánh trình tự các đoạn DNA (thuộc sinh học phân tử hay hệ gene học (genomics); hoặc so sánh các hóa thạch (fossil) hoặc các di chỉ (record) của sinh vật cổ (thuộc khảo cổ học - paleontology). Các nhà sinh học tổ chức và phân tích các mối quan hệ tiến hóa thông qua các phương pháp khác nhau, bao gồm phân loại học (phylogenetics), ngoại hình học (phenetics) và cladistics. Các sự kiện chính xảy ra trong quá trình tiến hóa của sự sống được xây dựng thành biểu đồ thời gian của tiến hóa (evolutionary timeline) dựa trên các hiểu biết hiện nay của khoa học. Loài Theo nghĩa rộng, loài là một nhóm các cá thể sinh vật mà có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. (xem thêm phần định nghĩa loài ở dưới. Trong phân loại khoa học, một loài được gọi tên bằng danh pháp hai phần, in nghiêng, chữ thứ nhất là tên chi được viết hoa, chữ thứ hai chỉ một đặc điểm nổi bật của loài, có thể kèm theo tên người phát hiện và/hoặc đặt tên loài. Ví dụ, tên khoa học của loài người là Homo sapiens: Homo là tên chi, sapiens chỉ đặc điểm "khôn ngoan" của loài người. Một loài bất kỳ thì thường viết tắt là "sp." còn số nhiều là "spp.". Tính đa dạng: sự phong phú và đa dạng của sinh giới Mặc dù sự sống vừa mang một sự thống nhất chung nhưng chúng lại vừa có tính đa dạng, phong phú đáng kinh ngạc ở các đặc điểm hình thái (morphology), tập tính (behavior) và lịch sử phát triển (life history). Để nghiên cứu một sinh giới đa dạng như vậy, các nhà sinh học đã nỗ lực phân loại tất cả các sinh vật sống. Sự phân loại khoa học này cần phải phản ảnh được cây tiến hóa (evolutionary tree) (hay cây phát sinh chủng loại) của các sinh vật khác nhau. Các khóa phân loại như vậy là các lĩnh vực nghiên cứu của bộ môn (ngành) hệ thống học (systematics) và phân loại học (taxonomy). Phân loại học nghiên cứu nhằm xếp các sinh vật vào các nhóm gọi là nhóm phân loại (taxon), trong khi đó hệ thống học thì xem xét mối quan hệ giữa chúng. Trước kia, sinh giới được chia làm 5 giới (kingdom): Monera -- Protista -- Fungi -- Plantae -- Animalia Tuy nhiên, hệ thống phân loại 5 giới (five-kingdom system) hiện nay đã lỗi thời. Ngày nay, sinh học hiện đại sắp xếp sinh vật vào 3 lãnh giới (domain hay superregnum) theo hệ thống phân loại 3 lãnh giới (three-domain system) như sau: Archaebacteria -- Bacteria (còn gọi là Eubacteria) -- Eukaryota (bao gồm Giới nguyên sinh (Protista), Giới nấm (Fungi), Giới thực vật (Plantae) và Giới động vật (Animalia) theo phân loại trước kia). Các giới này phân biệt với nhau thông qua tế bào đã có nhân (nucleus) thực hay chưa cũng như các cấu trúc khác trong tế bào. Ngoài ra sinh giới còn tồn tại các vật ký sinh (parasite) nội bào mà khó được xếp vào sinh vật sống vì không có khả năng trao đổi chất (metabolism) độc lập: Virus (bản chất sinh học, khác với virus trong tin học) -- Viroid -- Prion Tính liên tục: sự sống bắt nguồn từ một tổ tiên chung . Charles Darwin Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Charles Robert Darwin At the age of 51, Charles Darwin had just published Về. nghiên cứu Cha Charles Darwin là một bác sĩ nổi tiếng và mong con trai mình nối nghiệp công việc này. Tuy nhiên khi vào đến bậc trung học Darwin chỉ thích

Ngày đăng: 19/09/2013, 07:10

Xem thêm

w