Ngày soạn: 20/4/08 Ngày dạy : Tiết : 63. Nồng độ dung dịch (tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS hiểu đợc khái niệm nồng độ mol của dung dịch. - Biết vận dụng kiến thức tính nồng độ mol để làm các bài tập. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ mol. 3. Thái độ : - Có ý thức tự giác học tập. II.Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định: (1') 2- Kiểm tra bài cũ: (5') - HS chữa bài tập 7. ở 25 0 C độ tan của muối ăn là 36 g nghĩa là trong 100 g H 2 0 hoà tan đợc 36 g NaCl để tạo đợc 136 g dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đó. Vậy nồng độ % của dung dịch bão hoà là: m CT 36 C% x 100 = x 100% = 26,47%. m dd 136 Tơng tự nồng độ % của dung dịch đờng bão hoà ở 25 0 C là: m CT 204 C% x 100 = x 100% = 67,1%. m dd 100+204 3- Bài mới: (35') Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (20') Tìm hiểu nồng độ mol của dd. GV. giới thiệu HS. đọc khái niệm, tự rút ra biểu thức tính nồng độ mol. VD1: trong 200ml dung dịch có hoà tan 16 g Na0H. Tính nồng độ moe của dung dịch. GV: Đổi Vdd ra lít. - Tính số mol chất tan. - áp dụng biểu thức để tính C M HS. nghe và thực hiện VD 1. * VD2: Tính khối lợng H 2 S0 4 có trong 50 ml d 2 H 2 S0 4 2M. GV. yêu cầu HS tóm tắt đầu bài và nêu các bớc giải. + Tính nH 2 S0 4 có trong dd H 2 S0 4 2M + Tính MH 2 S0 4 + Tính mH 2 S0 4 2- Nồng độ mol của dung dịch. - Khái niệm: Nồng độ mol của dd cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dd. - Ký hiệu : C M (mol/lit) - Công thức tính mol/lit. C M = )/( lmol V n (1) Trong đó: n: là số mol chất tan V: là Vd 2 , biểu thị bằng lít (l) C M :là nồng độ mol. Ví dụ: * VD1: Giải. V dd = 200 ml = 0,2 (l) m Na0H = 16g C M dd = ? nNa0H = )(4,0 40 16 mol M m == (MNa0H = 23 + 16 + 1 = 40) CM = )(2,0 2,0 4,0 M V n == * VD2: Vdd = 50ml C Mdd = 2M mH 2 S0 4 = ? n = C M x V (2) => CT tính n trong mol/lit * VD3: Trộn 2 lít dung dịch đờng 0,5 M với 3 lít dung dịch đờng 1 M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. ? Gọi HS nêu các bớc giải. - Tính số mol có trong dung dịch 1 - Tính số mol có trong dung dịch 2 - Tính V của dung dịch sau khi trộn => Số mol H 2 S0 4 có trong 50 ml d 2 H 2 S0 4 là: 2 x 0,05 = 0,1(mol) MH 2 S0 4 = 1x2 + 32 + 16.4 = 98(gam) mH 2 S0 4 = nxM = 0,1x98 = 98 (g) * VD3: - Số mol đờng có trong dd 1: n 1 = C M1 x V 1 = 0,5 x 2 = 1 (mol) - Số mol đờng có trong dung dịch 2 n 2 = C M2 x V 2 = 1 x 3 = 3 (mol) - V của dd sau khi trộn: V dd = 2 + 3 = 5 (lít) - Số mol có trong dd sau khi trộn: n = 1 + 3 = 4 (mol) - Nồng độ mol của d 2 sau khi trộn: C M = M V n 8,0 5 4 == Hoạt động 2: (15') Bài tập vận dụng HS. đọc bài tập. Bài 1: Hoà tan 6,5 g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2M. - Viết PTPƯ - Tính V của dd HCl 2M. - Tính thể tích khí thu đợc ở đktc. - Tính khối lợng muối tạo thành sau PƯ. GV. hớng dẫn cách giải. B1: đổi số liệu. * Bài tập: 1. Bài tập 1. Giải: * Đổi số liệu: n Zn )(1,0 65 5,6 mol M m == a, Phơng trình. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Theo PT: n HCl =2n Zn = 0,1x2 = 0,2( mol) b, V của d 2 HCl cần dùng là: B2: tính V của HCl cần dùng. B3: tính thể tích khí thu đớc đktc B4: Tính k/lợng muối tạo thành. HS. đọc bài. Tính nồng độ mol của 850 ml dd có hoà tan 20 gam KNO 3 . Kết quả là: a, 0,233 M b, 2,33 M c, 23,3 M d, 233 M HS. trao đổi và tính toán để lựa chọn. V dd HCl = 2 2,0 = M C n = 0,1 (l)=> 100ml c, Thể tích khí thu đợc là: Theo PT: nH 2 = n Zn = 0,1 (mol) VH 2 = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít d, Khối lợng muối tạo thành là: Theo PT: nZnCl 2 = nZn= 0,1 (mol) => M ZnCl 2 = 65 + 35,5 x 2 = 136 (g) mZnCl 2 = n x M = 0,1 x 136 = 13,6 (g) 2. Bài tập 2. Giải: - Số mol của KNO 3 là: nKNO 3 = 101 20 =0,198 (mol) - C M KNO 3 là: C M KNO 3 = 850 198,01000x = 0,233 M => đáp án đúng là: a. 4. Củng cố: (3') - GV. chốt lại toàn bài. - HS. nhắc lại các công thức tính nồng độ % nồng độ mol/lit của dd. 5. Dặn dò: (1') - BTVN; 3, 4, 6 sgk/146. - Chuẩn bị trớc bài 43 pha chấe dung dịch. . 4 là: 2 x 0,05 = 0,1(mol) MH 2 S0 4 = 1x2 + 32 + 16.4 = 98( gam) mH 2 S0 4 = nxM = 0,1x 98 = 98 (g) * VD3: - Số mol đờng có trong dd 1: n 1 = C M1 x V 1. tập 2. Giải: - Số mol của KNO 3 là: nKNO 3 = 101 20 =0,1 98 (mol) - C M KNO 3 là: C M KNO 3 = 85 0 1 98, 01000x = 0,233 M => đáp án đúng là: a. 4. Củng cố: