1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tín dụng vi mô đối với thu nhập của các hộ nghèo ở khu vực đông Nam Bộ

38 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 805,52 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận án kiểm định giả thuyết tác động của TDVM đến thu nhập cho các hộ nghèo và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận TDVM của các hộ nghèo nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao thu nhập thông qua việc tăng cường tiếp cận TDVM cho họ.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG THU TÓM TẮT LUẬN ÁN TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MƠ ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN I Các đề đài nghiên cứu khoa học Nguyển Hồng Thu ctg (2016) Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ Bình Dương Nghiệm thu ngày 19/8/2016 (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở) Nguyễn Hồng Thu ctg (2017) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình nghèo thơng qua hoạt động tín dụng vi mơ Bình Dương Nghiệm thu ngày 31/10/2017 (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở) II Các báo khoa học đăng tạp chí Nguyễn Hồng Thu, Phạm Cơng Luận Trần Thị Cẩm Vân (2017) Cơng tác xóa đói giảm nghèo Bình Dương nhìn từ góc độ tài vi mơ Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một Số 02 (33), tháng 4/2017 Nguyễn Hồng Thu (2017) Vốn xã hội với khả tiếp cận tín dụng vi mơ hộ gia đình vùng nơng thơn Đơng Nam Bộ Tạp chí Kinh tế Châu ÁThái Bình Dương, tháng 3/2017 Nguyễn Hồng Thu Nguyễn Văn Điệp (2017) Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn tỉnh Bình Dương Tạp chí Quản lý kinh tế Số 81 (tháng 3+4/2017) Nguyễn Hồng Thu (2017) Tín dụng vi mô với thu nhập người nghèo vùng nông thôn Đơng Nam Bộ Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tháng 4/2017 Nguyễn Hồng Thu (2017) Khả tiếp cận tín dụng vi mơ hộ dân làng nghề truyền thống sơn mài tỉnh Bình Dương Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng Số 134, tháng 5/2017 Nguyễn Hồng Thu (2018) Vai trò tín dụng vi mô với sinh kế hộ nghèo khu vực Đơng Nam Bộ Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 88 (tháng 4+5/2018) ii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Cùng với hoạt động tài vi mơ (TCVM), tín dụng vi mơ (TDVM) góp phần mang lại hiệu thiết thực công tác giảm nghèo Là công cụ quan trọng chiến chống lại đói nghèo, quốc gia phát triển (Humle Mosley, 1996; Shaw, 2004) Dẫu vậy, kết luận vấn đề tiếp tục bàn thảo ngày thu hút nhiều ý kiến khác nhà nghiên cứu, với nghiên cứu tác giả giới thiệu, phân tích khía cạnh, lĩnh vực khác nhau, có ý kiến cho mối quan hệ tác động TDVM với thu nhập không đáng kể xét mặt thống kê (Sen, 2008; Rukiye, 2012) hay có ý kiến cho họ khơng tìm thấy tác động TDVM đến thu nhập hộ gia đình (Diagne Zeller, 2001), nghiên cứu Morduch (1998) cho tín dụng từ ngân hàng Grameen Bangladesh làm giảm tổn thương xóa đói giảm nghèo nghiên cứu Coleman (1999) cho thấy họ tìm thấy có tác động đáng kể TDVM với phúc lợi hộ gia đình Thái Lan mà thơi Cho đến nay, phủ hầu hết quốc gia ghi nhận vai trò tích cực TDVM công tác giảm nghèo, hoạt động nghiên cứu khoa học TDVM với hiệu ngày thu hút quan tâm nhiều giới chuyên gia nghiên cứu học giả nước Để tiếp tục kế thừa, tìm hiểu mức độ tác động TDVM đến thu nhập hộ nghèo đặc biệt khu vực ĐNB chưa có nghiên cứu thực nghiên cứu này, khung lý thuyết hình thành tảng lý thuyết, phân tích dựa tính đặc thù thực tiễn khu vực nhằm làm rõ mục tiêu đặt nghiên cứu Trước bối cảnh đó, nghiên cứu đề ta vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu (1) kiểm định luận điểm TDVM tác động đến giảm nghèo thông qua yếu tố thu nhập hộ cần thiết, (2) để nâng cao thu nhập cho hộ nghèo cần thiết nâng cao tiếp cận TDVM cho hộ (3) làm cách để nâng cao tiếp cận TDVM cho người nghèo có thêm nguồn vốn để cải thiện thu nhập họ? Do đó, đề tài nghiên cứu cần thiết để thực “Tác động tín dụng vi mơ thu nhập hộ nghèo khu vực Đông Nam Bộ” 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là phần hoạt động TCVM, hoạt động TDVM ghi nhận góp phần nâng cao lực tự chủ, lực tạo giá trị sản phẩm, mở hội cho người nghèo khả phát triển sinh kế góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Tại Việt Nam, nghiên cứu tiếng kinh điển tác Nguyễn Kim Anh ctg (2011) với nghiên cứu TCVM với người nghèo Việt Nam - Kiểm định so sánh, hay hàng loạt nghiên cứu khác người nghèo đánh giá sách giảm nghèo TPHCM (Phùng Đức Tùng ctg, 2013), đánh giá mô hình giảm nghèo đối tác nước ngồi Việt Nam (Nguyễn Đức Nhật ctg, 2013), Hầu hết nghiên cứu đồng thuận cao tính hiệu TDVM với chiến giảm nghèo quốc gia Các nghiên cứu phác họa phương thức hoạt động TDVM nước nước ngồi, đánh giá phân tích tác động TDVM đến khả tạo thu nhập khách hàng Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập cách tổng thể mức độ tác động TDVM với thu nhập Mục tiêu luận án nhằm làm rõ vấn đề nêu nghiên cứu ứng dụng thực tiễn vùng ĐNB 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Mục tiêu luận án kiểm định giả thuyết tác động TDVM đến thu nhập cho hộ nghèo xác định yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận TDVM hộ nghèo nhằm tìm giải pháp nâng cao thu nhập thơng qua việc tăng cường tiếp cận TDVM cho họ 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu chung nghiên cứu, luận án đặt ba mục tiêu cụ thể cần giải sau:  Nghiên cứu mức độ tác động TDVM đến thu nhập hộ nghèo khu vực ĐNB  Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố đến tiếp cận TDVM hộ nghèo  Các khuyến nghị giải pháp góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nghèo thông qua tăng cường công tác tiếp cận TDVM tăng cường hoạt động phi tài khác cho hộ nghèo khu vực 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận án cần trả lời câu hỏi sau:  TDVM có tác động đến thu nhập hộ nghèo? mức độ tác động nào?  Khả tiếp cận TDVM hộ nghèo nào? Để tăng cường tiếp cận TDVM cho hộ nghèo cần có giải pháp gì?  Các khuyến nghị giải pháp sách góp phần nâng cao thu nhập cho hộ nghèo thông qua hoạt động TDVM khu vực ĐNB? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết nghiên cứu thực tiễn khu vực nghiên cứu, luận án xác định đối tượng cần làm rõ nghiên cứu thu nhập hộ nghèo (cụ thể thu nhập hộ có tham gia vay TDVM hộ khơng tham gia vay TDVM) 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian Các tỉnh thành Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh 1.4.2.2 Phạm vi thời gian Nghiên cứu tìm hiểu phân tích nguồn liệu thứ cấp từ báo cáo địa phương có liên quan giai đoạn 2011 - 2017 Thời gian thực khảo sát năm 2016 1.5 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn liệu nghiên cứu 1.5.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng 1.5.2 Phƣơng pháp phân tích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích liệu sơ cấp thứ cấp có liên quan Phương pháp vấn 15 chuyên gia Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi bán cấu trúc với đối tượng khảo sát hộ nghèo khu vực 1.5.3 Nguồn liệu nghiên cứu - Nguồn liệu thứ cấp - Nguồn liệu sơ cấp 1.6 Những điểm đóng góp luận án 1.6.1 Đóng góp mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án mang tính cấp thiết giai đoạn nay, nước ta vừa thực đánh giá lại công tác giảm nghèo bước sang giai đoạn với việc áp dụng chuẩn nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều (giai đoạn 2016-2020) Thứ hai, luận án chứng minh TDVM góp phần quan trọng chiến lược giảm nghèo mà cụ thể khu vực Đơng Nam Bộ, khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam 1.6.2 Đóng góp mặt học thuật Thứ nhất, luận án đúc kết đánh giá cách toàn diện tác động TDVM đến thu nhập hộ nghèo khẳng định TDVM công cụ hữu hiệu chiến lược giảm nghèo Luận án góp phần tổng luận sở lý thuyết có liên quan, việc tổng luận có ý nghĩa giúp cho nhà nghiên cứu tiếp cận lý thuyết tín dụng với thu nhập, lý thuyết tiếp cận TDVM khẳng định mặt thống kê có tác động TDVM, có ảnh hưởng hoạt động phi tài tác động đến thu nhập hộ nghèo Thứ hai, so sánh khẳng định có khác biệt thu nhập hai nhóm hộ có vay vốn TDVM nhóm khơng tham gia vay vốn TDVM Thứ ba, với hoạt động TDVM, hoạt động phi tài tổ chức lồng ghép song song với trình triển khai nguồn vốn tài đến với hộ nghèo, đánh giá hoạt động bổ trợ đắc lực góp phần nâng cao hiệu hoạt động giảm nghèo Thứ tư, yếu tố vốn xã hội (VXH) mà có nhiều nghiên cứu phân tích tầm ảnh hưởng VXH đến việc tham gia dịch vụ tín dụng nói chung việc tìm hiểu ảnh hưởng VXH đến tiếp cận TDVM nghiên cứu trước chưa thật quan tâm luận án khẳng định VXH vấn đề cần thiết để phát huy mở rộng vai trò VXH q trình thực triển khai chiến lược xóa đói giảm nghèo 1.7 Kết cấu luận án Luận án bao gồm chương gồm nội dung sau: - - Chương Chương nghèo Chương Chương Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu 2: Tổng quan sở lý thuyết tín dụng vi mơ với thu nhập hộ 3: Phương pháp nghiên cứu 4: Hoạt động tín dụng vi mô khu vực kết kiểm định 5: Kết luận giải pháp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VI MƠ VỚI THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO 2.1 Tín dụng vi mơ 2.1.1 Khái niệm Thuật ngữ TDVM tạm định nghĩa “TDVM việc cung cấp khoản cho vay nhỏ đến đối tượng khách hàng người nghèo, người có thu nhập thấp giúp họ tạo lập kinh doanh, tạo dựng tài sản gia tăng thu nhập” 2.1.2 Vai trò tín dụng vi mơ giảm nghèo Đầu tiên, khởi xướng giáo sư Muhamad Yunus từ khoản vay nhỏ giúp cho hàng ngàn người lao động nghèo có hội mở cánh cửa mưu sinh Là khoản tiền nhỏ đến với họ lúc cần nhất, “phao cứu sinh” giúp họ vượt qua khó khăn, trắc trở Tại Việt Nam, hoạt động cho vay nhỏ thực tổ chức TCVM (MFIs), tổ chức hoạt động tài chính, tổ chức phi phủ (NGOs) tổ chức xã hội địa phương thuộc khu vực thức, bán thức phi thức (Nguyễn Kim Anh ctg, 2011) Đến khơng thể phủ nhận thiếu vắng vai trò TDVM chiến dịch chống lại đói nghèo, quốc gia phát triển 2.1.3 Khái qt hoạt động tín dụng vi mơ nƣớc giới  Hoạt động mơ hình ngân hàng Grameen Bangladesh (GB)  Hoạt động tín dụng vi mơ Thái Lan  Hoạt động tín dụng vi mơ Ấn Độ  Hoạt động tín dụng vi mơ Indonesia  Hoạt động tín dụng vi mô Canada 2.2 Nghèo 2.2.1 Khái niệm Nghèo: NHTG (2011) cho nghèo chia thành mức khác nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu: + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại + Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét + Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cư có đảm bảo tối thiểu để trì sống đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày mức tối thiểu 2.2.2 Chuẩn nghèo số quốc gia giới Quy định mức calo/ngày phổ biến số quốc gia khu vực ASEAN sau: - Ở Ấn Độ lấy tiêu chuẩn 2250 calo/người/ngày Ở Bangladesh lấy tiêu chuẩn 2100 calo/người/ngày - Ở Indonesia: Vào đầu năm 80 lấy mức tiêu dùng nhiệt lượng 2100calo/ người/ngày làm mức chuẩn để xác định gianh giới giàu với nghèo - Ở Trung Quốc: năm 1990 lấy mức tiêu dùng 2150calo/người/ngày - Các nước công nghiệp phát triển Châu Âu: 2570 calo/người/ngày 2.2.3 Chuẩn nghèo Việt Nam Vào năm 1990, chuẩn nghèo Việt Nam xác định theo mức: hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn miền núi hải đảo từ 45.000 đồng/người/tháng (540.000 đồng/người/năm) trở xuống Ở khu vực nông thôn đồng hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người từ 70.000 đồng/người/tháng (840.000 đồng/người/năm), khu vực thành thị hộ có thu nhập bình qn đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) Năm 2006 chuẩn nghèo khu vực nông thôn 200.000đ/người/tháng khu vực thành thị từ 260.000đ/người/tháng trở xuống Giai đoạn 2011-2015 chuẩn nghèo 500.000đ/người/tháng (khu vực thành thị) 400.000đ/người/tháng (khu vực nông thôn) 2.3 Thu nhập 2.3.1 Khái niệm Tổng cục Thống kê (2011) định nghĩa rằng: Thu nhập tổng số tiền mà người hay gia đình kiếm ngày, tuần hay tháng, hay nói cụ thể tất mà người ta thu bỏ sức lao động cách đáng gọi thu nhập Thu nhập bình quân đầu người tháng tính cách chia tổng thu nhập năm hộ dân cư cho số nhân hộ chia cho 12 tháng 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập Nguồn thu nhập cá nhân có phải bỏ sức lao động tham gia vào hoạt động lao động Sự đóng góp sức lao động cá nhân mang lại nguồn thu nhập cho cá nhân gia đình Sự đóng góp mang lại giá trị kinh tế cho gia đình thơng qua nguồn thu nhập hàng ngày, hàng tháng năm cho hộ Do đó, để tạo sản phẩm có giá trị đòi hỏi kết hợp nguồn vốn vật chất nguồn vốn người (Ismail Yussof, 2010) Sự kết hợp vốn người vốn vật chất tạo giá trị lao động biểu qua giá trị gia tăng thu nhập nhận Trong hoạt động lao động người hai yếu tố tách rời - Mối quan hệ vốn tài với thu nhập 10 Hình 3.1: Mơ hình tác động TDVM đến thu nhập hộ Nguồn: Đề xuất nghiên cứu dựa khung lý thuyết nghiên cứu trước Biến đƣợc chọn Giả Cơ sở chọn biến thuyết [X1] QM_VON Lý thuyết Bateman (2010) lý thuyết Janvry [X2] TH_VAY (1995), nghiên cứu Brown (2010); Islam Ahmed [X3] L_SUAT H1 (2010); Vitor ctg (2012); Ibrahim Bauer (2013), Banerjee Dulfo (2016); Alhassan Akuduga (2012) [X4] MD_VAY Vitor ctg (2012) [X5] S_PTHUOC Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015) [X6] NHTG (2012); Lý thuyết Ismail Yussof (2010); QM_LDONG Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015) H2 NHTG (2012); Lý thuyết Ismail Yussof (2010); Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015) [X7] V_LAM Lý thuyết Janvry (1995), Đinh Phi Hổ Đồng Đức [X8] R_RO (2015) H3 Manganhele (2010), Phùng Đức Tùng ctg (2013); Banerjee Dulfo (2016); Boamah Alam (2016); [X9] CS_TPC Nguyễn Đức Nhật ctg (2013); Alhassan Akuduga (2012) Nguồn: Tổng hợp từ sở lý thuyết nghiên cứu trước 3.1.3.2 Mơ hình tiếp cận tín dụng vi mơ (MH2) 24 Vốn xã hội (giả thuyết H4): Tham gia vốn XH, tần suất tham gia vốn XH Đặc điểm hộ gia đình (giả thuyết H5): Thu nhập, việc làm Tiếp cận TDVM Yếu tố mơi trƣờng các sách tín dụng ƣu đãi địa phƣơng (giả thuyết H6): Vị trí nhà hộ, khu vực sinh sống sách ưu đãi địa phương Hình 3.2 Mơ hình tiếp cận tín dụng vi mơ Bảng 3.2 Tổng hợp sở xây dựng biến cho mơ hình tiếp cận TDVM Biến đƣợc chọn Giả Cơ sở chọn biến thuyết [X1] VON_XH Masud Islam (2014); Putnam (1995); Baurm Ziersch (2003); Stone (2001); Kilpatrick (2002); Ajam (2009); Lin [X2] TS_TGVXH H4 cộng (20010); Okten (2004) AFD (2008); Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013); [X3] V_LÀM Phan Đình Khơi (2013) H5 [X4] T_NHAP Brown (2010); Armed ctg (2011); Vitor & ctg (2012); Ibrahim Bauer (2013) Mohannan (2005), Phan Đình Khơi (2013) Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013) [X5].V_TRI Lê Khương Ninh (2016); Đinh Phi Hổ (2012), Banerjee 25 Dulfo (2016) tính đặc trưng khu vực nghiên cứu H6 NHTG (2012), Lê Khương Ninh (2016), Nguyễn Trọng Hoài (2005) Phan Đình Khơi (2013) đặc trưng khu vực [X6] K_VUC nghiên cứu Phùng Đức Tùng ctg (2012), Boamah Alam (2016); [X7] CS_TC Nguyễn Đức Nhật ctg (2013); Alhassan Akuduga (2012) Nguồn: Tổng hợp đề xuất từ sở lý thuyết nghiên cứu nghiên cứu trước 3.2 Đo lƣờng khái niệm mơ hình nghiên cứu  Mơ hình 1: Mơ hình tác động TDVM đến thay đổi thu nhập Bảng 3.3: Đo lường biến mơ hình TDVM tác động đến thu nhập Stt I Thƣớc đo Nội dung Kỳ vọng dấu CÁC BIẾN ĐỘC LẬP: [X1] QM_VON Thể số tiền vay (đvt: triệu đồng) + [X2] TH_VAY Thời hạn sử dụng vốn vay (đvt: tháng) + [X3] MD_VAY Mục đích vay vốn + [X4] L_SUAT Lãi suất vay tính theo tháng (đvt: %/tháng) - Các rủi ro năm qua hộ, nhận giá trị [X5] R_RO có ngược lại = - Số trẻ em người lớn độ tuổi lao động (trẻ em 15 tuổi, người già 60 tuổi [X6] S_PTHUOC [X7] QM_LDONG nam 55 tuổi nữ), (đvt: người) - Số lao động gia đình có tạo thu nhập cho gia đình thời gian tháng qua 26 + (đvt: người) Việc làm người định chính/chủ hộ gia đình, nhận giá trị 1=có việc làm (trong vòng [X8] V_LAM tháng) ngược lại =0 + Các hỗ trợ hoạt động phi tài tạo môi trường sinh kế nhằm giúp hộ nghèo có khả tạo dựng việc làm, tập huấn chuyển giao kiến thức KHCN, kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, [X9] CS_PTC xây dựng phương án SXKD, lao động nghề + nghiệp, nhận giá trị có sách hỗ trợ ngược lại=0 BIẾN PHỤ THUỘC (Y): Thu nhập bình quân đầu người đo tổng thu nhập II hộ nghèo chia cho số nhân hộ (đvt: triệu đồng/năm)  Mơ hình 2: Mơ hình tiếp cận tín dụng vi mơ Bảng 3.4 Đo lường biến mơ hình nghiên cứu tiếp cận TDVM Dấu kỳ Thƣớc đo vọng Biến phụ thuộc: TDVM Biến nhị phân, nhận giá trị có tham gia vay vốn Tên biến TDVM ngược lại Các biến độc lập: + [X1].VON_XH nhận giá trị + ngược lại =0 Số lần (tần suất) tham gia sinh hoạt hội họp/6 tháng qua (đvt: lần) [X2] TS_TGVXH + Chủ hộ người định hộ nhận giá trị = có việc làm ngược lại = [X3].V_LÀM [X4].T_NHAP Gia đình có tham gia sinh hoạt hội họp địa phương + Thu nhập bình quân đầu người/năm (đvt: triệu đồng) 27 - Vị trí nhà hộ so với trục lộ giao thơng (giao thơng liên xã phường) (đvt: km) [X5].V_TRI + [X6].K_VUC Khu vực sinh sống hộ gia đình: Khu vực thành thị nhận giá trị ngược lại = Các sách tài ưu đãi hỗ trợ địa phương [X7].CS_TC nhận giá trị = có nhận sách ưu đãi ngược lại 3.3 Thiết kế nghiên cứu 3.3.1 Tổng quát chung nghiên cứu 3.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính thực khảo lược tài liệu lý thuyết có liên quan nghiên cứu trước hình thành khung lý thuyết nghiên cứu thiết lập giả thuyết nghiên cứu, hình thành mơ hình nghiên cứu cho luận án., đề tài sử dụng phương pháp quan sát thực tiễn, vấn chuyên gia thực công tác giảm nghèo địa phương cán thực sách tín dụng 3.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng thực dựa giả thuyết nghiên cứu phương pháp định tính thực kiểm định lại giả thuyết nêu nghiên cứu thơng qua mơ hình kinh tế lượng 3.4 Xác định kích thƣớc mẫu Với tổng thể số hộ nghèo khu vực 33,159 hộ, việc xác định kích thước mẫu theo Taro (1967) cho kích thước mẫu tối thiểu cho nghiên cứu cần phải đạt theo cơng thức: n Trong 28 N  Ne2 n: Số lượng mẫu cần xác định, N: 33,159 hộ nghèo (tổng thể), e: mức độ xác mong muốn sai số chuẩn: +/-5% (0.05) Do quy mẫu cần đạt tối thiểu theo công thức Taro là: n = 395 hộ 3.5 Quy trình chọn mẫu thu thập liệu nghiên cứu 3.5.1 Chọn mẫu Để tiến hành thực chuyên đề nghiên cứu, đề tài tham khảo tìm kiếm chọn lọc nguồn tài liệu có liên quan Tiến hành khảo sát tình hình tiếp cận TDVM hộ gia đình nghèo khu vực ĐNB Các bước tiến hành thực lấy mẫu quan sát sau: - Bước Chọn danh sách hộ nghèo địa bàn địa phương - Bước Phân bổ mẫu quan sát - Bước Tiến hành khảo sát thử (điều tra sơ bộ) - Bước Hoàn chỉnh lại bảng câu hỏi nghiên cứu - Bước Các cán tập huấn tiến hành lấy - Bước Nhập liệu vào phần mềm thống kê, mã hóa, làm liệu 3.5.2 Điều tra sơ Tiến hành điều tra sơ điều chỉnh lại bảng câu hỏi nghiên cứu 3.6 Kết luận chƣơng Chương trình bày lập luận sở lý thuyết hình thành khung lý thuyết nghiên cứu thiết lập giả định cho nghiên cứu, thiết lập mơ hình nghiên cứu, kiểm định cần thiết cho phân tích mơ hình nghiên cứu, xác 29 định kích thước mẫu nghiên cứu, xây dựng biến nghiên cứu đo lường biến có mơ hình nghiên cứu CHƢƠNG 4: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VI MƠ TẠI KHU VỰC VÀ CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH 4.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực Đông Nam Bộ Là vùng kinh tế phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là khu vực đầu tàu phát triển kinh tế nước, địa bàn có vai trò cầu nối với khu vực Đồng Sơng Cửu Long khu vực Tây Nguyên Kinh tế vùng ĐNB phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ với hầu hết xí nghiệp cơng nghiệp tập trung nhiều nước với đủ loại hình ngành nghề Tỷ lệ hộ nghèo khu vực thấp nước Bảng 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo khu vực Tỉnh khảo sát Tổng số hộ dân Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ nghèo (%) Đồng Nai 775,139 7,085 0.91 Bình Phước 237,728 14,627 6.15 Tây Ninh 291,830 6,117 2.1 Bình Dương 284343 0 Bà Rịa - Vũng Tàu 260,797 4,986 1.91 TPHCM 1,962,121 344 0.02 CỘNG 3,811,958 33,159 Nguồn: Bộ LĐTBXH (2016) 30 Bảng 4.2 Tổng hợp mức chuẩn nghèo địa phương Tỉnh Chuẩn nghèo TW Chuẩn nghèo địa phương Nguồn So sánh thành Giai đoạn 2011-2013: (Theo QĐ số - Nông thơn: 800 ngàn đồng 49/2010/QĐ-UBND /người/tháng ngày 22/12/2010 Bình -Thành thị: triệu Dương đồng/người/tháng Nơng thơn: 400.000đ/người/t Bình Phước (Theo QĐ số -Nông thôn 1triệu đồng 51/2013/QĐ-UBND /người/tháng ngày 27/12/2013 đồng/người/tháng Thành thị: Không thay đổi - Giai đoạn 2012 – 2015 (Theo QĐ số - Nông thôn: 54/2012/QĐ-UBND 521.000đ/người/tháng ngày 27/11/2012 500.000đ/người/t (Theo QĐ số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 TTCP lần -Thành thị: 1.1 triệu háng háng Tây Ninh Giai đoạn 2014-2015: Gấp - Gấp 1,3 lần - Thành thị: 651.000đ/người/tháng Giai đoạn 2010 – 2015: (Theo QĐ số Bà Rịa - - Nông thôn: 12/2010/NQ-HĐND Gấp Vũng Tàu 700.000đ/người/tháng ngày 14/7/2010 1,75 - Thành thị: HĐND tỉnh BR-VT) lần 900.000đ/người/tháng Đồng Nai Giai đoạn 2011-2015: Theo QĐ số - Nông thôn: Số: 176/2010/NQ- 31 650.000đ/tháng/người HĐND ngày Gấp 1.6 - Thành thị: 02/7/2010 lần 850.000đ/tháng/người Giai đoạn 2014-2015: - Nông thôn: 1.triệu đồng/người/tháng - Thành thị 1,2 triệu Theo QĐ số Số: 126/2014/NQHĐND ngày 26/9/2014 đồng/tháng/người TPHCM Giai đoạn 2010-2014 chuẩn (Theo QĐ số nghèo TPHCM: 23/2010/QĐ-UBND 12.000.000đ/người/năm ngày 29/3/2010 Giai đoạn 2014-2015: chuẩn (Theo QĐ số nghèo TPHCM: 03/2014/QĐ-UBND 16.000.000đ/người/năm ngày 14/01/2014 Gấp lần Không phân biệt nội thành hay ngoại thành Nguồn: Tổng hợp thống kê từ QĐ tỉnh, thành phố việc Ban hành chuẩn hộ nghèo cận nghèo năm giai đoạn 2011-2015 4.2 Khái quát mô tả liệu khảo sát khu vực 4.3 Khái quát hoạt động tín dụng vi mô Việt Nam khu vực 4.4 Tồn khó khăn nguyên nhân khó khăn bất cập cơng tác giảm nghèo khu vực 32 4.5 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 4.6 Kiểm định kết nghiên cứu 4.6.1 Kết mơ hình tác động TDVM đến thu nhập 4.6.1.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Bảng 4.9 Hệ số hồi quy mơ hình TDVM với thu nhập (Constant) Unstandardized Coefficients Std B Error 6.02 1.91 [X1] QM_VON 0.37 0.10 [X2] TH_VAY 0.03 [X3] MD_VAY Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 3.16 0.00 0.41 3.66 0.00*** 0.53 1.89 0.14 0.02 0.19 0.85 0.46 2.18 0.55 0.76 0.06 0.72 0.47 0.94 1.06 [X4] L_SUAT -0.30 0.41 -0.06 -0.72 0.47 0.89 1.12 [X5] R_RO -1.68 0.93 -0.18 -1.80 0.08* 0.69 1.45 [X6] S_PTHUOC -0.82 0.29 -0.24 -2.85 0.06* 0.93 1.07 [X7] QM_LD 1.58 0.89 0.16 1.78 0.08* 0.80 1.24 [X8] VIECLAM 1.04 0.79 0.11 1.30 0.20 0.90 1.11 [X9] CS_PTC 1.77 0.70 0.23 2.53 0.01** 0.83 1.21 Durbin-Watson : 1.670 R2 Square : 0.47 Sig.: 0.00 F: 8.87 (*), )(**), (***) với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Qua phân tích kiểm định mơ hình xác định có biến gồm quy mô vốn [X1].QM_VON, số người phụ thuộc gia đình [X6] S_PTHUOC, quy mơ lao động [X7].QM_LĐ sách hoạt động phi tài [X9].CS_PTC có tác động có ý nghĩa thơng kê biến Thu nhập hộ nghèo khu vực 33 4.6.1.2 Thảo luận kết hệ số hồi quy MH1: Tác động tín dụng vi mơ đến thu nhập hộ nghèo Để thảo luận kết nghiên cứu mơ hình 1: Mơ hình đánh giá tác động TDVM đến thu nhập hộ nghèo Bắt đầu từ hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coef.) để đánh giá mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Từ kết mơ hình nghiên cứu tổng hợp Bảng 4.11, biến có ý nghĩa quy mô vốn, số người phụ thuộc, quy mơ lao động sách Bảng 4.11 Bảng tổng hợp đánh giá tác động TDVM với thu nhập Standardized Coefficients Beta 0.41 Biến độc lập [X1] QM_VON Sig Đánh giá mức độ tác động 0.00 [X6] S_PTHUOC -0.24 0.01 [X7] QM_LDONG 0.16 0.08 [X9] CS_PTC 0,23 0.01 4.6.1.3 Giả định khác biệt thu nhập nhóm hộ Bằng kiểm định T-test kết cho thấy hộ có vay vốn TDVM có thu nhập cao hộ khơng tham gia vay kết nghiên cứu cho thấy có tương đồng với nghiên cứu Đinh Phi Hổ Đơng Đức (2015) Thu nhập hộ có vay vốn TDVM có thu nhập trung bình cao nhóm khơng tham vay vốn TDVM (0.49 triệu đồng) Bảng 4.12 Kiểm định khác biệt thu nhập hai nhóm hộ Kiểm tra giá trị phương sai Giá trị F Thu Phương sai đồng 10.228 Giá trị Sig 0.001 Kiểm tra giá trị t-test Giá trị t -1.729 34 df 598 Giá trị Sig.(2tailed) 0.084 Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn -0.488 0.282 nhập BQĐN/ năm Phương sai không đồng -1.613 300.616 0.108 -0.488 0.302 4.6.2 Kết kiểm định mơ hình tiếp cận tín dụng vi mơ 4.6.2.1 Kết kiểm định Bảng 4.13 Kết hồi quy Binary Logisctic 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper B S.E Wald Sig Exp(B) [X1].V_XH 1.52 0.86 3.14 0.08* 4.57 0.85 24.50 [X2].TS_TGIA 1.64 0.84 3.80 0.05** 5.15 0.99 26.76 [X3].VTDLY -0.87 0.46 3.52 0.06* 0.42 0.17 1.04 [X4].K_VUC 0.87 0.80 1.18 0.28 2.39 0.49 11.54 [X5].T_NHAP 0.37 0.17 4.63 0.03** 1.45 1.03 2.04 [X6].VIECLAM 0.44 1.52 0.08 0.77 1.55 0.08 30.50 [X7].CS_TC 0.28 0.78 0.13 0.72 1.33 0.29 6.13 Constant -6.32 3.18 3.94 0.05 0.00 R2 – Nagelkerke: 0.484 -2 Log likelihood: 49.210 Omnibus - Model (Sig): 0.001 (*), (**) với mức ý nghĩa 10% 5% 4.6.2.2 Thảo luận kết nghiên cứu MH2: Mơ hình tiếp cận tín dụng vi mơ Theo Agresti (2007), hệ số hồi quy nên thảo luận theo xác suất xuất Giả định xác suất ban đầu hộ tiếp cận TDVM 10% (P 0=10%) Do yếu tố Xi tác động, xác suất hộ tiếp cận TDVM P Nên ta có: P1  P0 e B 1 P0 (1 e B 35 (4.1) ) Trong đó: eB: hệ số tác động tương ứng với biến độc lập Xi Thế giá trị eB tương ứng biến độc lập có ý nghĩa thống kê vào cơng thức (4.1) ta tính giá trị P tương ứng Bảng 4.20 Cụ thể yếu tố vốn xã hội có e B = 4.57, với P = 0.1.Từ cơng thức (4.1) ta tính kết sau: 0.1x 4.57 P1   0.3365 10.1(1 4.57) Tương tự , xác suất xuất yếu tố khác ta tính qua bảng 4.20 Bảng 4.14 Tổng hợp ảnh hưởng biến độc lập đến tiếp cận TDVM Giả định xác suất ban đầu với P = 0.1 Ký hiệu tên biến eB P (%) [X1].VON_XH 4.57 34 [X2].TS_TGVXH 5.15 36 [X3].VTDLY 0.42 [X5].T_NHAP 1.45 14 Qua kết phân tích kiểm định thống kê, nghiên cứu tổng hợp biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc theo mức độ tác động qua Bảng 4.15 sau: Bảng 4.15 Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu tiếp cận TDVM Ký hiệu tên biến B e B P P (%) Vị trí tác động 34 36 1 [X1].VON_XH 1.52 4.57 [X2].TS_TGVXH 1.64 5.15 [X3].VTDLY -0.87 0.42 4 [X5].T_NHAP 0.37 1.45 14 0.1 36 4.7 Kết luận chƣơng Chương luận án trình bày thực trạng hộ nghèo khu vực Nêu thành tựu đạt khó khăn cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn vừa qua khu vực Chương mô tả thực tiễn khu vực nghiên cứu biến mơ hình nghiên cứu CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận Luận án nghiên cứu đề mục tiêu bản: (1) Xác định TDVM làm thay đổi thu nhập hộ nghèo mức độ tác động TDVM đến thay đổi thu nhập hộ nghèo; (2) Từ mục tiêu thứ luận án xác định rào cản làm hạn chế khả tiếp cận TDVM hộ nghèo; (3) Những hàm ý sách góp phần làm cải thiện thu nhập thơng qua tăng cường khả tiếp cận TDVM cho hộ nghèo khu vực Đông Nam Bộ Dựa vào lý thuyết tảng xuất với đặc điểm TDVM thông qua biến quy mô vốn vay thành tố tác động đến thu nhập hộ nghèo 5.2 Các giải pháp 5.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nghèo thông qua hoạt động tín dụng vi mơ - Tăng cường quy mơ khoản vay tín dụng cho hộ nghèo - Vấn đề quy mô lao động việc làm - Tăng cường sách hoạt động phi tài cho hộ nghèo - Tăng cường hoạt động TDVM góp phần đẩy lùi tín dụng đen địa phương thôn xã 37 - Phát huy mạnh nội lực tính đặc thù địa phương khu vực lồng ghép với việc phát huy sách phi tài 5.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao tiếp cận tín dụng cho hộ nghèo - Mở rộng VXH cho hộ gia đình: - Gia tăng tiếp cận TDVM thông qua gia tăng thu nhập cho hộ nghèo - Khoảng cách khu vực sống hộ 5.2.3 Đề xuất giải pháp khác 5.3 Hạn chế nghiên cứu định hƣớng nghiên cứu 38 ... với thu nhập hộ 3: Phương pháp nghiên cứu 4: Hoạt động tín dụng vi mơ khu vực kết kiểm định 5: Kết luận giải pháp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VI MƠ VỚI THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO... giá trị thu nhập Do vậy, để đánh giá thu nhập hộ nghèo cần đánh giá cách tổng thể thu nhập vi c tiếp cận TDVM hộ Đẩy mạnh thu nhập cho hộ nghèo sở gia tăng khả tiếp cận TDVM cho hộ nghèo Với lập... cận TDVM cho người nghèo có thêm nguồn vốn để cải thiện thu nhập họ? Do đó, đề tài nghiên cứu cần thiết để thực Tác động tín dụng vi mơ thu nhập hộ nghèo khu vực Đông Nam Bộ 1.2 Tổng quan tình

Ngày đăng: 02/02/2020, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN