Bài Tập Ôn Thi Tốt nghiệp MÔN Quản Trị Kinh Doanh

4 136 0
Bài Tập Ôn Thi Tốt nghiệp MÔN Quản Trị Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DẠNG BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài tập mẫu: Một cửa hàng xe máy tiêu thụ 2.500 chiếc/năm Chi phí cho lần đặt hàng 350.000đ Gía mua đơn vị sản phẩm 21.000.000đ/chiếc chi phí lưu kho 3% Số ngày năm kinh doanh 360 ngày (Nếu khơng cho để 360 ngày) Nhà cung cấp cho cửa hàng đưa sách chiết khấu sau: - Với số lượng mua từ 100 – 249 giá 20 triệu đồng/chiếc; Với lượng mua từ 250 – 449 giá 19 triệu đồng/chiếc; Với lượng mua từ 450 trở lên giá 18 triệu đồng/chiếc Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu? Số lần đặt hàng tối ưu? Và khoảng cách đặt hàng tối ưu? Bài làm: Sử dụng mơ hình Wilson để tính Cơng thức: Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu (S) S = P.Q + l.(Q/2) + d.(Qn/Q) Trong đó: - S sản lượng đặt hàng tối ưu; P giá bán sản phẩm Q sản lượng lần đặt hàng; Qn sản lượng tiêu thụ; l chi phí lưu kho đơn vị sản phẩm (l = % chi phí lưu kho đơn vị (I) x mức giá (P i) = I Pi) d chi phí lần đặt hàng + Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu cho mức giá: Q* = 2d.(Qn/l(1/2)) = 2d.(Qn/(I.Pi)1/2 = V2dQn/I.Pi + Xác định số lần đặt hàng tối ưu (L) L = Qn/Q(sản lượng tối ưu tính trước đó) + Xác định khoảng cách đặt hàng tối ưu (K) K = Số ngày làm việc năm/L Áp dụng tính tốn: Bước 1: Xác định lượng đặt hàng tối ưu theo mức giá chiết khấu(Q*): V2dQn/I.P1 = 2V2x350.000x2.500/0,03.21.000.000 = 53 Q*(1) = Q*(2) = V2x350.000x2.500/0,03.20.000.000 = 54 V2x350.000x2.500/0,03.19.000.000 = 55 Q*(3) = Q*(4) = V2x350.000x2.500/0,03.18.000.000 = 57 Bước 2: Xác định lượng hàng điều chỉnh (Q**) Q**(1) = 53 chiếc; Q**(2) = 100 chiếc; Q**(3) = 250 chiếc; Q**(4) = 450 Bước 3: Xác định tổng chi phí cho lượng hàng điều chỉnh khung chiết khấu cho mức sản lượng chọn mức có chi phí min: S1 = 21.000.000 x 2.500 + 0,03x21.000.000x(53/2) + 350.000x(2.500/53) = 52.533trđ S2 = 20.000.000 x 2.500 + 0,03x20.000.000x(100/2)+350.000x(2.500/100) = 50.039trđ S3 = 19.000.000 x 2.500 + 0,03x19.000.000x(250/2)+350.000x(2.500/250) = 47.575trđ S4 = 18.000.000 x 2.500 + 0,03x18.000.000x(450/2)+350.000x(2.500/450) = 45.123trđ - S4 số lượng hàng tối ưu cho lần đặt hàng 450 Bước 4: - Số lần đặt hàng tối ưu (L): L = Qn/Q = 2.500/450 = 5,5 lần - Khoảng cách đặt hàng tối ưu hai lần: K = 360/L = 360/5,5 = 65 ngày I/ Câu hỏi: Một cửa hàng xe máy tiêu thụ 2500 / năm Chi phí lần đặt hàng 350.000 đồng Giá mua 21 triệu chi phí lưu kho 3% giá mua Nhà cung cấp cửa hàng đưa sách chiết khấu sau: - Lượng mua từ 100 – 249 giá 20 triệu / - Lượng mua từ 250 – 449 giá 19 triệu / - Lượng mua từ 450 trở lên giá 18 triệu / Hãy xác định: - Lượng đặt hàng tối ưu - Khoảng cách đặt hàng tối ưu - Số lần đặt hàng tối ưu - Xét năm = 360 ngày II/ Phương pháp giải: Để xác định lượng đặt hàng tối ưu cho lần đặt hàng, thực bước sau: B1: xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* mức giá i theo công thức: Q* = (2*d*Qn / l) 1/2 Trong đó, l = I * P i Q* = (2*d*Qn / I*Pi) 1/2 B2: Xác định lượng hàng điều chỉnh Q** theo mức giá khác Ở mức giá, lượng hàng Q* không đủ điều kiện khấu trừ giá điều chỉnh lượng hàng lên mức tối thiểu để hưởng chiết khấu B3: sử dụng cơng thức tính tổng chi phí hàng dự trữ (S) để tính tổng chi phí cho lượng hàng xác định B2 S = (P * Q ) + (l * Q/2) + (d * Q /Q) n n B4: chọn Q** có tổng chi phí hàng dự trữ thấp B3 -> lượng hàng tối ưu đơn hàng Q = Q** Trong đó: S: tổng chi phí hàng dự trữ (bao gồm chi phí mua sắm) P: giá sản phẩm Q : nhu cầu cần đặt hàng n Q: số lượng đặt hàng l: l = I * P i I: chi phí lưu kho i: mức giá d: chi phí lần đặt hàng III/ Áp dụng phương pháp vào tập trên: Xác định số theo bài: - Q = 2.500 n - d = 350.000 đồng - I = 3% = 0,03 - Lượng đặt hàng tối ưu: Q = Q** - Số lần đặt hàng tối ưu: L = Q / Q** n - Khoảng cách đặt hàng tối ưu: K = 360/L B1: tính Q* , Q* Q* Q* (do có mức giá khác nhau) 2, 3, Q* = (2*d*Qn / I*Pi) 1/2 = [(2*350.000*2.500)/(0,03*21.000.000)] = 53 1/2 Q* = 54 Q* = 55 Q* = 57 B2: điều chỉnh lượng hàng tối thiểu để chiết khấu Q** = 53 -> Q ** = 53 (giá nên không cần điều chỉnh) 1 Q** = 54 -> Q ** = 100 2 Q** = 55 -> Q ** = 250 3 Q** = 57 -> Q ** = 450 4 B3: Tính S cho mức giá: S = (P * Q ) + (l * Q /2) + (d * Q /Q ) 1 n n = (21.000.000 * 2.500) + (0,03 * 21.000.000 * 53/2) + (350.000 * 2.500/53) = 52,533 triệu S = 50,036 triệu S = 47,575 triệu S = 45,124 triệu B4: S có tổng chi phí thấp nên chọn Q** = 450 Kết luận: - Lượng đặt hàng tối ưu, Q = Q** = 450 (chiếc) - Số lần đặt hàng tối ưu: L = Q / Q** = 2.500 / 450 = 5,55 (lần) n - Khoảng cách đặt hàng tối ưu: K = 360/L = 360 / 5,55 = 65 (ngày).\

Ngày đăng: 02/02/2020, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan