Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
326,04 KB
Nội dung
1 LỜI CAM ĐOAN Sau hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, tơi cam đoan thơng tin, liệu sử dụng đề tài nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học nghiên cứu thực đề tài luận văn, nhận giúp đỡ quý báu quan, tập thể và.các cá nhân Trước hết, xin chân thành.cảm ơn thầy giáo, cô giáo, giảng viên Khoa Sau đại học, Trường Đại học Thương mại, quan tâm hướng dẫn nhiệt tình GS.TS Nguyễn Bách Khoa suốt thời gian triển khai đề tài luận văn.… Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần DIC số 4, tập thể cán người lao động làm việc Công ty Cổ phần DIC số 4… giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, bạn bè, gia đình đồng nghiệp động viên tạo điều kiện cho thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quỳnh Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam chuyển sang giai đoạn trình hội nhập tồn cầu hóa với việc gia nhập vào tổ chức Thương mại giới (WTO), khối Asean việc ký kết hiệp định tự thương mại với nước phát triển kinh tế mạnh giới, điều đồng nghĩa với việc tạo cho nhiều hội thách thức Hơn lúc hết doanh nghiệp Việt Nam phải đổi để thích ứng với điều kiện Không ngừng nâng cao lực cạnh tranh nước quốc tế Việc giải ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho dựa quan hệ cung cầu, giá thị trường, cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp phải tự định kinh doanh Mặt khác, để trụ lại chế thị trường, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín thương hiệu nhằm hướng tới mục tiêu tối đa lợi nhuận nâng cao hiệu kinh doanh Do vậy, đạt hiệu kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề quan tâm doanh nghiệp trở thành điều kiện sống để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường Hiện nay, ngành xây dựng phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng ngành 2015 10,82%, mức cao kể từ năm 2010 ngày đóng góp lớn vào GDP chung nước nên ngành mũi nhọn quốc gia thu hút nhà đầu tư nước vào lĩnh vực Công ty Cổ phần DIC số thành lập từ năm 1994 với tên gọi ban đầu Xí nghiệp Kinh doanh vật tư Xây dựng trực thuộc Công ty Đầu tư Phát triển - Xây dựng Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Corp), đến năm 2000 đổi tên thành Xí nghiệp Xây dựng số đến tháng 12/2004 Bộ xây dựng định chuyển đổi thành Công ty Cổ phần DIC Số (DIC-No4) Công ty hoạt động nhiều lĩnh vực ngành nghề, chủ yếu thi cơng xây lắp cơng trình nhà cao tầng; đầu tư phát triển dự án khu công nghiệp, khu đô thị sản xuất cửa nhựa lõi thép cao cấp, cửa thép chống cháy thương hiệu Vinawindow Với phương châm lấy chất lượng, tiến độ an toàn vệ sinh lao động làm thước đo xây dựng thương hiệu, năm qua, Công ty cổ phần DIC số nhà thầu uy tín, chuyên nghiệp, thường xuyên thắng thầu nhiều cơng trình xây dựng lớn nước doanh nghiệp đầu lĩnh vực Vì vậy, việc trì phát huy mạnh tương lai vấn đề cần thiết Công ty Hơn trước cạnh tranh ngày mạnh mẽ từ tập đoàn nước vào Việt Nam lĩnh vực yếu tố thúc đẩy cho Cơng ty Cổ phần DIC số cần phải hồn thiện phát triển Để thực điều trên, Công ty cần phải xác định tiêu chuẩn, tiêu đánh giá hiệu kinh doanh cách trung thực, khoa học, sở đề giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty giai đoạn tới Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết trên, lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 4” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình thực nghiên cứu nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 4, tìm đọc số cơng trình nghiên cứu khoa học nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp: (1) Nguyễn Văn Tạo (2004), “Biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam (Lấy ví dụ số doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam)”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Tác giả luận án hệ thống hóa chi tiết làm sáng tỏ lý luận liên quan đến hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Phân tích làm rõ từ thực tiễn nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, tác giả đề xuất nhóm biện pháp hiệu nhằm giúp đỡ doanh nghiệp dệt may Việt Nam nâng cao hiệu kinh doanh ḿnh (2) Nguyễn Thúy Hiền (2005), “Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Nhà máy vật liệu Bưu điện”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thương mại Đề tài sâu nghiên cứu hiệu kinh doanh doanh nghiệp thông qua tiêu chí tài lao động Phân tích thực trạng Nhà máy vật liệu Bưu điện, phân tích tiêu tỷ suất lợi nhuận, hiệu vốn, hiệu sử dụng lao động… phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh Nhà máy vật liệu Bưu điện Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp Nhà máy vật liệu Bưu điện nói riêng doanh nghiệp nói chung nâng cao hiệu kinh doanh (3) Nguyễn Thành Công (2008), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Logistics Công ty Cổ phần xếp dỡ Ninh Bình”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thương mại Luận văn trình bày số lý luận logistics hiệu kinh doanh dịch vụ logistics Phân tích thực trạng hiệu kinh doanh dịch vụ logistics Công ty Cổ phần xếp dỡ Ninh Bình, thành cơng, hạn chế, nguyên nhân tồn Qua đó, đề xuất nhóm 05 giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ logistics Công ty thời gian tới (4) Nguyễn Quỳnh Giao (2011), “Hiệu kinh doanh doanh nghiệp sách ấn phẩm địa bàn Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Thương mại Tác giả Nguyễn Quỳnh Giao sâu phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp sách ấn phẩm địa bàn Hà Nội thông qua tiêu doanh thu mạng lưới phân phối doanh nghiệp Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp sách ấn phẩm, từ tìm thành công, hạn chế hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp (5) Nguyễn Thanh Hải (2011), “Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại bán lẻ đại địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại Luận án hệ thống hóa chi tiết lý luận kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại Luận án giới thiệu, phân tích đặc điểm riêng biệt doanh nghiệp thương mại bán lẻ địa bàn Hà Nội, phân tích thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thời gian qua Đề tài nghiên cứu thực trạng thơng qua phân tích liệu sơ cấp thu thập nên kết nghiên cứu có đánh giá khách quan thành công, hạn chế công tác nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại bán lẻ đại địa bàn Hà Nội Từ đó, luận án đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh thời gian tới (6) Đào Văn Anh (2008), “Nâng cao hiệu kinh doanh Tổng công ty Khoáng sản Thương mại Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận văn hệ thống hoá sở lý luận hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường; Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Tổng cơng ty Khống sản Thương mại Hà Tĩnh, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Tổng công ty từ năm 2005 đến năm 2007 Nhận diện hạn chế, tồn thời gian qua thách thức thời gian tới từ làm rõ tính cấp thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Khoáng sản Thương mại Hà Tĩnh sở phân tích, đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty thời gian qua dự báo tác động môi trường kinh doanh điều kiện (7) Cao Thị Minh Phương (2014), “Nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp bắt buộc phải tự thích nghi với khả tự cạnh tranh nâng cao khả kinh doanh doanh nghiệp để tồn Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG mười doanh nghiệp dệt may có uy tín Việt Nam với mạnh sản phẩm gia công xuất may mặc Đây mục tiêu chiến lược Công ty tiếp tục mang ổn định lợi nhuận cho TNG nhiều năm tới Để đạt mục tiêu này, toán quan trọng mà Cơng ty phải tìm lời giải vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh cơng ty Ngồi ra, đề tài tham khảo tài liệu: (8) PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2015), “Giáo trình Phân tích kinh doanh”, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (9) PGS.TS Nguyễn Hồng Long (2015), “Giáo trình Quản trị chiến lược”, Trường Đại học Thương mại, Nhà xuất Thống kê (10) Lê Thành Trung (2013), “Nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái nguyên Tóm lại, nghiên cứu tạo tảng phương pháp nghiên cứu cho đề tài “Nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 4” Những nội dung nâng cao hiệu kinh doanh tiếp tục phải triển khai nghiên cứu Chính thế, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp đồng để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số đòi hỏi cấp thiết, thể tính khơng trùng với cơng trình cơng bố trước 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 4, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số thời gian tới Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt bao gồm: (i) Hệ thống hóa số vấn đề lý luận nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số (iii) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số Phạm vi nghiên cứu: (i) Về không gian: nghiên cứu thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC GROUP) Việt Nam (ii) Về thời gian: nghiên cứu thực tế giới hạn chủ yếu thời gian 2013 - 2016 (iii) Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số thông qua tiêu: Hiệu kinh doanh thông qua muc tiêu marketing; hiệu kinh doanh thông qua hiệu nguồn lực doanh nghiệp hiệu thông qua yếu tố tổng hợp 82 Thứ năm, thu hồi hiệu khoản nợ phải thu khách hàng thời gian qua có kế hoạch chiến lược phản ứng tốt với khoản nợ khách hàng từ có phương pháp cách thức thu hồi nợ cách hiệu Thứ sáu, quản lý chi phí hợp lý nhằm tăng hiệu quản lý đầu đồng thời tiếp kiệm chi phí để tăng lợi nhuận Thứ bảy, tiếp tục đổi công nghệ bổ sung thêm máy móc thiết bị phục vụ trình sản xuất kinh doanh Thứ tám, cải thiện thu nhập cho cán bộ, công nhân viên Công ty thời gian tới Thứ chín, đảm bảo quyền lợi cho cổ đông Công ty, đông thời thu hút vốn từ cổ đông 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số giai đoạn tới 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu marketing kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 3.2.1.1 Tăng doanh thu, giảm chi phí Trong năm gần doanh thu bình qn Cơng ty đạt 250 tỷ đồng, nhiên tốc độ tăng doanh thu so với số công ty xây dựng ngành thuộc Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC GROUP) thấp, chưa tương xứng với truyền thống bề dày lịch sử hình thành phát triển lực mà Cơng ty có Trong giai đoạn 2012-2016 doanh thu bình quân năm Công ty tăng 4,27% nhiên loại trừ yếu tố lạm phát hàng năm doanh thu thực tế khơng tăng mà giảm Điều dẫn đến quy mô vốn Công ty không cải thiện năm qua Trước tình hình giải pháp thúc đẩy doanh thu nhiệm vụ quan trọng Công ty thời gian tới Với doanh nghiệp có ngành hoạt động xây dựng giải pháp đặt phải phù hợp với đặc điểm lĩnh vực xây dựng đảm bảo tính hiệu Một số giải pháp mà Cơng ty hướng tới thời gian tới là: 83 a) Nâng cao lực đấu thầu Đấu thầu nhiệm vụ có thêm xem định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng Bởi có thắng thầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất tạo doanh thu Khi doanh nghiệp tham gia đấu thầu dự án đó, doanh nghiệp cần phải giới thiệu lực ḿnh Trong đó, yếu tố máy móc thiết bị thi cơng chủ đầu tư quan tâm đánh giá cao lựa chọn đơn vị nhận thầu dự án Với thực tế chủng loại giá trị độ phù hợp loại máy móc thiết bị thi cơng mà Cơng ty cổ phẩn DIC số có Công ty cần phải đầu tư vào việc mua sắm số loại máy móc thiết bị thi cơng mới, cần thiết để nâng cao phục vụ cho việc thi cơng cơng trình lớn Thực theo phương án đầu tư sau: mua sắm thiết bị để lắp ráp thay cho thiết bị sẵn có; mua sắm loại phương tiện máy móc cũ (giá trị lại 70%) đồng bộ; mua một, thời gian sau lại mua tiếp thiết bị cần thiết khác; liên doanh, hợp tác với tổ chức, tập đoàn đấu thầu lớn ngồi nước tăng lực máy móc thiết bị; thuê tài sản cố định (máy móc, thiết bị,…) Muốn hoạt động đấu thầu có hiệu trước tiên phải gây uy tín ưa chuộng khách hàng thông qua công tác tiếp thị Tại Công ty cổ phẩn DIC số nay, Ban phát triển dự án DIC số chưa có phận marketing chuyên trách mà thường số cán lãnh đạo chuyên viên phòng ban kết hợp làm với hoạt động đối ngoại khác Hoạt động marketing Công ty phải hoạt động theo giải pháp mặt tổ chức mặt nội dung nghiên cứu Cụ thể, mặt tổ chức, cần phải tổ chức phận marketing thuộc Ban phát triển dự án Về nội dung nghiên cứu: thu thập, tìm hiểu thơng tin dự án đấu thầu qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt qua mối quan hệ riêng với đối tác khác (nếu có); thu thập thơng tin tình hình biến động giá thị trường; thu thập 84 nghiên cứu thông tin đối thủ cạnh tranh đầu tư (năng lực, phương pháp tính giá dự tốn, điểm yếu, điểm mạnh, ); tìm hiểu thơng tin chủ đầu tư, đề xuất giải pháp thu hồi vốn nhanh; nghiên cứu tình hình cung cấp nguyên vật liệu; đề chiến lược tranh thầu phù hợp Yếu tố người gốc rễ thành công Công ty thắng lợi hay thất bại tranh thầu công ty Thực tế Cơng ty cổ phần DIC số 4, việc đào tạo, bồi dưỡng lực trình độ cho cán bộ, cơng nhân viên thực chưa liên tục, đầy đủ toàn diện Vì cơng tác cần phải quan tâm nhiều thời gian tới Có thể thực việc bồi dưỡng phương pháp sau: Tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận,… mời cán kinh nghiệm công nhân thợ bậc cao Cơng ty mời nhà chun mơn; tạo điều kiện cho cán làm công tác đấu thầu tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức đấu thầu, kinh tế tài chính, pháp luật trường đại học sở chuyên nghiệp tổ chức; thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề, bậc thợ cho công nhân để đảm bảo thực yêu cầu xây dựng (như: chất lượng, tiến độ, …); tổ chức lớp học bồi dưỡng kỹ vi tính ngoại ngữ cho cán bộ, chuyên viên tham gia vào trình đấu thầu để nâng cao hiệu quảthuyết trình giải pháp thi công tăng khả đàm phán, ký kết hợp đồng Việc đào tạo, bồi dưỡng thực kịp thời liên tục nâng cao trình độ, tay nghề, bậc thợ cho đội ngũ cán quản lý, cơng nhân tồn Cơng ty Đảm bảo nguồn nhânlực đáp ứng quản lý thi công xây lắp theo yêu cầu chủ đầu tư Qua đó, cơng tác chuẩn bị đấu thầu, lập hồ sơ dự thầu có chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đấu thầu Công ty b) Nâng cao chất lượng thi công cơng trình xây dựng Thi cơng đảm bảo chất lượng cơng trình góp phần nâng cao uy tín cho DIC số 4, làm tăng lực làm hồ sơ đấu thầu Cơng ty Tuy nhiên, ngồi việc đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng mà cơng ty thực 85 tiến độ nhanh vấn đề quan trọng Đẩy nhanh tiến độ thi cơng góp phần tiết kiệm chi phí phát sinh chi phí quản lý, chi phí bảo dưỡng chi phí hao mòn… đồng thời tiết kiệm thời gian làm tăng khả quay vòng vốn sản xuất kinh doanh, góp phần tăng doanh thu cho Cơng ty thời gian tới Vì cơng ty phải có sách khuyến khích làm gia tăng sản xuất trích thưởng cơng trình thi công đảm bảo vượt tiến độ đảm bảo chất lượng c) Sử dụng tối ưu loại chi phí Như phân tích tiêu lợi nhuận chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Do để nâng cao lợi nhuận công ty phải nghiên cứu tìm nhiều giải pháp thích hợp tác động vào nhân tố cụ thể Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh điều kiện cụ thể cơng ty hoạt động lĩnh vực khác có giải pháp khác Nhưng nói chung, tập trung vào yếu tố quan trọng tăng doanh thu giảm chi phí Với giải pháp để tăng doanh thu trình bày song song với cần cắt giảm chi phí đặc biệt chi phí khơng cần thiết khơng mang lại lợi ích, hiệu cho Cơng ty Với giải pháp giảm chi phí cần thực số nhiệm vụ sau: Xuất phát từ thực tế kết hoạt động Công ty Cổ phần DIC số năm qua, khoản chi phí tỉ lệ cao so với doanh thu cần có biện pháp thích hợp như: Lựa chọn nguồn cung phù hợp Với đặc điểm hoạt động ngành xây dựng nguồn cung hàng cho Công ty chủ yếu loại vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị Cơng ty cần xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp để cung cấp nguồn hàng đảm bảo chất lượng, giá hợp lý giãn thời gian tốn nợ; Tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng chi phí Cơng ty thời gian tới, khoản chi phí gián tiếp chi phí quản lý, chi phí bán hàng Cơng ty nên quản lý theo định mức khoán để nâng cao hiệu dụng cách tiết kiệm 86 3.2.1.2 Mở rộng thị trường Thứ nhất, DIC số cần xây dựng chiến lược kinh doanh phải gắn với thị trường sản phẩm xây dựng Tiếp tục hồn thiện quy trình khép kín cung cấp dịch vụ sản phẩm Công ty cho khách hàng Thứ hai, xây dựng chiến lược kinh doanh phải tính đến vùng an toàn kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu Thứ ba, chiến lược kinh doanh cần xác định mục tiêu then chốt, vùng kinh doanh chiến lược điều kiện để đạt mục tiêu Thứ tư, hài hòa hai loại chiến lược: chiến lược kinh doanh chung chiến lược kinh doanh phận Thứ năm, chiến lược kinh doanh phải thể mục tiêu cụ thế, có tính khả thi với mục đích đạt hiệu tối đa sản xuất kinh doanh 3.2.1.3 Tăng cường hiệu marketing Thứ nhất, tìm kiếm thị trường phù hợp với phát triển công ty Công ty cần có chiến lược phát triển thị trường cách hiệu bên cạnh việc liên tục tìm kiếm mở rộng thị trường mới, đoạn thị trường việc tiếp tục xâm nhập sâu vào thị trường xây dựng cơng trình Nhà nước, trụ sở tổ chức doanh nghiệp phương thức phát triển mở rộng thị trường sở khai thác tốt gói sản phẩm Cơng ty tạo tiếng vang giai đoạn 2012 – 2016 thị trường Do để tăng doanh số bán doanh nghiệp phải thu hút nhiều khách hàng Việc xâm nhập sâu vào thị trường DIC số khả phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty đặc biệt sản phẩm thuộc mảng kinh doanh cửa nhựa hoạt động thương mại Thứ hai, xây dựng sách giá hợp lý Trên sở Bảng báo giá có gói thầu xây dựng mà DIC số cung cấp cho khách hàng DIC số cần có điều chỉnh giá bán sản phẩm dịch vụ cách hợp lý, đảm bảo tính cạnh tranh, tính hiệu thu 87 hút khách hàng Chính sách giá sách phận chiến lược Marketing có vị trí quan trọng việc liên kết phận khác Đồng thời có vai trò ảnh hưởng thúc đẩy kìm hãm tác dụng sách Marketing Việc xây dựng sách giá tốt giúp Công ty triển khai nhiệm vụ khác hiệu thành công Thứ ba, hoạt động xúc tiến thương mại cần quan tâm đầu tư mực DIC số cần xác định rõ thị trường mục tiêu nhằm xây dựng thơng điệp chương trình truyền thơng hiệu đến đoạn thị trường Bên cạnh đó, so đặc thù doanh nghiệp xây dựng nên DIC số cần có phương án lựa chọn phương tiện truyền thông cách hiệu nhằm dễ dàng đưa lợi Công ty đến với khách hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu tài kinh doanh Cơng ty Cổ phần DIC số 3.2.2.1 Đẩy mạnh cơng tác tốn thu hồi nợ Cơng tác thu hồi nợ tình hình tốn tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp tình trạng ứ đọng vốn khâu lưu thông vấn đề xúc DIC số có tỷ lệ tương đối cao ứ động vốn khâu lưu thông doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt với ngành xây dựng cần vốn kinh doanh lớn kết khơng tốt Trước hết DIC số cần nhanh chóng thu hồi khoản phải thu ưu tiên khoản phải thu khách hàng khoản chiếm tỉ trọng lớn Việc thu hồi nhanh chóng khoản phải thu khách hàng đồng thời tránh tượng bị chiếm dụng vốn tránh rủi ro thất vốn Cơng ty phải đề kế hoạch theo dõi thu hồi vốn kịp thời Tiếp theo thu hồi khoản trả trước người bán chủ yếu số tiền mà Công ty trả trước để mua nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh Song song với hoạt động Cơng ty cần có sách hỗ trợ giá, như: Trích chiết cho khách hàng toán nhanh, toán trước thời hạn, 88 trình hợp đồng cần có đánh giá khả tài đối tác để tránh rủi ro thực hợp đồng 3.2.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Tiếp tục trì khả khai thác tồn tài sản cố định có vào hoạt động sản xuất kinh doanh tận dụng tối đa suất có Hạn chế khả ngừng nghỉ máy móc, phương tiện thi cơng Đối với máy móc thi cơng thời gian chờ việc cho th hình thức Phân loại tài sản cố định sử dụng hiệu để có kế hoạch lý nhượng bán, thu hồi vốn nhanh kịp thời để tái đầu tư vào tài sản cố định Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ, nhằm làm tăng tuổi thọ cho máy móc thiết bị Cần dành khoản vốn cố định cho kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị thực tế máy móc thiết bị Cơng ty thiếu so với lực, điều làm giảm suất sản xuất Công ty phân tích 3.2.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Trong cấu nguồn vốn Công ty vốn lưu động chiếm tỉ trọng lớn với 60 - 70%, vốn lưu động nằm tất khâu chu kì kinh doanh kéo dài, vốn ứ đọng nhiều khâu như: sản phẩm dở dang, khoản phải thu khách hàng Trong hoạt động xây lắp Công ty Cổ phần DIC số tỉ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn làm cho vốn bị ứ đọng Điều gây ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh bị thiếu vốn Để khắc phục vấn đề DIC số cần phải đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình dở dang, sớm hoàn thành để thu hồi vốn Tránh thực lúc q nhiều cơng trình khơng đem lại hiệu Một mặt, DIC số cần có kế hoạch huy động nguồn vốn, nguồn vốn nhàn rỗi lãi suất thấp không lãi suất để chủ động nguồn vốn tiết kiệm chi phí lãi vay phát sinh 89 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường nhân lực đảm bảo mục tiêu hiệu kinh doanh Công ty Lao động sáng tạo người nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, DIC số cần quan tâm đầu tư thoả đáng để phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty giai đoạn Chính sách đào tạo cán cơng nhân viên Cơng ty áp dụng là: Thứ nhất, đào tạo phạm vi trách nhiệm nhiệm vụ nhân viên Thứ hai, cử cán công nhân viên dự khố huấn luyện hội thảo Cơng ty trường đào tạo có điều kiện Việc cử học phải quản lý chặt chẽ, có định hướng rõ ràng, cố gắng kế thừa kinh nghiệm người trước Thứ ba, tạo cho công nhân hội để họ sử dụng thời gian nhàn rỗi cách bổ ích Tạo nhiều hình thức để khuyến khích người lao động sử dụng thời gian rảnh rỗi để trau dồi kiến thức Phải mở rộng chiến dịch đào tạo cho toàn lao động Cơng ty Nghĩa người lao động có khả thích ứng với cơng việc mức cao hơn, tự chủ vững tin công việc giao Để thực phương án hàng năm Công ty phải bỏ khoản chi phí khơng nhỏ để đào tạo cơng ty thu kết hoạt động sản xuất kinh doanh tốt trình độ cơng nhân nâng cao Đồng thời bỏ khoản chi phí lớn để đào tạo cơng nhân có tay nghề cao, Cơng ty giảm bớt lượng lao động dư thừa tăng suất lao động từ công nhân có trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật cao giảm bớt lao động gián tiếp Công ty Để giảm bớt lượng lao động dư thừa Công ty phải thực số công việc sau: Một là, kết hợp đồng thời biện pháp khác vừa động viên người lao động, vừa kiên giảm số lao động dư thừa 90 Hai là, bên cạnh việc xác định xác đối tượng lao động cần giảm cương thực giảm lao động dư thừa, Công ty nên hỗ trợ mặt thu nhập cho người lao động cần giảm, đảm bảo chế độ cho người lao động đến tuổi hưu để người lao động yên tâm trước tuổi Điều giúp Cơng ty giảm chi phí tiền lương người lao động hưởng phần thu nhập có thời gian để kiếm thêm thu nhập ngồi xã hội Ba là, giải thích rõ cho phận cơng nhân viên thấy khó khăn Công ty cần thiết phải giảm bớt lượng lao động dư thừa Bốn là, việc giảm bớt lượng lao động dư thừa phải tiến hành cách công khai, công người lao động, đảm bảo giữ lại người có lực thực khơng phải lý khác Hoàn thiện cấu tổ chức để nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật lao động giảm bớt số lao động dư thừa nên thực theo hướng sau: + Tổ chức kiểm tra đánh giá lại lực trình độ tồn cán cơng nhân viên phòng ban chức Cơng ty để xem xét cách xác lực người + Xác định mục tiêu, nhiệm vụ Công ty tương lai để phân tích tổng hợp nhiệm vụ cho phòng ban chức Công ty + Trên sở nhiệm vụ phòng ban chức Cơng ty dựa vào lực, trình độ người để cấu vào phòng ban chức cần thiết + Còn lại số lao động gián tiếp dư thừa ra, Cơng ty tiến hành thuyết phục họ nghỉ việc tự nguyện, chuyển xuống sản xuất trực tiếp, tạo điều kiện cho học tập để chuyển nghề … Nội dung thực vậy, rõ ràng thực Cơng ty gặp khơng trở ngại làm cho việc thực khơng thực Đó là: Khi tiến hành đánh giá lực trình độ cán cơng nhân viên Cơng ty người đứng đánh giá? Hơn nhiều lý khác mà việc đánh giá chắn khó khách quan 91 Trong thực hiện, cản trở từ phía cơng nhân phòng ban lớn vì: Các trưởng phòng sợ bị quyền lực có, đội ngũ lao động gián tiếp khó học tập để chuyển nghề thâm niên (tuổi) cao, việc chuyển phân dư thừa xuống lao động trực tiếp khó (vì sức khoẻ, mức độ, cường độ lao động cơng nhân trực tiếp cao hơn…) thuyết phục họ nghỉ từ nguyện nói khơng khả thi Thứ tư, trọng đến công tác tuyển dụng lao động đầu vào lao động học hành lao động quản lý, kỹ sư…đối với lao động trực tiếp có sức khỏe tốt tay nghề cao có kinh nghiệm, bên cạnh cần có yêu cầu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Thứ năm, doanh nghiệp cần ưu tiên cho người lao động đặc biệt lao động tay nghề cao để họ sở hữu lượng cổ phần tương đối so với ǵ họ làm cho Cơng ty từ làm cho họ có cảm giác làm chủ cố gắng lao động tốt Do cạnh tranh ngày cao công ty ngành Để công nhân yên tâm làm việc khơng bị lao động có kinh nghiệm, tay nghề khá… Cơng ty nên có ưu đãi cho người lao động, có chế độ thưởng phạt hợp lí (thưởng tiền, vật, khen…) nhằm khuyến khích người lao động Công ty cố gắng thực tốt nhiệm vụ Thực nghiêm chỉnh chế độ tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động tạo khơng khí làm việc cơng ty, đảm bảo suất lao động Thứ sáu, đào tạo đào tạo lại lao động phù hợp với yêu cầu Công ty, gồm đào tạo quy đào tạo khơng quy, nhằm nâng cao trình độ, người thuộc phận quản lý; có kế hoạch đào tạo cơng nhân kĩ thuật tạo nguồn nhân lực đảm bảo kế hoạch SXKD thực với suất lao động cao ổn định Doanh nghiệp nên trọng văn hoá doanh nghiệp, cần xây dựng môi trường làm việc hài hoà, ổn định tinh thần tự giác cao nhằm khai thác sức mạnh tập thể lao động sáng tạo điều mà công ty chưa làm tốt, chưa phát huy hết đựơc tiềm lao động công ty 92 Thứ bảy, giải hài hoà mối quan hệ đối kháng cổ đông - người lao động người quản lý Đây vấn đề nan giải mà hầu hết công ty cổ phần mắc phải cần có phương hướng cụ thể cho việc giải mối quan hệ Những cổ đông lao động hay quản lý cơng ty quan tâm đến lợi tức cổ phiếu, người lao động phận cán quản lý vấn đề lợi tức cổ phiếu quan tâm đến phát triển công ty, đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Hội đồng quản trị cần mở rộng quyền gia nhập công ty với người lao động, có chế độ bán cổ phiếu trái phiếu có chuyển đổi cho người lao động quản lý với giá ưu đãi Có chế độ thưởng thoả đáng từ nguồn lợi tức sau thuế cho người lao động người quản lý vào mức đóng góp họ Công ty 3.3 Một số kiến nghị vĩ mô tạo môi trường kinh doanh thuận lợi đảm bảo hiệu kinh doanh doanh nghiệp nói chung DIC số nói riêng 3.3.1 Hồn thiện mơi trường thể chế, sách mơi trường kinh doanh Nhà nước Thứ nhất, quan quản lý nhà nước cần có can thiệp kịp thời nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nói chung Cơng ty Cổ phần DIC số nói riêng việc thu hồi nhanh khoản thu hạn doanh nghiệp (Các khoản thu gây nên tình trạng ứ đọng vốn, chi phí kinh doanh DIC số 4, qua ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh, đồng thời gây thất thu cho Nhà nước) Thứ hai, nhận thấy cơng tác đầu thầu xây dựng nay, chủ đầu tư thường lựa chọn nhà thầu đưa mức giá thấp chưa ý nhiều đến chất lượng cơng trình, nhiều nhà thầu, doanh nghiệp xây dựng đưa mức giá thấp để trúng thầu bỏ qua khơng thực đầy đủ tiêu chất lượng cơng trình Vì vây, quan quản lý nhà nước nên có hệ thống văn luật đầy đủ, đảm bảo môi trường cạnh tranh lãnh mạnh công tác đấu thầu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước cần tăng cường quản lý chặt chẽ 93 lĩnh vực xây dựng, tránh tượng tiêu cực lợi dụng kẽ hở luật pháp để làm ăn bất ảnh hưởng đến hiệu ngành xây dựng môi trường kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Thứ ba, Nhà nước cần có biện pháp sách hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt doanh nghiệp tham gia lĩnh vực xây dựng Có sách rõ ràng việc hỗ trợ giảm thuế, ưu đãi lãi suất 3.3.2 Tăng cường lãnh đao, đạo tạo điều kiện Tổng công ty Thứ nhất, đạo sát có hỗ trợ giúp DIC số kiện toàn tổ chức đổi công tác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Đẩy mạnh cơng tác marketing tồn Tổng Cơng ty, kết nối Công ty nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh phát triển cơng ty (Trong có Cơng ty Cổ phần DIC số 4) Thứ hai, Có hướng đạo, giúp đỡ thành viên Tổng Công ty thu hồi cơng nợ, đảm bảo tài q trình sản xuất, kinh doanh Thứ ba, Thực luận chuyển lao động Tổng Cơng ty, qua hỗ trợ DIC số lao động giỏi, nhiệt huyết Bên cạnh đó, hỗ trợ DIC số thời kỳ cần nhiều lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh 94 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế tài ngày phong phú đa dạng, với hội nhập kinh tế Quốc tế đan xen phức tạp, mạnh mẽ sâu rộng Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển phát triển bền vững vấn đề hiệu kinh tế hay hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phải nâng cao điều kiện tiên để doanh nghiệp cạnh tranh, tồn phát triển Vì vậy, việc phân tích đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở thành công cụ quản lý hữu ích, cung cấp khoa học cho việc định nhà quản lý, nhà kinh doanh người lao động doanh nghiệp Giúp cho doanh nghiệp chủ động tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế thấp rủi ro kinh doanh, chủ động dưa định kinh doanh mang lại hiệu để doanh nghiệp ngày phát triển Từ nội dung nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 4” tác giả làm sáng tỏ những vấn đề lý luận thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số Trên sở đề xuất số giải pháp bản, phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số Tuy nhiên để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung Cơng ty Cổ phần DIC số nói riêng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể sát thực với tình hình hoạt động doanh nghiệp Mặc dù cố gắng song với hiểu biết thân có hạn với hạn chế điều kiện kỹ thuật, vật chất thời gian nên luận văn chắn có tồn hạn chế định Vì tác giả mong nhận đóng góp nhà khoa học, thầy cô, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động kinh doanh, BXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/BTC ngày 20/03/2006 việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp Phan Văn Cơng (2011), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng (2005), Chun khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài Nguyễn Văn Cơng (2010), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Giáo dục Việt Nam Fred R.David (2004), Khái luận Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Maketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ganeshan Wignaraja (2003), Phân tích khả cạnh tranh chiến lược, Viện nghiên cứu quản lý Trung ương Hoàng văn Hải (2001), Đổi công tác hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn nước ta, Luận án tiến sỹ kinh tế Đại học Thương Mại 10 Phạm Thúy Hồng (2003), Phát triển chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Thương mại 11 Trần Thế Hùng (2008), Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương ngành điện lực Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Bách Khoa (2010), Tái cấu trúc chiến lược kinh doanh doanh nghiệp ngành công thương Việt Nam – Nguyên lý phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Khoa học Thương Mại, số 38, tr.5 13 Nguyễn Bách Khoa (2012), Tái cấu trúc chiến lược kinh doanh DN ngành may Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Bộ cơng thương 14 Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Michael E.Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ 16 Vũ Trọng Phong (2012), Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động – xã hội 17 Phan Cơng Nghĩa (2005), Giáo trình thống kê đầu tư xây dựng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Philip Kotler (2013), Quản trị marketing, NXB Lao Động – Xã hội, tái 12/13/2013 19 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động xã hội 20 Bùi Đức Triệu (2010), Giáo trình Thống kê kinh tế, phần số thống kê, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Vũ Công Tuấn (1998), Thẩm định dự án đầu tư, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Hồng Việt (2010), Phát triển chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp ngành may Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế ... kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 12 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái... giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số Phạm vi nghiên cứu: (i) Về không gian: nghiên cứu thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số trực thuộc Tổng Công ty Đầu... hóa số vấn đề lý luận nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần DIC số 4, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng