1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vat ly 10.014

3 251 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP CHƯƠNG II VẬT 10 • Câu 1 : Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là +5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là: A. -1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. -3kgm/s. ĐA:câu D. • Câu 2 . Chọn đáp số đúng. Một vật có khối lượng m 1 va chạm trực diện với vật m 2 = 4 1 m , m 1 đang nằm yên. Trước va chạm, vật 1 có vận tốc la v. Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, cả hai vật chuyển động với cùng vận tốc v ’ .Tỉ số giữa tổng động năng của hai vật trước và sau va chạm là: A. 2 '5 2       v v B. 2 '5 4       v v C. 2 '4 1       v v D. 2 ' .16       v v ĐA: câu B • Câu 3 . Chọn đáp án đúng. Thiên Vương tinh có khối lượng lớn hơn khối lượng của Trái Đất 15 lần và đường kính thì lớn hơn 4 lần.Gia tốc trọng trường trên bề mặt Thiên Vương tinh gần đúng bằng: A. 5m/s 2 . B. 9m/s 2 . C. 36m/s 2 . D. 150m/s 2 . ĐA:câu B. Câu 4: Có 3 vật khối lượng m 1 , m 2 và m 3 = m 1 – m 2 .Lần lượt tác dụng vào chúng một lực F. So sánh gia tốc a 1 ,a 2 ,a 3 của chúng . A. a 1 < a 2 < a 3 . B. a 1 > a 2 > a 3 . C. a 1 = a 2 > a 3 . D. a 1 = a 3 > a 2 . Câu 5: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m 1 và m 2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m 1 và m 2 lớn nhất khi: A.m 1 = 0,9M ; m 2 = 0,1M. B.m 1 = 0,8 M ; m 2 = 0,2M. C.m 1 = 0,7M ; m 2 = 0, 3M D.m 1 = m 2 = 0,5M. Câu 6: Ngài Albert Eisntein với khối lượng 80Kg đứng trong buồng một chiếc thang máy đang đi xuống chuyển động chậm dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc 2,5m/s 2 ( hình vẽ.)Lấy 10m/s 2 ,tính trọng lượng biểu kiến của ngài. A.200N B.600N C.800N. D.1000N Câu 7: Một xe ôtô khối lượng m chạy trên đường vòng nằm ngang xem như là một cung tròn bán kính R .Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường bằng µ .Gia tốc rơi tự do lấy bằng g.Khi tính vận tốc giới hạn của ô tô để nó có thể chạy trên đường tròn mà không bị trượt ra xa đường tròn thì đại lượng nào trong 4 đại lượng trên là không cần thiết? A.Khối lượng m. B.Bán kính R . C.Hệ số ma sát µ . D.Gia tốc rơi tự do g. Câu 8: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất? A.Giảm khối lượng vật ném. B.Tăng độ cao điểm ném. C.Giảm độ cao điểm ném. D.Tăng vận tốc ném. Câu 9: Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v 0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy bay cách chỗ thả vật ( bỏ qua sức cản của không khí ) A. 0 2 . h S v g = B. 0 2gh S v = C. 0 2.S v gh= D. 2 0 2. .h v S g = Câu 10: Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2 (N) nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F ’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s 2 . Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường A. 0,125. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,3. Câu 11: Lực cần thiết để nâng đều một trọng vật là (F 1 ). Lực cần thiết để kéo đều vật đó trên mặt sàn nằm ngang là (F 2 ). Trong các quan hệ sau, quan hệ nào là không thể có? A F 1 = F 2 . B. F 1 = 2F 2 . C. F 1 = 4F 2 . D. F 1 = 6F 2 . Câu 12: Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 ( R bán kính Trái Đất). Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh là A. 2 3 R m T π B. 2 6 R m T π C. 2 8 R m T π D. 2 12 R m T π T: là chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó. Câu 13: Một vật được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo (F) theo phương ngang, lực ma sát (F ms ), có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Trên đoạn AB và BC: F = F ms . B. Trên đoạn BC và CD: F > F ms . C. Trên đoạn CD và DE: F < F ms . D. Trên đoạn AB và DE: F = F ms . Câu 14: Một tấm ván dài L, bắc qua một con mương tựa lên hai bờ A và B (coi như tại hai điểm A, B). Áp lực mà tấm ván gây ra trên điểm tựa A, B lần lượt là F 1 và F 2 = 3F 1 /2 . Trọng tâm G của tấm ván cách A, B là: A. GA = 0,6L; GB = 0,4L. C. GA = 0,4L; GB = 0,6L. B. GA = 2L/3; GB = L/3. D. GA = L/3; GB = 2L/3. . đứng với gia tốc 2,5m/s 2 ( hình vẽ.)Lấy 10m/s 2 ,tính trọng lượng biểu kiến của ngài. A.200N B.600N C.800N. D .100 0N Câu 7: Một xe ôtô khối lượng m chạy. BÀI TẬP CHƯƠNG II VẬT LÝ 10 • Câu 1 : Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w