I- Quản trị hàng tiền mặt và các khoản tương đương tiền 1- Sự cần thiết của quản trị tiền mặt- Động cơ giao dịch: đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày-Động cơ đầu cơ: sẵn sàng nắm bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi trong kinh doanh -Động cơ dự phòng: duy trì những nhu cầu chi tiêu khi xảy ra biến cố bất ngờ
Chương 6: Quản trị vốn lưu động I- Quản trị hàng tiền mặt khoản tương đương tiền 1- Sự cần thiết quản trị tiền mặt - Động giao dịch: đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày - Động đầu cơ: sẵn sàng nắm bắt hội đầu tư thuận lợi kinh doanh - Động dự phòng: trì nhu cầu chi tiêu xảy biến cố bất ngờ Sơ đồ: hệ thống quản trị tiền mặt Thu tiền Tiền mặt Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Kiểm soát thông qua b/c thông tin Chi tiền 2- Các mơ hình quản trị tiền mặt - Chi phí giao dịch: chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tư thành tiền mặt sẵn sàng cho chi tiêu - Chi phí hội: chi phí giữ tiền mặt, khiến tiền sinh lời - Nếu cty giữ nhiều tiền mặt: Chi phí hội lớn, chi phí giao dịch nhỏ Chi phí giữ TM Tổng chi phí giữ tiền mặt TC C* Quy mô tiền mặt a) Mô hình Baumol William Baumol người đưa mơ hình định tổng quỹ kết hợp chi phí giao dịch chi phí hội Giả định: - Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp TM khơng đổi - Khơng có số thu TM kỳ hoạch định - Khơng có dự trữ TM cho mục đích an tồn - Dòng tiền rời rạc khơng liên tục a) Mơ hình Baumol Ký hiệu: C: Tồn quỹ ban đầu F: Chi phí cố định phát sinh bán chứng khoán ngắn hạn T: Tổng TM cần thiết cho mục đích giao dịch thời kỳ hoạch định năm K: Chi phí hội giữ TM (L/s ngắn hạn) a) Mơ hình Baumol Ta có: - Chi phí hội = (C/2) x K - Chi phí giao dịch = (T/C) x F + T = (C/2) x Tổng số tuần năm (52) + T/C: số lần bán chứng khoán - Tổng chi phí TC = {(C/2)x K} + {(T/C) x F)} - Tổng chi phí tối ưu dTC/dC = a) Mơ hình Baumol Tồn quỹ tối ưu khi: * C = 2TF K a) Mơ hình Baumol Ví dụ minh họa: Cơng ty X có số dư tồn quỹ 1,2 tỷ đồng, số chi vượt số thu 600 triệu đ/tuần Cuối tuần lễ thứ 2, công ty phải bù đắp số tiền mặt chi tiêu bán chứng khoán ngắn hạn vay ngân hàng Phí giao dịch cố định trđ/ lần bán Lãi suất ngắn hạn 10% Tính lượng tồn quỹ tối ưu? b) Mơ hình Miller - Orr Do Merton Miller Daniel Orr phát triển Mơ hình tồn quỹ với luồng thu (inflows) luồng chi (outflows) tiền mặt biến động ngẫu nhiên hàng ngày giả định luồng tiền ròng (thu – chi) có phân phối chuẩn Luồng tiền ròng mức kỳ vọng, mức cao hay thấp nhất, hay 10 b) Mơ hình Miller - Orr khái niệm mơ hình - Giới hạn (H) Cty thiết lập H vào chi phí hội - Giới hạn (L) Cty thiết lập L vào mức độ rủi ro thiếu TM - Tồn quỹ mục tiêu (Z) 11 b) Mơ hình Miller - Orr - Khi L < tồn quỹ < H: Cty có cần bán chứng khốn ngắn hạn khơng? Khơng - Khi tồn quỹ = H: Cty mua hay bán chứng khoán để giảm tồn quỹ Z? Mua (H – Z) - Khi tồn quỹ = L: Cty mua hay bán chứng khoán để tăng tồn quỹ Z? Bán (Z – L) 12 b) Mơ hình Miller - Orr Tổng chi phí tối thiểu theo Miller – Orr: * Z = * 3fσ 4K +L * H = 3Z − 2L Tồn quỹ trung bình theo Miller – Orr: C average 4Z − L = 13 b) Mơ hình Miller - Orr Ví dụ: Giả sử chi phí giao dịch chứng khốn $1.000, lãi suất danh nghĩa 10%/năm, độ lệch chuẩn dòng tiền hàng ngày $2.000 Cty thiết lập giới hạn Tính tồn quỹ giới hạn quỹ tối ưu 14 Ví dụ • Chi phí giao dịch hàng ngày (1+k)365- = 0,1 ⇒ k = 0,000261 Phương sai dòng tiền ròng σ2 = 2.0002 = 4.000.000 * Z =3 * 3x1000 x 4.000.000 + = $22.568 x 0,000261 * H = 3Z − 2L = 3x 22.568 = $67.704 15 II- Quản trị hàng tồn kho 1- Ý nghĩa tồn kho - Tồn kho NVL giúp cty chủ động sản xuất - Tồn kho sản phẩm dở dang giúp cho trình sản xuất linh hoạt liên tục - Tồn kho thành phẩm giúp công ty chủ động việc hoạch định sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 16 Mơ hình định lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) - Mức sử dụng số lượng đơn vị cần dùng thời kỳ định - Chi phí đặt hàng (O): chi phí phát sinh liên quan đến việc đặt hàng: thủ tục giấy tờ, kiểm nhận hàng hóa Chi phí cố định dù quy mơ đặt hàng nhiều hay - Chi phí trì tồn kho đơn vị (C): chi phí phát sinh lưu kho, bảo hiểm, chi phí hội để trì tồn kho 17 Mơ hình EOQ • Q: số lượng đặt hàng cố định kỳ hoạch định • S: số lượng tồn kho cần dùng • Mức tồn kho bình qn: Q/2 • Chi phí trì tồn kho bình qn: C(Q/2) • Chi phí đặt hàng: O(S/Q) * Q =Q= 2OS C 18 III- Phương pháp dự toán nhu cầu vốn lưu động Phương pháp tỷ lệ % theo doanh thu Bước 1: Phân tích tỷ trọng khoản mục (chi phí tài sản) so với doanh thu khứ Bước 2: Dự báo bảng kết kinh doanh: vào tốc độ tăng trưởng doanh thu dự báo bảng KQKD Bước 3: Dự báo bảng cân đối Bước 4: Huy động nguồn vốn cần thêm Bước 5: Điều chỉnh ảnh hưởng tài trợ 19 Công thức xác định nhu cầu vốn tăng thêm Vốn cần thêm = Nhu cầu vốn cho gia tăng TS Gia tăng nợ phải trả tương ứng Gia tăng lợi nhuận giữ lại AFN = (A*/S0) ∆S – (L*/S0)∆S – M(S1)(RR) A*: TS gia tăng theo doanh thu L*: Nợ phải trả tăng theo doanh thu M: Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu RR: Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 1- Tỷ lệ chi trả cổ tức 20 Chương 5: Quản trị vốn lưu động Bảng ngân sách tiền mặt Doanh thu Thu tiền - Thu từ bán hàng - Thu khác Tổng thu 21 Bảng ngân sách tiền mặt Chi tiền - Chi phí sản xuất -Chi phí BH QLDN + Định phí + Biến phí - Trả lãi -Quỹ trả lãi -Máy móc thiết bị -Trợ cấp khen thưởng -Thuế thu nhập Tổng chi 22 Bảng ngân sách tiền mặt Chênh lệch thu – chi Tiền mặt đầu tháng Tiền mặt cuối tháng Tiền mặt định mức Thừa/ Thiếu Kế hoạch tín dụng ngắn hạn Tháng Vay Trả Dư nợ 23 2- Chính sách bán chịu • Điều kiện “2/10 net 30”: cơng ty bán chịu 30 ngày, tốn trước 10 ngày chiết khấu 2% 24