Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC TỔ VẬT LÍ Giáo viên Vật lí: Trương Trung Thành-thiết kế tháng 01 năm 2007 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC TỔ VẬT LÍ Giáo viên Vật lí: Trương Trung Thành-thiết kế tháng 01 năm 2007 KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là quátrìnhđẳng nhiệt ? Phát biểu và viết hệ thức của địnhluật Bôi Lơ – Mariốt ? Quátrình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quátrìnhđẳng nhiệt. Trong quátrìnhđẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p~1/V hay pV=hằng số Nước nóng HÌNH VẼ MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi ? Quátrình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trìnhđẳng tích. I. QUÁTRÌNHĐẲNGTÍCH II. ĐỊNHLUẬT SÁC-LƠ p (10 p (10 5 5 Pa) Pa) T (K) T (K) p/T p/T 1,00 1,00 301 301 1,10 1,10 331 331 1,20 1,20 350 350 1,25 1,25 365 365 301 301 300,9 300,9 291,7 291,7 292 292 1. Thí nghiệm Hãy tính các giá trị p/T. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quátrìnhđẳngtích ? I. QUÁTRÌNHĐẲNGTÍCH a) Dụng cụ thí nghiệm b) Kết quả thí nghiệm Áp kế Xilanh Pit-tông Khí có thể tích không đổi Bình nước nóng 2. Địnhluật Sác-lơ Trong quátrìnhđẳngtích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. hằng số = T p Gọi p 1 , T 1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1. p 2 , T 2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2. Ta có : 2 2 1 1 T p T p = II. ĐỊNHLUẬT SÁC-LƠ 1. Thí nghiệm I. QUÁTRÌNHĐẲNGTÍCH II. ĐỊNHLUẬT SÁC-LƠ I. QUÁTRÌNHĐẲNGTÍCH III. ĐƯỜNG ĐẲNGTÍCH Hãy dùng số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T) p (10 p (10 5 5 Pa) Pa) T (K) T (K) p/T p/T 1,00 1,00 301 301 1,10 1,10 331 331 1,20 1,20 350 350 1,25 1,25 365 365 Đường biểu diễn này có đặc điểm gì ? II. ĐỊNHLUẬT SÁC-LƠ I. QUÁTRÌNHĐẲNGTÍCH III. ĐƯỜNG ĐẲNGTÍCH Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. O p T(K) V 1 V 2 V 1 < V 2 Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳngtích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ. Quátrình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quátrìnhđẳng tích. Trong quá trìnhđẳngtích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. hằng số = T p Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳngtích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ. [...]...Câu 1 Quátrình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ ? A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ B Thổi không khí vào một quả bóng bay C Đun nóng khí trong một xilanh kín D Đun nóng khí trong một xilanh hở ĐÁP ÁN Câu 2 Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳngtích ? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua... Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0 ĐÁP ÁN Câu 1 Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ ? A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ B Thổi không khí vào một quả bóng bay C Đun nóng khí trong một xilanh kín D Đun nóng khí trong một xilanh hở Câu 2 Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳngtích ? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc . suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi ? Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích. I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT. 1 1 T p T p = II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 1. Thí nghiệm I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Hãy dùng số liệu