Ngày soạn: 12/1/2019 Tiết 39 Tuần: 20 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài dạy: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1) I Mục tiêu học Kiến thức - Phát biểu định nghĩa động lượng, nêu chất đơn vị đo động lượng - Nêu hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn làm cho động lượng vật biến thiên - Suy biểu thức định lý biến thiên động lượng (∆p = F∆t) từ định luật II Niutơn (F = ma) Kĩ Vận dụng cách viết thứ hai định luật II Niutơn để giải tập liên quan Thái độ - Qua tiết học hình thành đức tính cẩn thận, lắng nghe, kiên trì, nghiêm túc nghe giảng; có ý thức, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm 4.Năng lực - K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý bản, phép đo, số vật lý - K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lý II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV Giáo viên: - Chuẩn bị số ví dụ động lượng - Một số tập trắc nghiệm Học sinh: Ôn lại định luật Niu-tơn III Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học nhóm: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Phương pháp dạy học giải vấn đề IV Hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra cũ Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động khởi động Đặt vấn đề: Cái diều tên lửa bay lên cao, nguyên tắc chuyển động chúng có khác khơng? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu học hôm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy đặt câu hỏi có liên quan đến chuyển động vật tác dụng lực - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân suy nghĩ đặt câu hỏi - Cá nhân nêu câu hỏi trước lớp Nội dung ghi bảng - Đánh giá, nhận xét câu hỏi - Học sinh lắng nghe học sinh, từ GV đưa vấn đề cần tìm học: +.Khi lực F tác dụng lên vật khoảng thời gian ∆t tích F ∆t gọi +.Xung lượng vật có phải đại lượng vectơ khơng ? + Động lượng vật gì? B Hoạt động hình thành kiến thức HĐ1: Tìm hiểu khái niệm xung F = ma lượng - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: F = − F .Nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tơn ? .Phát biểu viết biểu thức định luật III Niu-tơn ? .Chúng ta biết tương tác hai vật có biến đổi vận tốc vật Vậy có hệ thức liên hệ vận tốc vật trước sau tương tác với khối lượng chúng không ? Và đại lượng đặc trưng cho truyền chuyển động vật tương tác, trình tương tác đại lượng tuân theo định luật ? .Nêu số ví dụ quan hệ tác dụng lực với độ lớn lực thời gian tác dụng (Ví dụ: chân cầu thủ tác dụng lực vào bóng làm thay đổi hướng chuyển động) Như tác dụng lực F chân khoảng thời gian tác dụng ∆t làm trạng thái chuyển động bóng thay đổi .Khi lực F tác dụng lên vật khoảng thời gian ∆t tích F ∆t gọi xung lượng lực F khoảng thời gian ∆t .Xung lượng vật có phải đại lượng vectơ khơng ? Nếu có cho biết phương, chiều đại lượng ? .Lưu ý: lực F không đổi khoảng thời gian tác dụng ∆t .Đơn vị xung lượng ? HĐ1: Tìm hiểu khái niệm động lượng Xét vật khối lượng m chịu tác dụng lực F khoảng thời I.Động lượng: 1)Xung lượng lực: Khi lực F không đổi tác dụng lên vật khoảng thời gian ∆t tích F∆t gọi xung lượng lực F khoảng thời gian ∆t Đơn vị là: N.s Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Hs tiếp thu vấn đề Là đại lượng vectơ có phương chiều với phương chiều lực Đơn vị N.s 2)Động lượng: Giả sử lực F không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ v1 đến v2 khoảng gian ∆t làm vật thay đổi vận tốc từ v1 đến v2 Viết biểu thức tính gia tốc mà vật thu ? Viết biểu thức định luật II Niu-tơn ? Dựa vào hai biểu thức để biến đổi cho xuất đại lượng xung lực ? Nêu nhận xét ? v2 − v1 a= ∆t F = ma Hs chứng minh v2 − v1 F=m ∆t ⇒ F∆t = mv2 − mv1 () Hs nhận xét ( vế trái xung lực, vế phải độ biến thiên đại lượng mv Hs ghi nhận Đơn vị là: kg.m/s Thông báo định nghĩa động lượng Dựa vào biểu thức cho biết đơn vị động lượng ? Động lượng đặc trưng cho truyền chuyển động vật Vectơ động lượng Động lượng có hướng hướng với vectơ vận tốc ? khối lượng đạilượng dương Hoàn thành yêu cầu C1 C2 ? Dùng kí hiệu động lượng viết lại biểu thức () phát biểu thành lời ? Nhận xét, sửa lại cho xác Biểu thức xem dạng khác định luật II Niu-tơn C.Hoạt động luyện tập - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm tập vận dụng kiến thức học từ phiếu tập ( tập vận dụng) - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh Hoàn thành yêu cầu C1 C2 F∆t = p2 − p1 Cá nhân HS phát biểu - - Thực nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật kết phiếu học tập ghi D Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thực nhiệm vụ học tập + Nguyên tắc chuyển động - Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết quả, thảo luận phản lực - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh Bài tập thời gian ∆t Gia tốc vật: v2 − v1 a= ∆t Mà F = ma v2 − v1 ⇒F=m ∆t ⇒ F∆t = mv2 − mv1 () Nhận xét: vế trái xung lực F , vế phải là biến thiên đại lượng p = mv gọi động lượng Vậy động lượng vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công thức: p = mv Từ (): ∆p = F∆t Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Câu 1: Đơn vị động lượng là: A N/s B N.s C N.m D N.m/s Câu 2: Một bóng bay với động lượng p đập vng góc vào tường thẳng sau bay ngược trở lại với vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là: A B p C 2p D − 2p Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg vận tốc 30 km/h So sánh động lượng chúng: A A>B B A