1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học đại cương: Phần I (Chương 1) - TS.Nguyễn Bá Ngọc

34 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Bài giảng Tin học đại cương: Phần I do TS.Nguyễn Bá Ngọc biên soạn với các vấn đề chính về thông tin và xử lý thông tin; máy tính và phân loại máy tính điện tử; tin học;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

IT110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 1: Thơng tin và xử lý thơng tin Nguyễn Bá Ngọc Nội dung chương 1 1.1. Thơng tin  1.2. Máy tính và phân loại máy tính 1.3. Tin học Kim tự tháp tri thức (Knowledge  pyramid) Sự  uyên bác *Thuật  ngữ  tiếng  anh  Wisdom  tạm  dịch là Sự uyên bác Tri thức Thông tin Dữ liệu Tồn  tại  mối  quan  hệ  chuyển  hóa  hai  chiều  giữa mỗi tầng liền kề Cần  xác  định  phương  pháp chuyển hóa Kim tự tháp tri thức (2) Zeleny Ackoff Dữ liệu Khơng có nghĩa Ký tự Thơng tin Biết cái gì Dữ liệu có ích; trả lời câu hỏi  ai, cái gì, ở đâu, khi nào? Tri thức Biết như thế  Sử dụng dữ liệu và thơng tin  trả lời câu hỏi như thế nào? Sự un  bác Biết vì sao Hiểu được vì sao; Đánh giá  sự hiểu biết Kim tự tháp tri thức (3) Pearlson & Saunders Thấp Cao Sự  Ý nghĩa Khả năng  tiếp thu bởi  con người un bác Tri thức Khả năng xử  lý bằng máy  vi tính Thơng tin Dữ liệu Thấp Cao Q trình xử lý bắt đầu từ dữ liệu 1.1. Thơng tin và xử lý thơng tin  Quy trình xử lý thơng tin:  Xử  lý  thơng  tin  bằng  máy  tính  được  thực  hiện theo qui trình sau:  NHẬP DỮ LIỆU (INPUT) XỬ LÝ (PROCESSING) XUẤT DỮ LIỆU (OUTPUT) LƯU TRỮ (STORAGE) Nội dung chương 1 1.1. Thơng tin  1.2. Máy tính và phân loại máy tính 1.3. Tin học 1.2. Máy tính và phân loại máy tính  điện tử  Lịch sử phát triển của máy tính điện tử     Cơng cụ tính tốn ngày xưa: bàn tính Máy cộng cơ học của nhà tốn học Pháp Blaise Pascal  (1623­1662) Máy tính cơ học cộng trừ nhân chia của nhà tốn học  Đức Leibnit (1646­1716) Máy tính điện tử thực sự bắt đầu vào những năm 1950,  đến nay đã trải qua 5 thế hệ dựa vào sự tiến bộ về  cơng nghệ điện tử và vi điện tử Lịch sử phát triển máy tính(2)  Thế hệ 1 (1950­1958): Von Neumann  Machine     Sử dụng các bóng đèn điện tử chân khơng Mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ  Điều khiển bằng tay, kích thước rất lớn Tiêu  thụ  năng  lượng  nhiều,  tốc  độ  tính  chậm  khoảng 300 ­ 3.000 phép tính/s Lịch sử phát triển máy tính(3) Bóng đèn chân khơng Máy tính đầu tiên: ENIAC  (Electronic  Numerical  Integrator  And Computer) 10 Thế hệ 4 INTEL 8080 INTEL 4004 20 Thế hệ 4 INTEL 80386 Pentium 21 Thế hệ 4 Itanium 64­bit Intel  Microprocessors  22 Lịch sử phát triển máy tính  Thế  hệ  5  (1990  ­  nay):  VLSI  (Very  Large  Scale  Integration),  ULSI  (Ultra),  Artificial  Intelligence (AI)     Cơng nghệ vi điện tử với tốc độ tính tốn cao và  khả năng xử lý song song Mơ  phỏng  các  hoạt  động  của  não  bộ  và  hành  vi  con người Có trí tuệ nhân tạo với khả năng tự suy diễn phát  triển các tình huống nhận được Hệ quản lý dữ liệu để giải quyết các bài tốn đa  dạng 23 Phân loại máy tính  Máy Vi tính (Microcomputer)     Máy tính tầm trung (Mini Computer)     Được thiết kế cho một người dùng Giá thành rẻ Được sử  dụng  phổ biến: máy để bàn (Desktop), máy trạm  (Workstation), máy xách tay (Notebook),… Tốc độ và hiệu năng tính tốn mạnh hơn Được thiết kế cho các ứng dụng phức tạp Giá ~ hàng vài chục nghìn USD  Máy tính lớn (Mainframe Computer) và Siêu máy tính  (Super Computer) 24 Phân loại máy tính (tiếp)  Máy tính lớn và siêu máy tính (tiếp)      Phức tạp, có tốc độ siêu nhanh Hiệu  năng  tính  tốn  cao,  cỡ  hàng  nghìn  tỷ  phép  tính/giây Nhiều người dùng đồng thời Được  sử  dụng  tại  các  Trung  tâm  tính  tốn/  Viện  nghiên  cứu  để  giải  quyết  các  bài  toán  cực  kỳ  phức tạp, yêu cầu cao về tốc độ.  Giá  thành  rất  đắt  ~  hàng  trăm  ngàn,  thậm  chí  hàng triệu USD 25 Phân loại máy tính hiện đại    Máy tính để bàn (Desktop Computers) Máy chủ (Server) Máy tính nhúng (Embedded Computers) 26 Máy tính để bàn (Desktop)   Là loại máy tính phổ biến nhất Các loại máy tính để bàn:      Máy tính cá nhân (Personal Computers ­ PC) Máy tính trạm làm việc (Workstations) 1981: IBM giới thiệu máy tính IBM­PC sử dụng  bộ xử lý Intel 8088 1984: Apple đưa ra Macintosh sử dụng bộ xử lý  Motorola 68000 Giá thành: 500 USD đến 10,000 USD 27 Máy chủ (Server)       Thực chất là máy phục vụ Dùng trong mạng theo mơ hình Client/Server Tốc độ và hiệu năng tính tốn cao Dung lượng bộ nhớ lớn Độ tin cậy cao Giá thành: hàng chục nghìn đến hàng chục  triệu USD 28 Máy tính nhúng (Embedded  Computers)    Được đặt trong thiết bị khác để điều khiển thiết  bị đó làm việc Được thiết kế chun dụng Ví dụ:      Điện thoại di động Máy ảnh số Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hòa Router ­ bộ định tuyến trên mạng Giá thành: vài USD đến hàng trăm nghìn USD 29 Nội dung chương 1 1.1. Thơng tin  1.2. Máy tính và phân loại máy tính 1.3. Tin học 30 1.3. Tin học  Tin học (Informatics)    Ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, cơng  nghệ và kỹ thuật xử lý thơng tin một cách tự động Cơng cụ: Máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin Nội dung nghiên cứu:  Kỹ thuật phần cứng (Hardware engineering)   Thiết bị, linh kiện điện tử, cơng nghệ vật liệu mới  hỗ trợ cho  máy tính và mạng máy tính, đẩy mạnh khả năng xử lý tốn học  và truyền thơng thơng tin Kỹ thuật phần mềm (Software engineering)  Các  hệ  điều  hành,  ngơn  ngữ  lập  trình  cho  các  bài  tốn  khoa  học  kỹ  thuật,  mơ  phỏng,  điều  khiển  tự  động,  tổ  chức  dữ  liệu  và quản lý hệ thống thông tin  31 1.3. Tin học (1)  Công nghệ thông tin (CNTT – Information Technology, IT)    Ngành  nghiên  cứu  các  hệ  thống  thơng  tin  dựa  vào  máy  tính,  đặc  biệt là các phần mềm ứng dụng và phần cứng máy tính.  Ứng dụng máy tính  và phần  mềm máy  tính nhằm lưu trữ, bảo vệ,  truyền  tải,  trích  rút,  phân  tích  thơng  tin  một  cách  an  tồn  và  hiệu  Ngày nay CNTT được áp dụng rộng rãi phục vụ nhiều mục  đích khác nhau        Các bài tốn khoa học kỹ thuật Các bài tốn quản lý Tự động hóa Cơng tác văn phòng Tin học và giáo dục Thương mại điện tử v.v 32 1.3. Tin học (2)  Công nghệ thông tin và truyền thông:  Information and Communication Technology  (ICT)   Kết nối các máy tính với nhau Internet ­ Mạng máy tính tồn cầu  33 34 ... Thơng tin Biết c i gì Dữ liệu có ích; trả l i câu h i ai, c i gì, ở đâu, khi nào? Tri thức Biết như thế  Sử dụng dữ liệu và thơng tin trả l i câu h i như thế nào? Sự uyên  bác Biết vì sao Hiểu được vì sao; Đánh giá ... Router ­ bộ định tuyến trên mạng Giá thành: v i USD đến hàng trăm nghìn USD 29 N i dung chương 1 1.1. Thơng tin 1.2. Máy tính và phân lo i máy tính 1.3. Tin học 30 1.3. Tin học  Tin học (Informatics)    Ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, cơng ...N i dung chương 1 1.1. Thơng tin 1.2. Máy tính và phân lo i máy tính 1.3. Tin học Kim tự tháp tri thức (Knowledge  pyramid) Sự  un bác *Thuật  ngữ  tiếng  anh  Wisdom  tạm  dịch là Sự uyên bác

Ngày đăng: 30/01/2020, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN