1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 5 - Trần Phước Tuần

32 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 5: Lập trình với Pascal trình bày các nội dung: Một vài ví dụ làm quen, giải thích chương trình, cấu trúc chương trình, các lệnh cơ bản, kiểu dữ liệu, biến, nhập xuất dữ liệu, câu lệnh rẽ nhánh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

LẬP TRÌNH VỚI PASCAL Trần Phước Tuấn tranphuoctuan.khoatoan.dhsp@gmail.com Nội dung 10 11 12 13 14 15 Một vài ví dụ làm quen Giải thích chương trình Cấu trúc chương trình Các lệnh Kiểu liệu, biến Nhập xuất liệu Câu lệnh, khối lệnh Câu lệnh rẽ nhánh Câu lệnh lặp Thủ tục, hàm Kỹ thuật đệ quy Kiểu bảng ghi, tập hợp, miền Mảng, chuỗi Làm việc với tập tin Thư viện đồ họa pascal Chương trình Borland Pascal 7.0 Ấn Alt+F để vào menu File - Mở tập tin có sẵn: F3 - Đóng tập tin tại: Alt+F3 - Mở tệp mới: Alt+F  New (File  New) - Lưu tệp vào đĩa: F2 -Lưu tập tin với tên khác: Save as… -Lưu tất tập tin mở: Save all - Đổi thư mục mặc định: Change dir … - Về DOS tạm thời: DOS shell - Thoát khỏi Borland Pascal 7.0: Alt+X (Exit) Chương trình Borland Pascal 7.0 Tập tin tên, có exe tạo thư mục Ctrl + F9: F9 Biên dịch thực thi chương trình Alt + F5: F5 Xem hình kết Alt + F9: F9 Biên dịch chương trình Ví dụ mở đầu Ví dụ 1: * Source code ( mã nguồn) Begin Writeln(‘Hello world’); End (Ctr + F9: biên dịch thực thi chương trình) * Kết xuất hình: Hello world! (Alt + F5 để xem hình kết xuất) * Thêm vào lệnh: Readln; sau writeln(‘ Hello world’); * Biên dịch chạy để xem kết Ví dụ mở đầu Ví dụ 2: * Source code Var a,b,c :integer; begin a:=7; b:=5; c:= a + b; writeln(a,’ + ‘,b,’ = ‘,c); readln; end * Kết xuất hình + = 12 Ví dụ mở đầu Ví dụ 3: * Source code Uses crt; Var a,b,c:integer; Begin Clrscr; {lệnh xóa hình} Writeln(‘Day la chuong trinh tinh tong hai so’); Write(‘Nhap a: ‘); Readln(a); Write(‘Nhap b: ‘): Readln(b); c:= a + b; writeln(‘tong cua ‘,a,’ va ‘,b,’ la ‘,c); readln; end * Kết xuất hình Day la chuong trinh tinh tong hai so Nhap a: 15  Nhap b: 17 Tong cua 15 va 17 la 32 {Người dùng nhập} {Người dùng nhập} Cấu trúc chương trình pascal   Tiêu đề chương trình (Program vidu;) Phần khai báo      Khai báo thư viện (Uses crt;) Hằng, biến (Const, Var), Mô tả kiểu liệu (Type) Khai báo chương trình (Procedure, Function) Phần thân chương trình   Chứa lệnh để máy tính thực Các câu lệnh nằm giữa: begin ; end Kiểu liệu  Kiểu liệu T Tập A: tập tất các giá trị mà kiểu liệu T lưu trữ  Tập B: tập tất phép tốn thao tác kiểu T   Ví dụ: kiểu integer Tập A: giá trị nguyên [-32768,32767]  Tập B: phép toán: +, -, *, /, div, mod, >, =, =y +,- Cộng, trừ y=x+z; *,/ Nhân, chia y=x*z; div,mod Chia lấy thương, chia lấy dư y=y div 2; y=y mod 2; Kiểu liệu – Kiểu số nguyên NOT = AND 1=1 OR 1=1 XOR 1=0 NOT = 1 AND 0=0 OR 0=1 XOR 0=1 AND 1=0 OR 1=1 XOR 1=1 AND 0=0 OR 0=0 XOR 0=0 Kiểu liệu – Kiểu số nguyên N SHR k : dịch bít số nguyên N sang phải k bít N SHL k : dịch bít số nguyên N sang trái k bít Có thể chứng minh : N SHR k = N div 2k N SHL k = N * 2k  Ví dụ: 120 shr = 7, : 120 shr = 120 div 24 = 120 div 16 = 120 shl = 960, : 120 shl = 120 * 23 = 120 * = 960  Hai phép toán SHR SHL dùng muốn tăng tốc độ tính tốn số nguyên    Kiểu liệu – char KT MÃ KT MÃ KT MÃ KT MÃ A 65 a 97 N 78 n 110 B 66 b 98 O 79 o 111 C 67 c 99 P 80 p 112 D 68 d 100 Q 81 q 113 E 69 f 101 R 82 r 114 F 70 e 102 S 83 s 115 G 71 g 103 T 84 t 116 H 72 h 104 U 85 u 117 I 73 i 105 V 86 v 118 J 74 j 106 W 87 w 119 K 75 k 107 X 88 x 120 L 76 l 108 Y 89 y 121 M 77 m 109 Z 90 z 122 Mã chữ thường = Mã chữ hoa tương ứng + 32 Thường :=Chr(Ord(Hoa)+32) Kiểu liệu – char Khoảng trắng Mã ký tự số i = số i + 48 (với 0

Ngày đăng: 30/01/2020, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w