1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Công nghệ đồ họa và hiện thực ảo: Bài 9 - ThS. Trịnh Thành Trung

35 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Bài giảng Công nghệ đồ họa và hiện thực ảo - Bài 9: Mặt cong cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm, biểu diễn mặt cong, mô hình hóa mặt cong. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Bài MẶT CONG Trịnh Thành Trung trungtt@soict.hust.edu.vn NỘI DUNG Các khái niệm Biểu diễn mặt cong Mơ hình hóa mặt cong - KHÁI NIỆM - Các khái niệm • Mặt cong – Surface: Là quỹ đạo chuyển động đường cong tạo nên Biểu diễn mặt cong • Biểu diễn tham biến cho mặt cong – Dựa vào việc xây dựng tạo bề mặt toán học điểm liệu – Dựa việc xây dựng nên bề mặt phụ thuộc vào biến số có khả thay đổi cách trực diện thông qua tương tác đồ hoạ • Biểu diễn theo mảnh – Biểu diễn miếng tứ giác - quadrilatera Patches – Biểu diễn miếng tam giác - Triangular Patches • x=x(u,v,w) • y=y(u,v,w) • z=z(u,v,w) u,v,w E [0, 1] u+v+w=1 – Q(u,v,w) = Q[ x=x(u,v,w) y=y(u,v,w) z=z(u,v,w) ] Biểu diễn dùng mặt lưới • Cho phép phân tích sớm dễ dàng đặc tính bề mặt, đường cong bề mặt tính chất vật lý bề mặt • Cho phép xác định diện tích, xác định vùng bề mặt hay mơment mặt • Với khả tô màu bề mặt thực tế cho phép việc kiểm tra thiết kế đơn giản • Tạo thông tin cần thiết cho việc sản xuất tạo bề mặt code điều khiển số dễ dàng thuận tiện nhiều so với phương pháp thiết kế cổ điển Biểu diễn mảnh tứ giác • • • • • • Phương trình x=x(u,v) y=y(u,v) u,v E [ 0, 1] z=z(u,v) Q(u,v) = Q[ x=x(u,v) y=y(u,v) z=z(u,v) ] Thành phần – u,v tham biến – Các điểm Q(0,0) Q(0,1), Q(1,0), Q(1,1) cận mảnh – Các đường cong Q(1,v), Q(0,v), Q(u,0), Q(u,1) biên mảnh – Đạo hàm riêng điểm Q(u,v) xác định vector tiếp tuyến theo hướng u, v Kết nối mảnh tứ giác • Thực thể hình học biểu diễn thơng qua mảnh dạng • Các mảnh nối với theo hướng u,v mảnh hướng • Nếu điểm biên mảnh = nhau, hay biên = mảnh liên tục bậc Co • Nếu biên = đạo hàm hướng thi mảnh gọi kết nối bậc C1 Hệ tọa độ Barycentric • Tập điểm P1,P2 Pn • Tập tổ hợp điểm k1P1 + k2P2 + k3P3 + knPn Với k1 + k2 + k3 + + kn =1 • Các điểm tạo thành không gian affine với giá trị toạ độ nates k1,k2,k3, kn gọi hệ toạ độ barycentric Tam giác • Trong tam giác điểm có dạng P1, P2, P3 • Hệ số: k1, k2, k3 E [ 0, 1] • k1 + k2 + k3 = • P = k1P1 + k2P2+ k3P3 • Nếu Hệ số ki >

Ngày đăng: 30/01/2020, 06:15