1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHAN PHOI CHUONG TRINH TU CHON 12

3 513 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TỰ CHỌN 12 Năm học 2009-2010 Học kì I Tuần Tên bài Tiết Kiến thức - kĩ năng Chuẩn bị của GV và Học sinh Ghi chú 1 Đạo Hàm 1 -Biết cách tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản. - Nắm được bảng đạo hàm. - Thành thạo tính đạo hàm của các hàm số : y= ax 3 + bx 2 + cx+ d , y = ax 4 + bx 2 +c , dcx bax y + + = ( c ≠ 0, ad - bc ≠ 0). - Bảng phụ : bảng đạo hàm. - Các bài toán vận dụng. 2 -3 Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số 2, 3 - Mối quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm . - Nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . - Biết xét tính đơn điệu của các hàm số : y= ax 3 + bx 2 + cx+ d , y = ax 4 + bx 2 +c , dcx bax y + + = ( c ≠ 0, ad - bc ≠ 0). - Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . - Các bài toán vận dụng. 4 Cực trị của hàm số 4 - Nắm được khái niệm cực trị của hàm số. - Nắm được các quy tắc tìm cực đại và cực tiểu. - Biết vận dụng các quy tắc tìm cực trị để giải một số bài toán liên quan ( Đối với lớp chọn - Quy tắc tìm cực đại và cực tiểu. - Các bài toán vận dụng. C1) . 5 Tiệm cận 5 - Nắm được khái niệm về đường tiệm cận . - Tìm được các đường tiệm cận của hàm số (nếu có). - Tìm được tiệm cận của hàm số : dcx bax y + + = ( c ≠ 0, ad - bc ≠ 0). - Các bài toán vận dụng. 6-7- 8- 9 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 6,7,8, 9 - Nắm được sơ đồ khảo sát hàm số - Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) - Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) - Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = ax b cx d + + (c ≠ 0 , ad-bc ≠ 0) - Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm. - Biết dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình. - Bảng phụ : Sơ đồ khảo sát hàm số. - Các bài toán vận dụng. 10,11 GTLN & GTNN của hàm số 10,11 Biết vận dụng quy tắc để tìm GTLN & GTNN trên một khoảng , một đoạn. - Các bài toán vận dụng. 12 Khái niệm về thể tích khối đa diện. 12 - Nắm được phương pháp phân chia và lắp ghép khối đa diện . - Công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp. - Các bài toán vận dụng. 13 Lôgarit 13 - Nắm được định nghĩa , tính chất và quy tắc tính Lôgarit. - Tính thành thạo các Lôgarit thông thường . - Nắm được quy tắc đổi cơ số. - Bảng phụ các tính chất và quy tác tính lôgarit. - Các bài toán vận dụng. 14-15 Phương trình mũ và lôgarit 14-15 - Điều kiện của phương trình mũ và lôgarit. - Biết cách giải các phương trình mũ và lôgarit cơ bản. - Biết cách giải các phương trình mũ và lôgarit. - Các bài toán vận dụng. 16 Mặt cầu . 16 - Nắm được khái niệm mặt cầu . Điểm nằm trong , diểm nằm ngoài mặt cầu, khối cầu . - Vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng, với đường thẳng. - Công thức tính diện tích của mặt cầu . Công thức tính thể tích khối cầu . - Các bài toán vận dụng. 17, 18 Bất phương trình mũ và lôgarit 17, 18 - Biết cách giải các bất phương trình mũ và lôgarit cơ bản. - Biết cách giải các bất phương trình mũ và lôgarit. - Các bài toán vận dụng. . KẾ HOẠCH TỰ CHỌN 12 Năm học 2009-2010 Học kì I Tu n Tên bài Tiết Kiến thức - kĩ năng Chuẩn bị của GV và Học. GTNN trên một khoảng , một đoạn. - Các bài toán vận dụng. 12 Khái niệm về thể tích khối đa diện. 12 - Nắm được phương pháp phân chia và lắp ghép khối đa

Ngày đăng: 18/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w