Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 802 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
802
Dung lượng
27,48 MB
Nội dung
Finance & Markets LỜI NÓI ĐẦU Mặc dù việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước trước năm 2015 đạt thành tựu đáng kể nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người thi hành, chưa có cách hiểu đầy đủ, thống quy định pháp luật nước Công ước New York 1958 nên thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Tòa án chưa thực quán để tạo tin tưởng nhà đầu tư Việc ban hành Bộ luật tố tụng dân 2015 khắc phục bất cập pháp luật trước đảm bảo phù hợp pháp luật Việt Nam với quy định Công ước New York 1958 mà Việt Nam trở thành thành viên từ năm 1995 Bộ luật quy định rõ ràng vai trò Tòa án việc thúc đẩy hoạt động giải tranh chấp biện pháp thay (ADR) có hoạt động trọng tài hòa giải Bộ luật quy định chi tiết việc Tòa án hỗ trợ hoạt động trọng tài lần quy định việc Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tòa án thi hành án Tịa án Để tạo nguồn thơng tin tham khảo cho Thẩm phán tạo thống việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, hủy phán trọng tài, hỗ trợ hoạt động trọng tài, công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án…, khn khổ hoạt động hợp tác Tòa án nhân dân tối cao Tổ chức Tài quốc tế (IFC), chuyên gia quốc tế nước phối hợp xây dựng “Sổ tay pháp luật trọng tài hòa giải” Cuốn sổ tay kết kết hợp cách tiếp cận chuyên gia quốc tế có nhiều kinh nghiệm việc thực thi Công ước New York 1958 Thẩm phán nước có nhiều kinh nghiệm giải việc liên quan đến trọng tài để đảm bảo thông tin nhìn nhận đa chiều giúp độc giả có cách nhìn hồn chỉnh quy định pháp luật liên quan Tòa án nhân dân tối cao trân trọng cảm ơn IFC hỗ trợ tích cực kỹ thuật để thực hoạt động này; cảm ơn nhóm chuyên gia cán IFC, Thẩm phán, cán Tòa án dành nhiều thời gian, tâm huyết để tham gia vào trình soạn thảo, hoàn thiện Sổ tay Hy vọng Sổ tay nguồn tư liệu tham khảo hữu ích, giúp cho Thẩm phán, cán Tịa án hiểu rõ quy định pháp luật vận dụng cách hợp lý để giải có hiệu việc liên quan đến trọng tài hòa giải thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân NGUYỄN THÚY HIỀN Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao DANH SÁCH CÁN BỘ, CHUYÊN GIA THAM GIA XÂY DỰNG SỔ TAY I/ BAN SOẠN THẢO CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Bà Nguyễn Thúy Hiền, Phó Chánh án TANDTC, Trưởng ban; Ơng Nguyễn Trí Tuệ, Phó Chánh án TANDTC, Phó Trưởng ban; Ông Nguyễn Văn Tiến, Thẩm phán TANDTC; Ông Phan Gia Q, Ngun Chánh tịa Tịa kinh tế TAND TP Hồ Chí Minh; Ơng Lê Tự, Thẩm phán TANDCC Đà Nẵng; Ơng Nguyễn Thanh Mận, Phó Giám đốc Học viện Tịa án; Ơng Nguyễn Đình Tiến, Phó Chánh tịa Tịa kinh tế TAND TP Hà Nội; Ơng Chu Trung Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Bà Bùi Thị Dung Huyền, Phó Vụ trưởng Vụ Giám đốc Kiểm tra III; 10 Ơng Trần Ngọc Thành, Trưởng phịng, Phịng Hành – Tổng hợp, Vụ Hợp tác quốc tế; 11 Ông Tạ Đình Tun, Thư ký Phó Chánh án II/ CÁN BỘ, CHUYÊN GIA CỦA IFC Bà Nina Mocheva, Chuyên gia cao cấp trọng tài hòa giải; Bà Phạm Liên Anh, Chuyên gia cao cấp phát triển kinh tế tư nhân; Giáo sư Jane Willems, Chuyên gia trọng tài hòa giải IFC; Ông Nguyễn Mạnh Dũng, Chuyên gia trọng tài hòa giải IFC; Bà Phạm Thị Thanh Huyền, Chuyên gia cao cấp phát triển thị trường tài MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU 11 Mục đích Sổ tay 11 Mục tiêu Sổ tay 11 CHƢƠNG I: KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRỌNG TÀI VÀ HÒA GIẢI 13 1.1 Khuôn khổ pháp luật nƣớc nguồn luật áp dụng cho trọng tài 13 1.2 Xung đột luật trọng tài quốc tế 14 1.3 Văn kiện quốc tế 15 1.3.1 Khuôn khổ pháp luật thi hành phán theo Công ƣớc New York 15 1.3.2 Khuôn khổ pháp luật áp dụng việc công nhận cho thi hành phán CƢNY 17 1.4 Khuôn khổ pháp luật nƣớc hòa giải quy định khác 18 CHƢƠNG II: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 19 2.1 Trọng tài loại hình khác phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn 19 2.2 Trọng tài thƣơng mại nƣớc nƣớc 22 2.3 Trọng tài đầu tƣ quốc tế 24 2.4 Trọng tài quy chế trọng tài vụ việc 25 2.5 Tổng quan quy trình trọng tài 26 2.5.1 Những đặc điểm thỏa thuận trọng tài 26 2.5.2 Luật áp dụng với thỏa thuận trọng tài 26 2.5.3 Tác động thỏa thuận trọng tài: Thỏa thuận trọng tài Tòa án 27 2.5.4 Thủ tục tố tụng trọng tài 28 2.5.5 Phán trọng tài 29 2.6 Tổng quan quy trình hịa giải 30 2.6.1 Những đặc điểm thỏa thuận hịa giải 30 2.6.2 Thủ tục hòa giải 31 2.6.3 Thỏa thuận hoà giải thành 33 CHƢƠNG III: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI TRONG NƢỚC VÀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI NƢỚC NGỒI CĨ ĐỊA ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI VIỆT NAM 36 3.1 Thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài 36 3.1.1 Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài thƣơng mại 40 3.1.2 Xác định Tòa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài 45 3.2 Xem xét thẩm quyền Hội đồng trọng tài thủ tục trọng tài 49 3.2.1 Giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài 49 3.2.2 Chỉ định thay đổi Trọng tài viên trọng tài vụ việc 62 3.2.3 Tòa án xem xét lại định Hội đồng trọng tài việc có tồn thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực đƣợc tranh chấp giải trọng tài 67 3.3 Hỗ trợ Tòa án tố tụng trọng tài 69 3.3.1 Tòa án hỗ trợ thu thập chứng 69 3.3.2 Tòa án hỗ trợ triệu tập ngƣời làm chứng 71 3.3.3 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo định tòa án 73 3.4 Đăng ký hủy phán trọng tài 84 3.4.1 Đăng ký phán trọng tài vụ việc 84 3.4.2 Hủy phán trọng tài 86 CHƢƠNG IV: CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI 104 4.1 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc ngồi 104 4.1.1 Định nghĩa ‚Công nhận cho thi hành‛ 104 4.1.2 Định nghĩa ‚phán trọng tài‛ 105 4.1.3 Xác định phán trọng tài ‚nƣớc ngoài‛ 107 4.2 Thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc 108 4.2.1 Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc 108 4.2.2 Xử lý đơn 111 4.3 Quyết định Tòa án thi hành phán trọng tài nƣớc 118 4.3.1 Giải thích CƢNY thi hành phán trọng tài nƣớc 118 4.3.2 Phân tích cụ thể không công nhận phán trọng tài nƣớc ngồi mà bên phản đối việc cơng nhận sử dụng (Đ 459(1) BLTTDS; Đ.V(1)CƢNY) 120 4.4 Kháng cáo định công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc 145 4.4.1 Chuẩn bị xét kháng cáo 145 4.4.2 Phiên họp phúc thẩm 147 4.5 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 150 CHƢƠNG V: CÔNG NHẬN KẾT QUẢ HỊA GIẢI THÀNH NGỒI TỊA ÁN TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI 151 5.1 Điều kiện công nhận kết hòa giải thành: 152 5.2 Thủ tục xem xét yêu cầu công nhận thỏa thuận hịa giải ngồi tịa án 153 5.3 Thi hành thỏa thuận hịa giải thành đƣợc cơng nhận 155 5.4 Kinh nghiệm nƣớc 156 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 159 DANH SÁCH PHỤ LỤC 161 DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS BLTTDS Công ƣớc ICSID Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công ƣớc giải tranh chấp đầu tƣ quốc gia công dân quốc gia khác Công ƣớc New York công nhận thi CƢNY hành phán trọng tài nƣớc (1958) CƢ Viên Đ HĐĐTSP Hƣớng dẫn ICCA ICC LTHADS LTTTM Luật mẫu hòa giải Luật mẫu trọng tài Nghị định 22/2017 Nghị định 63/2011 Công ƣớc Viên Luật điều ƣớc quốc tế Điều Hiệp định đầu tƣ song phƣơng Hƣớng dẫn ICCA giải thích Cơng ƣớc New York 1958 Phịng Thƣơng mại quốc tế Luật Thi hành án dân Luật Trọng tài thƣơng mại Việt Nam 2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Luật mẫu UNCITRAL hòa giải thƣơng mại quốc tế Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thƣơng mại quốc tế Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 hòa giải thƣơng mại Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 quy định chi tiết số điều