Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-ĐHBKHN Axit nitric và muối nitrat Bài tập tự luận. Câu 1: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phơng pháp thăng bằng electron. a. Fe + HNO 3 (đ) Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O b. Cu + HNO 3 (l) Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. c. Al + HNO 3 (l) Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. d. Al + HNO 3 (l) Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. e. C + HNO 3 (đ) NO 2 + CO 2 + H 2 O. Câu 2: Viết và cân bằng đầy đủ các phơng trình oxi hóa khử sau. a. FeO + HNO 3 (l) Fe(NO 3 ) 3 + NO + b. FeS + HNO 3 (l) Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + N 2 O + . c. Fe 3 O 4 + HNO 3 (l) Fe(NO 3 ) 3 + NO + . d. H 2 S + HNO 3 S + NO + e. SO 2 + HNO 3 + H 2 O H 2 SO 4 + NO + f. HI + HNO 3 I 2 + NO 2 + g.Al + HNO 3 .+ NH 4 NO 3 + Câu 3: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau. a. Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. b. Cu 2 S + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + + H 2 SO 4 + NO + H 2 O. c. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) + NO 2 + NO + H 2 O (viết tỉ lệ số mol NO 2 :NO = 1:1). Câu 4: Viết phơng trình phân tử và ion rút gọn của cac phản ứng sau. a. Cho Ag vào dung dịch HNO 3 (đ). b. Cho Zn và dung dịch HNO 3 (l). c. cho Pb vào dung dịch HNO 3 (l). d. Cho Mg vào dung dịch HNO 3 (l) không tạo ra khí. Câu 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 NH 4 NO 3 N 2 O Câu 6: Cho một lợng 60 g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lit dung dịch HNO 3 1M, Cho 13,44 l (đktc) khí NO bay ra. a. Tính Hàm lợng % của Cu trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol/lit của muối và axit trong dung dịch thu đợc. Biết sự thay đổi thể tích là không đáng kể. Câu 7: Cho a gam hỗn hợp Cu và CuO có tỉ lệ khối lợng là 2:3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 2M (d=1,25g/ml) thì thu đợc 4,48 lit khí NO ở 0 o C và 2at. a. Tìm khối lợng a. b. Tìm khối lợng dung dịch HNO 3 2M đã dùng. Câu 8: Cho m (g) hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thì thu đợc 8 g NH 4 NO 3 và 113,4 gam muối Zn(NO 3 ) 2 . tìm trị số m và % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 9: Một lợng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO 3 , Cho 4,928 l (đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO 2 bay ra. a. Tính số mol mỗi khí đã tạo ra. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch axit ban đầu. Câu 10: a. Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng có d thì thu đợc 6,72 lit khí NO (đktc). Tìm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Chia hỗn hợp A gồm Cu và Al làm hai phần bằng nhau: - phần 1: Cho tác dụng với HNO 3 đăc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu bay ra. - phần 2: Cho tác dụng với axit HCl có 6,72 lit khí H 2 bay ra (đktc) Xác định % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 11: Cho 7,22 g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Chia X làm hai phần bằng nhau. - phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thu đợc 2,128 lit H 2 - phần 2: Hòa tan hết và dung dịch HNO 3 thu đợc 1,972 lit NO duy nhất (đktc) 1 Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-ĐHBKHN a. Xác định kim loại M. b. Tìm % khối lợng mỗi kim loại trong X. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25 lit dung dịch HNO 3 0,001M. Sau phản ứng ta thu đợc 3 muối. Tính thành phần phần trăm (theo khối lợng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 13: một hỗn hợp X gồm bột Fe và MgO hòa tan vừa đủ trong dung dịch HNO 3 tạo ra 0,112 lit khí không màu (đo ở 27,3 o C và 6,6 at) và hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp dung dịch muối thu đợc đem cô cạn cân nặng 10,22 gam. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HNO 3 0,8M tham gia vào phản ứng. Câu 14: Nung m gam muỗi Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian phản ứng hoàn toàn thì dừng lại thấy khối lợng giảm 54 gam. a. Tính khối lợng m của Cu(NO 3 ) 2 đã dùng. b. Tìm thể tích các khí sinh ra. Câu 15: Nung 66,2 gam Pb(NO 3 ) 2 thu đợc 55,4 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng. b. Tìm thể tích khi sinh ra (đktc). c. Cho khí sinh ra hấp thụ vào nớc thu đợc 20 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch thu đợc. Câu 16: a.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO 3 và dung dịch KOH. Biết rằng. - Cứ 20 ml dung dịch HNO 3 đợc trung hòa vừa đủ bởi 60 ml dung dịch KOH. - Nếu lấy 20 ml dung dịch HNO 3 cho tác dụng với 2 gam CuO thì lợng axit d trung hòa hết bởi 10 ml dung dịch KOH nói trên. b. Tính pH của dung dịch thu đợc khi trộn 20 ml dung dịch HNO 3 và 30 ml dung dịch KOH nói trên. Bài tập trắc nghiệm. Câu 17: Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm ngời ta dùng cách nào sau đây. a. dung dịch NaNO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc. b. Tinh thể NaNO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc. c. dung dịch NaNO 3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. d. Tinh thể NaNO 3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. Câu 18: (Đại học khối B-2007) Trong phòng thí nghiệm, ngời ta thờng điều chế HNO 3 từ. a. NaNO 3 và HCl đặc. b. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc c. HN 3 và O 2 d. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. Câu 19: Hợp chất nào của nitơ không đợc tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại. a. NO b. NH 4 NO 3 c. NO 2 d. N 2 O 5 Câu 20: HNO 3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dới đây. a. Fe b. Fe(OH) 2 c. FeO d. Fe 2 O 3 Câu 21: HNO 3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng đợc với chất nào dới đây. a. FeO b. Fe 2 O 3 c. CuO d. Fe(OH) 3 Câu 22: ( Tốt nghiệp -2007) Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3 c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng. a. 4 b. 6 c. 3 d. 5 Câu 23: Cho phản ứng: Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là. a. 10 b. 20 c. 24 d. 30 Câu 24: Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O a. 1, 4, 4, 2, 1, 1 b. 1, 6, 1, 2, 3, 1 c. 2, 10, 2, 4, 1, 1 d. 1, 8, 1, 2, 5 , 2 Câu 25: cho phản ứng FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trờng trong phản ứng trên là. 2 Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-ĐHBKHN a. 1:3 b. 1: 10 c. 1:9 d. 1:2 Câu 26: Cho phản ứng hóa học sau: Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lợt là. a. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y) b. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-y) c. 3, (6x-2y), 3x , (3x-y), (6x-2y) d. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y) Câu 26b: (Đại học khối A-2009) Cho phơng trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phơng trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là a. 23x - 9y. b. 45x - 18y. c. 46x - 18y. d. 13x - 9y. Câu 27: Cho phản ứng sau: Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ mol giữa NO và NO 2 là 2: 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là. a. 12 b. 20 c. 24 d. 30 Bài 28: Hiện tợng quan sát đợc khi cho Cu vào dung dịch HNO 3 đặc là. a. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. b. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. c. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. d. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. Câu 29: Để nhận biết ion NO 3 - ngời ta thờng dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, vì. a. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy qùy ẩm. b. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. c. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. d. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và có khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 30: (Đại học khối B-2007) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là. a. chất oxi hóa b. chất khử c. chất xúc tác d. môi trờng. Câu 31: (Cao đẳng khối A-2007) Kim loại phản ứng đợc với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 (đặc nguội). Kim loại M là. a. Fe b. Zn c. Al d. Ag Câu 32: (Đại học khối A-2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lợt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là. a. 5 b. 8 c. 6 d. 7 Câu 33: Phản ứng giữa FeCO 3 và dung dịch HNO 3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm. a. CO 2 , NO 2 b. CO, NO c. CO 2 , NO d. CO 2 , N 2 Câu 34: Khi nhiệt phân hoàn toàn KNO 3 thu đợc các sản phẩm là. a. KNO 2 , NO 2 , O 2 b. KNO 2 , O 2 c. KNO 2 , NO 2 d. K 2 O, NO 2 , O 2 Câu 35: Khi nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO 3 ) 2 thu đợc sản phẩm là. a. Cu, NO 2 , O 2 b. CuO, NO 2 , O 2 c. CuO, NO 2 d. Cu(NO 2 ) 2 , NO 2 , O 2 Câu 36: Khi nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 thu đợc sản phẩm là. a. Ag, NO 2 , O 2 b. Ag 2 O, NO 2 , O 2 c. Ag, O 2 d. Ag, NO 2 Câu 37: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu đợc sản phẩm gồm. a. FeO, NO 2 , O 2 b. Fe, NO 2 , O 2 c. Fe 2 O 3 , NO 2 d. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 Câu 38: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit, khí oxi. a. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 b. Ca(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 c. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 d. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 Câu 39: (Đại học khối A-2007) 3 Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-ĐHBKHN Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là. a. Cu b. CuO c. Al d. Fe Câu 40: hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 d thu đợc 0,224 lit khí duy nhất là N 2 (đktc). Vậy M là kim loại nào dới đây. a. Cu b. Al c. Fe d. Mg Câu 41: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng thì thu đợc 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là. a. 1,12 gam b. 11,2 gam c. 0,56 gam d. 5,6 gam Câu 42: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng d, thu đợc 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lợng của Al và Fe trong hỗn hợp X tơng ứng là. a. 5,4 g và 5,6 g b. 5,6 g và 5,4 g c. 8,1 g và 2,9 g d. 2,9 g và 8,1 g Câu 43: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng d. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu đợc có chứa 8 gam NH 4 NO 3 và 113,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . Phần trăm số mol của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là. a. 66,67 % b. 33,33% c. 50% d. 40% Câu 44: (Đaị học khối B-2007) Thực hiện hai thí nghiệm. 1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít khí NO 2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là. a. V 2 = 2V 1 b. V 2 = 1,5 V 1 c. V 2 = 2,5V 1 d. V 2 = V 1 Câu 45: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu đợc hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là. a. 13,5 gam b. 1,35 gam c. 0,81 gam d. 8,1 gam Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hóa trị II), thu đợc 8 gam oxit tơng ứng. M là kim loại nào dới đây. a. Mg b. Zn c. Cu d. Ca Câu 47: Đem nung nóng m gam Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối l- ợng giảm đi 0,54 gam so với ban đầu. Khối lợng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là. a. 1,88 gam b. 0,47 gam c. 9,4 gam d. 0,94 gam Câu 48: (Cao đẳng khối A-2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (d), sinh ra 2,24 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là. a. N 2 O b. NO c. NO 2 d. N 2 Câu 49: (Đại học khối A-2007) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu đợc dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là. a. 0,06 b. 0,04 c. 0,075 d. 0,12 Câu 50: (Đại học khối A-2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu đợc V lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit d). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là. a. 2,24 b. 5,60 c. 3,36 d. 4,48 Câu 51: (Đại học khối A-2006) Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau một thời gian thu đợc 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ khí X hoàn toàn vào nớc, đợc 300 ml dung dịch Y. vậy pH của dung dịch Y là. a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 52: (Đại học khối B-2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (d), thoát ra 0,56 lit (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là. 4 Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-ĐHBKHN a. 2,22 gam b. 2,52 gam c. 2,32 gam d. 2,62 gam Câu 53: (Đại học khối A-2008) Cho 11,36 gam một hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng d, thu đợc 1,344 lit NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đợc m gam muối khan. Giá trị của m là. a. 49,09 gam b. 34,36 gam c. 35,50 gam d. 38,72 gam. Câu 54: (Đại học khối B-2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (d). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 0,896 lit NO (đktc) và dung dịch X. Khối lợng muối khan thu đợc khi làm bay hơi dung dịch X là. a. 13,32 gam b. 6,52 gam c. 13,92 gam d. 8,88 gam. Câu 55: (Đại học khối B-2008) Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Cu vào dung dịch HCl d, sau phản ứng kết thúc thu đợc 3,36 lit khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X ở trên vào một lợng d axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lit NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là. a. 12,3 gam b. 10,5 gam c. 11,5 gam d. 15,6 gam. Câu 56: (Cao đẳng khối A-2008) Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hh gồm KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 18,8. Khối lợng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là. a. 8,60 gam b. 11,28 gam c. 9,4 gam d. 20,50 gam. Câu 57: (Đại học khối A-2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lợng kết tủa thu đợc là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là a. 120. b. 400. c. 360. d. 240. Câu 58: (Đại học khối A-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là. a. NO 2 và Al. b. N 2 O và Al. c. NO và Mg. d. N 2 O và Fe. Câu 59: (Đại học khối A-2009) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (d), thu đợc dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu đợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là a. 34,08. b. 38,34. c. 97,98. d. 106,38. Câu 60: (Đại học khối B-2009) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu đợc m gam muối khan. Giá trị của m là a. 108,9. b. 151,5. c. 137,1. d. 97,5. Câu 61: (Đại học khối B-2009) Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu đợc 1,344 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 (d) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc m gam kết tủa. Phần trăm về khối lợng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lợt là a. 21,95% và 0,78. b. 78,05% và 2,25. c. 21,95% và 2,25. d. 78,05% và 0,78. Câu 62: (Cao đẳng khối A-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lợng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (d) vào X và đun nóng, không có 5 Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-ĐHBKHN khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lợng của Al trong hỗn hợp ban đầu là a. 10,52%. b. 15,25%. c. 12,80%. d. 19,53%. 6 . phản ứng FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trờng trong phản ứng trên là. 2 Vũ Anh Tuấn. khối B-2007) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là. a. chất oxi hóa b. chất khử c. chất xúc