1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm

182 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp về QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực trình độ trung cấp trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 914 0114 Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn GS TSKH Ngu ễn Minh Đường Hướng dẫn TS L Đ ng Phư ng HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành, nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô giáo, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Minh Đường - người thầy mẫu mực, đáng kính, trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình thực Luận án Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Lê Đơng Phương giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện Tác giả xin cảm ơn người thân u gia đình thơng cảm, sẻ chia động viên kịp thời để tác giả tập trung nguồn lực cho việc hoàn thành luận án tiến sĩ Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương binh Xã hội , lãnh đạo Vụ đồng nghiệp Vụ Đào tạo quy Tổng cục nơi tác giả cơng tác, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, khích lệ tinh thần để tác giả hồn thành nhiệm vụ học tập thời gian qua Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên, cán quản l , học sinh, cựu học sinh sở giáo dục nghề nghiệp, đại diện doanh nghiệp nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ tác giả trình thực nội dung nghiên cứu luận án Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, chuyên gia lĩnh vực quản l đào tạo nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung 6.2 Phạm vi khảo sát 6.3 Phạm vi đối tượng khảo sát 6.4 Phạm vi thời gian Phương pháp luận nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM.8 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo theo tiếp cận lực 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo hướng tới việc làm 12 iv 1.1.3 Nghiên cứu quản l đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm giáo dục nghề nghiệp 15 1.1.4 Những vấn đề chưa giải công trình nghiên cứu 20 1.1.5 Những vấn đề luận án cần giải 20 1.2 Một số khái niệm c 20 1.2.1 Trình độ trung cấp 20 1.2.2 Quản l đào tạo 22 1.2.3 Tiếp cận lực 23 1.2.4 Đào tạo hướng tới việc làm 25 1.3 Vai trị nhân lực trình độ trung cấp nước ta 27 1.4 Đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 28 1.4.1 Triết l đào tạo 28 1.4.2 Nguyên tắc đào tạo 29 1.4.3 Đặc điểm đào tạo 31 1.5 Một số m hình đào tạo 32 1.5.1 Mơ hình đào tạo theo q trình 32 1.5.2 Mơ hình đào tạo theo chu trình 34 1.5.3 Mơ hình CIPO 36 1.6 Vận dụng m hình CIPO vào quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 38 1.6.1 Quản l yếu tố đầu vào 39 1.6.2 Quản lý trình dạy học 44 1.6.3 Quản lý yếu tố đầu 47 1.6.4 Tác động bối cảnh tới quản l đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 49 1.7 Kinh nghiệm số nước giới đào tạo nghề theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 51 1.7.1 Kinh nghiệm số nước 51 1.7.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 56 Kết luận Chương 56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM 58 v 2.1 Khái quát quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp Việt Nam 58 2.1.1 Mạng lưới sở GDNN đào tạo trình độ trung cấp 58 2.1.2 Tuyển sinh trình độ trung cấp 59 2.1.3 Về tổ chức đào tạo trình độ trung cấp 61 2.2 Khảo sát để đánh giá thực trạng 61 2.2.1 Mục đích khảo sát 61 2.2.2 Đối tượng tiêu chí khảo sát 62 2.2.3 Nội dung khảo sát 63 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát 63 2.2.5 Thang đo 63 2.2.6 Thời gian 64 2.3 Thực trạng đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 64 2.3.1 Thực trạng tuyển sinh 64 2.3.2 Thực trạng hình thức phát triển chương trình đào tạo 65 2.3.3 Thực trạng lực giảng dạy nhu cầu nâng cao lực đội ngũ giáo viên 68 2.3.4 Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học 72 2.3.5 Thực trạng hoạt động giảng dạy giáo viên 75 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết học tập học sinh 76 2.3.7 Thực trạng mối quan hệ nhà trường với sở sử dụng lao động 77 2.3.8 Thực trạng chất lượng đào tạo trình độ trung cấp so với yêu cầu việc làm… 81 2.3.9 Thực trạng việc làm học sinh sau tốt nghiệp 83 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 86 2.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào 86 2.4.2 Thực trạng quản lý trình dạy - học 92 2.4.3 Thực trạng công tác quản l đầu 98 2.5 Tác động bối cảnh ảnh hưởng đến đào tạo hướng tới việc làm 101 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 103 vi 2.6.1 Điểm mạnh 103 2.6.2 Điểm yếu 103 2.6.3 Thời thách thức 104 2.6.4 Nguyên nhân 105 Kết luận Chư ng 106 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM 108 3.1 Một số định hướng đề xuất giải pháp 108 3.1.1 Hướng tới chuẩn hóa lực đầu 108 3.1.2 Hướng tới đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm thị trường lao động 108 3.1.3 Hướng tới quản lý chất lượng đào tạo 108 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 109 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 109 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa 109 3.2.3 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 109 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 109 3.2.5 Đảm bảo tính thực tiễn 109 3.2.6 Đảm bảo tính hiệu 110 3.3 Các giải pháp quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 110 3.3.1 Giải pháp 1: Đổi quản l tuyển sinh theo nhu cầu việc làm 110 3.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức phát triển chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 117 3.3.3 Giải pháp 3: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 126 3.3.4 Giải pháp 4: Quản lý hoạt động dạy học giáo viên theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 132 3.3.5 Giải pháp 5: Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp 140 3.3.6 Giải pháp 6: Quản lý mối quan hệ hợp tác nhà trường sở sử dụng lao động 143 3.3.7 Mối quan hệ giải pháp 148 vii 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 149 3.4.1 Mục đích 149 3.4.2 Nội dung thực 149 3.4.3 Phương pháp khảo sát đối tượng khảo nghiệm 149 3.5 Thử nghiệm giải pháp 152 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 152 3.5.2 Giới hạn thử nghiệm 152 3.5.3 Đối tượng thử nghiệm đối chứng 153 3.5.4 Nội dung tiến trình thử nghiệm 153 3.5.5 Tổng kết đánh giá kết thử nghiệm 156 Kết luận Chư ng 157 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 158 Kết luận ……………………………………………………………………158 Khuyến nghị 159 2.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 159 2.2 Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội 159 2.3 Đối với sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ trung cấp 159 2.4 Đối với sở sử dụng lao động 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGTH CBQL CHS CSSDLĐ CSVC CTĐT DoN GD-ĐT GDNN GV HS ILO KHCN KQHT KT-XH Chữ đầ đủ Bài giảng tích hợp Cán quản l Cựu học sinh Cơ sở sử dụng lao động Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo Doanh nghiệp Giáo dục đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Giáo viên Học sinh Tổ chức lao động quốc tế Khoa học công nghệ Kết học tập Kinh tế xã hội KTTT Kinh tế thị trường LĐTBXH Lao động-Thương binh Xã hội NCĐT Nhu cầu đào tạo NT Nhà trường QLĐT Quản l đào tạo TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN TCNL Trung cấp nghề Tiếp cận lực TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTLĐ Thị trường lao động Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO 155 Tìm việc làm thời hạn tháng, việc làm không 0% 7% 0% 0% ngành đào tạo Khơng tìm việc làm Như vậy, sau thử nghiệm giải pháp nhóm thử nghiệm HS nghề Công nghệ kỹ thuật điện tử cho thấy: - Có 80% HS nhóm thử nghiệm tìm việc làm ngay, việc làm ngành đào tạo, tỷ lệ nhóm đối chứng 45% - Có 20% HS nhóm thử nghiệm tìm việc làm ngay, việc làm không ngành đào tạo; tỷ lệ nhóm đối chứng 30% 90% 80% 70% 60% 50% Nhóm thực nghiệm 40% Nhóm đối chứng 30% 20% 10% 0% TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 đ 3.13 Tỷ lệ có việc làm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nhóm thử nghiệm khơng có HS tìm việc làm thời hạn tháng, việc làm ngành đào tạo; tỷ lệ nhóm đối chứng 18% - Nhóm thử nghiệm khơng có HS tìm việc làm thời hạn tháng, việc làm khơng ngành đào tạo; tỷ lệ nhóm đối chứng 7% Ngoài ra, kết khảo sát cho thấy, kết đạt Nhóm thực nghiệm cao so với mức khảo sát chung tác giả tiến hành phần khảo 156 sát thực trạng Như vậy, chất lượng việc tư vấn giới thiệu việc làm cho HS sau tốt nghiệp khẳng định Đánh giá tác động giải pháp Tác giả lấy kiến đánh giá tác động giải pháp thay đổi cách thức quản l HS sau tốt nghiệp trách nhiệm NT xã hội Kết cho thấy 100% kiến cho giải pháp có tác động làm thay đổi cách thức quản l NT, đặc biệt trách nhiệm NT xã hội thông qua việc gắn kết đào tạo với hỗ trợ HS kết nối với giới việc làm 3.5.5 Tổng kết đánh giá kết thử nghiệm Việc triển khai thử nghiệm tiến hành theo kế hoạch nghiên cứu rút số kết luận sau: - Kết thử nghiệm khẳng định tính khả thi hiệu giải pháp áp dụng thành công sở, NT HS đồng tình ủng hộ Như vậy, giải pháp đề xuất hoàn toàn đắn - Tỷ lệ có việc làm ngay, việc làm ngành đào tạo nâng lên đáng kể, đáp ứng yêu cầu CSSDLĐ tạo việc làm cho HS - Tỷ lệ có việc làm HS tốt nghiệp trường phản ánh chất lượng đào tạo NT - Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu áp dụng giải pháp tư vấn giới thiệu việc làm sở có đào tạo trình độ trung cấp để góp phần đẩy mạnh phân luồng HS vào học nghề sau trung học - Sau kết thúc thời gian thử nghiệm, trường - nơi thử nghiệm thành lập Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực - Giới thiệu việc làm vào ngày 14/8/2018 có nhiệm vụ thực tư vấn giới thiệu việc làm cho HS sau tốt nghiệp, đồng thời xúc tiến hợp tác với DoN, triển khai ký biên hợp tác với DoN Trung tâm dịch vụ việc làm địa phương để phối hợp với trường tư vấn giới thiệu việc làm cho HS Đây minh chứng vững cho thành công giải pháp sau triển khai áp dụng trường 157 Kết luận Chư ng Trên sở nghiên cứu l luận thực trạng QLĐT theo TCNL hướng tới việc làm trường có đào tạo trình trung cấp, tác giả đề xuất giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm Luận án đề xuất 06 giải pháp, giải pháp có vị trí tầm quan trọng định tác động tới công tác QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm Về tổng thể, giải pháp có mối quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại với để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo gắn với việc làm an sinh xã hội Giải pháp Đổi quản l tuyển sinh theo nhu cầu việc làm định hướng cho việc đổi công tác tuyển sinh gắn với nhu cầu việc làm Giải pháp Quản l phát triển CTĐT theo TCNL hướng tới việc làm Giải pháp Quản lý phát triển đội ngũ GV để đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm nhóm giải pháp quản l đầu vào, chuẩn bị điều kiện cho trình đào tạo Giải pháp Quản lý hoạt động dạy học GV theo TCNL hướng tới việc làm lấy HS trung tâm trình dạy học, giúp HS hình thành lực nghề nghiệp sau tốt nghiệp Giải pháp Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp giải pháp quản l đầu gắn kết chặt chẽ đào tạo việc làm Giải pháp Quản lý mối quan hệ hợp tác NT CSSDLĐ Các giải pháp đề xuất Chương mô tả thành phần khác gồm: Mục đích giải pháp; nội dung giải pháp; cách thức thực giải pháp điều kiện thực giải pháp Trong số giải pháp nêu trên, tác giả lựa chọn Giải pháp Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp giải pháp quản l đầu gắn kết chặt chẽ đào tạo việc làm để thử nghiệm Kết thử nghiệm khẳng định tính đắn, khả thi hiệu giải pháp Tỷ lệ có việc làm HS sau tốt nghiệp đạt 80%, đồng thời, kết khẳng định chất lượng hiệu đào tạo trường thử nghiệm Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, trường cần thực đồng giải pháp thực tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để cải thiện bên NT khâu hạn chế 158 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Quản l đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm”, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: - Về sở lý luận: Đổi QLĐT yêu cầu thiết để chuyển từ đào tạo theo tiếp cận nội dung truyền thống sang đào tạo theo TCNL Đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm cần tuân thủ triết l nguyên tắc đào tạo theo TCNL Có nhiều mơ hình quản l chất lượng đào tạo, mơ hình CIPO phù hợp với QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm Với mô hình này, cần quản lý yếu tố quản l đầu vào, quản l trình dạy học quản l đầu hướng tới việc làm tác động cảnh với đặc trưng KTTT hội nhập quốc tế - Về thực tiễn: Kết khảo sát luận án phát thực trạng trường tới hồn thiện cơng tác tuyển sinh, tư vấn chọn nghề, xây dựng CTĐT gắn với yêu cầu ngành nghề mà xã hội có nhu cầu, cải thiện điều kiện đảm bảo chất lượng, nhiên cách thực chưa đồng bộ, nhiều bất cập như: Tuyển sinh dựa theo nhu cầu người học định hướng người học theo việc làm TTLĐ; chuẩn đầu CTĐT chưa xác định theo yêu cầu lực nghề nghiệp việc làm; phận không nhỏ GV chưa quen chưa đủ lực để dạy học theo TCNL, tích hợp l thuyết với thực hành; việc tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp cịn nhiều hạn chế Để khắc phục tình trạng nêu trên, tác giả đề xuất 06 giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm là: Giải pháp Đổi tuyển sinh theo nhu cầu việc làm; Giải pháp Phát triển CTĐT theo TCNL hướng tới việc làm; Giải pháp Quản lý phát triển đội ngũ GV để đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm; Giải pháp Quản lý hoạt động dạy học GV theo TCNL hướng tới việc làm; Giải pháp Thành lập Tổ tư vấn giới thiệu việc làm cho 159 HS tốt nghiệp giải pháp quản l đầu gắn kết chặt chẽ đào tạo việc làm Giải pháp Quản lý mối quan hệ hợp tác NT CSSDLĐ Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất thực nghiệm giải pháp Kết bước đầu khẳng định giải pháp đề xuất cấp thiết triển khai áp dụng thực tiễn trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động - hương binh Xã hội - Rà soát, sửa đổi bổ sung Luật GDNN quy định bắt buộc đào tạo theo phương thức tích lũy mơ - đun lực cho trình độ đào tạo gắn với chuẩn đầu ngành, nghề, trình độ đào tạo; - Tăng cường phối hợp với bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) dự báo nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực, ngành nghề; - Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở GDNN đáp ứng nhu cầu nhân lực theo ngành, nghề, trình độ đào tạo mạnh trường; - Xây dựng ban hành sách, chế khuyến khích CSSDLĐ tham gia hoạt động GDNN, đồng thời nghiên cứu thành lập quỹ phát triển GDNN với nguồn tài huy động đóng góp từ phía CSSDLĐ để hỗ trợ hoạt động đào tạo hệ thống GDNN 2.2 Đối với Sở Lao động - hương binh Xã hội - Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát thực quy định đào tạo gắn với việc làm trường để kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành sách điều chỉnh phát triển nguồn nhân lực địa phương gắn với giải việc làm; - Tạo chế phát huy vai trò trung tâm dịch vụ việc làm địa phương, gắn kết với trường - CSSDLĐ - người học 2.3 Đối với sở giáo d c nghề nghiệp có đào tạo trình độ trung cấp 160 - Thực giải pháp luận án đề xuất để đào tạo hướng tới việc làm, gắn đào tạo với sử dụng tạo thuận lợi cho HS có hội việc làm sau tốt nghiệp; - Định kỳ khảo sát, đánh giá nhu cầu việc làm để có kế hoạch tổ chức đào tạo phù hợp, hạn chế tối thiểu đào tạo HS việc làm; - Định kỳ cập nhật, đổi CTĐT gắn với yêu cầu vị trí việc làm để đào tạo không xa rời thực tiễn, không phù hợp với nhu cầu TTLĐ; - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để thu hút đầu tư nước, phát triển điều kiện đảm bảo chất lượng NT 2.4 Đối với sở sử d ng lao động - Xem xét, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quan quản l nhà nước GDNN sở GDNN công tác đào tạo tuyển dụng lao động; - Tạo điều kiện tối đa cho HS GV trường tham gia thực hành, thực tập chuyên môn, r n luyện tay nghề; - Phối hợp với trường thực đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao suất lao động người lao động; - Thực trách nhiệm DoN quy định Luật GDNN 161 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Tác T Tên T giả/Đồng tác giả cơng bố Tạp chí Khoa học quản l đào tạo theo tiếp cận Tác giả Giáo dục, số 142 2017 lực hướng tới việc làm – tháng 7/2017 Quan hệ hợp tác trường Tạp chí Khoa học DoN đào tạo theo tiếp cận Đồng tác giả Giáo dục, số 147 2017 – Tháng 12/2017 Tạp chí Khoa học Xu hướng phân cơng lao động vai trị nhân lực trình độ Đồng tác giả trung cấp Giáo dục nghề nghiệp, số 56 – 2018 Tháng 5/2018 Tạp chí Khoa học Kinh nghiệm nước Năm Vận dụng mơ hình CIPO lực hướng tới việc làm Tên tạp chí đào tạo nghề hướng tới việc Tác giả làm Giáo dục nghề nghiệp, số 59 – 2018 Tháng 9/2018 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận lực Tác giả Tạp chí Giáo dục Xã hội 2019 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương (2013 , Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI, đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo (2006), Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua sơ đồ, Thông tin quản lý giáo dục Số 2-2006 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Tổng cục Thống kê (2018 , Bản tin cập nhật Thị trường lao động Việt Nam Quý năm 2018 Nguyễn Phúc Châu (2010 , Công tác quản trị nhà trường trung cấp chuyên nghiệp, Những vấn đề công tác l trường trung cấp chuyên nghiệp Vũ Quốc Chung, Đặng Quốc Bảo đồng chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ L luận lịch sử giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Đức Cường (2018), Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trần Khánh Đức (2011), Chuẩn đầu phát triển chương trình đào tạo theo lực bậc đại học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 27 Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng đểm Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QGTĐ Nguyễn Minh Đường (1993), Mô-đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận, Hướng dẫn biên soạn áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 163 10 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nh n lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, Mã số KX-0714, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đường (2004), Chất lượng hiệu giáo dục: Khái niệm phương pháp đánh giá, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 12 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006 , Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đường, Hoàng Thị Minh Phương (2014), Quản lý chất lượng đào tạo chất lượng nhà trường theo mơ hình đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Đào Việt Hà (2014), Quản lý đào tạo theo lực thực kỹ thuật xây dựng trường cao đẳng xây dựng, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Khoa học đại học QGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 16 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý thay đổi-vận dụng cho quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp “Những vấn đề công tác quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp, Tài liệu Dự án phát triển giáo viên THPT trung cấp chuyên nghiệp, Moet-ADB 17 Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 20 Phạm Thị Thúy Hồng (2014), Quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 164 21 Đồn Như Hùng (2018 , Quản lí liên kết đào tạo sở GDNN với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 22 Lê Đại Hùng (2018), Quản lý đào tạo nghề Điện công nghiệp theo lực thực trường trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ , Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành nghề theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Vũ Xuân Hùng (2012 , Tiếp cận lực thực thiết kế dạy học học giáo viên dạy nghề, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 83, tháng 8/2012 25 Phan Văn Kha (2003 , Các giải pháp tăng cường mối quan hệ đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung học chun nghiệp Việt Nam, Mã số: B 2003-52-TĐ50 26 Phan Văn Kha (2007 , Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đào Thị Lê (2017), Quản lý đào tạo liên kết trường trung cấp với doanh nghiệp, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 28 Bành Tiến Long (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 17 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Khái quát quản lý “Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi mới”, Tài liệu Dự án Phát triển Giáo viên THPT trung cấp chuyên nghiệp, Nhà Xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Những vấn đề lãnh đạo Quản lý vận dụng vào trường trung cấp chuyên nghiệp, Những vấn đề công tác l trường trung cấp chuyên nghiệp Vũ Quốc Chung, Đặng Quốc Bảo đồng chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 165 31 Phan Trần Phú Lộc (2017), Quản lý liên kết đào tạo cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực khu cơng nghiệp Bình Dương, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Phan Văn Nhân (2010 , Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Việc làm 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp 37 Serge Côté (2012), Hướng dẫn tổ chức giáo dục nghề nghiệp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Trần Anh Tài (2009), Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 25 39 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 việc phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam 40 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTG ngày 22/7/2011 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 41 Thủ tướng Chính phủ (2012 , Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 42 Đào Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 166 45 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-38, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý q trình đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp “Những vấn đề công tác quản l trường trung cấp chuyên nghiệp” Vũ Quốc Chung, Đặng Quốc Bảo đồng chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Nguyễn Đức Trí (2011), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề sở tiêu chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 64 49 Trần Trung (2013), Đổi quản lý nhà trường giáo dục nghề nghiệp trình hội nhập quốc tế, Mã số: B2010-37-90CT, Bộ Giáo dục Đào tạo 50 Đỗ Văn Tuấn (2010), Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 57 51 Tô Bá Trượng (2008 , Một số vấn đề quản lý đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 192, Kỳ 52 Nguyễn Quang Việt (2012), Định hướng lực hành nghề tổ chức dạy học đánhg giá theo nhóm sở dạy nghề, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 85 Tài liệu ti ng nước 2.1 Tài liệu tiếng Anh 53 Astha Ummat (2013), Skill Development Initiative: Modular Employable Skills Scheme, Feedback from the Field, ILO Country Office for India, tham khảo tại: https://www.ilo.org/newdelhi/whatwedo/publications/WCMS_332262/lang-en/index.htm 54 Ayonmike, Chinyere S1 , Okwelle, P Chijioke (Ph.D)2 and Prof Okeke, Benjamin C (2014), Competency Based Education and Training in Technical Vocational Education: Implication for Sustainable National Security and 167 Development, Journal of Educational Policy and Entrepreneurial Research (JEPER), Vol.1, No.2 55 Buning, Frank Schnarr, Alexander (2009), Forging strategic partnerships between stakeholders in TVET – Implications for the Vietnamese vocational education and training system, at Linking Vocational Training with the Enterprises-Asian Perspectives, InWent, Bonn, Germany 56 Chana Kasipar, Mac Van Tien, Se-Yung LIM, Pham Le Phuong, Phung Quang Huy, Alexander Schnarr, Wu Quanquan, Xu Ying, Frank Bünning (2009), Linking Vocational Training with the Enterprises - Asian Perspectives, InWEnt, Bonn Germany 57 Fletcher S (1991), Designing Competence - Based Training, Kogan Page Limited, London 58 Fletcher S (2000), Competence-Based Assessment Techniques, Rivised second edition, Kogan Page Limited, London 59 Geogre Preddey (2009), An overview of contemporary TVET Management Practice, In: Maclean R., Wilson D (eds), International Handbook of Education for the Changing World of Work, Springer Science+Business Media B.V 60 Geogre Predley (2009), Some generic issues in TVET management, In: Maclean R., Wilson D (eds), International Handbook of Education for the Changing World of Work, Springer Science+Business Media B.V 61 Jeanne MacKenzie and Rose-Anne Plovere (2009), TVET Glossary: Some key terms, In: Maclean R., Wilson D (eds), International Handbook of Education for changing word of work, Spriger Science+Business Media B.V 62 Noel Kufaine Nancy Chitera (2013), Competency based education and training in technical education problems and perspectives, Academic Journals, Vol 63 OECD (2003), The definition and selection of key competencies, Executive Summary Tham khảo tại: https://www.oecd.org/pisa/35070367.pdf 64 OECD (2011), OECD reviews of vocational education and training, Learning for Jobs, Tham khảo http://www.oecd.org/edu/skills-beyond- 168 65 Okoye Michael, Enhancing Technical and Vocational Education and Training (TVET) in Nigeria for Sustainable Development: CompetencyBased Training (CBT) Approach, Journal of Education and Practice, Vol 6, No.29 66 Richard Noonan (1998), Managing TVET to meet labor market demand, Stockholm, Sweden 67 Thomas Deißinger & Dipl Hdl Silke Hellwig (2011), Structures and functions of Competency-based Education and Training (CBET): a comparative perspective 68 Tom Lowrie (1999), Policy innovations in the VET sector: The role of instructors in a competency-based environment, paper presented at AARE/NZARE Conference Global issues and effects: The challenges of educational research”, Melbourne 69 UNESCO (1997), Promotion of linkage between technical and vocational education and the world of work, at International Expert Meeting on the Promotion of Linkage between Technical/Vocational Education and the World of Work, Tokyo 70 UNESCO-ILO (2002), Technical and vocational education and training for the twenty first century, tham khảo https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000220748 71 Vladimir Gasskov (2000), Managing vocational training systems, International Labour Office, Geneva, Switzerland 72 William E Blank (1980), Handbook for Developing Competency-Based Training Programs, Prentice-Hall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey 73 Worsnop, Percy J (1993), Competency Based Training How To Do It for Trainers, Competency Based Training Working Party of the Vocational Education and Training Advisory Committee, Canberra, Australia 74 Zafiris Tzannatos & Geraint Johnes (1997), Training and skills development in the East ASEAN newly industrialised countries: a comparison and lessons for developing countries, Journal of Vocational Education & Training, Vol 49, No.3 169 75 Zhiqun Zhao, Felix Rauner (2014), Areas of Vocational Education Research, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2.2 Tài liệu tiếng Pháp 76 Francyne Lavoie (2005), Cadre de référence sur la planification des activités d’apprentissage et d’évaluation, Gouvernement du Québec, Minist re de l’Éducation, du Loisir et du Sport, Québec 77 Henry Fayol (1999), Administration industrielle et générale, Dunod, Paris 78 Serge Côté (2016), Guide de gestion des systèmes de formation professionnelle et d’apprentissage en Afrique subsaharienne, Organisation internationale de la Francophonie, France 79 Serge Côté (2004), L’ingénierie de la formation professionnelle et technique, Gouvernement du Québec, Minist re de l’Éducation, Canada ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC... chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận lực hướng tới việc làm 117 3.3.3 Giải pháp 3: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để đào tạo theo tiếp cận lực hướng tới việc làm ... Chương 3: Giải pháp QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI VIỆC LÀM 1.1 Tổng quan nghiên

Ngày đăng: 18/01/2020, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w